1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Vật lí 7

65 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 832 KB

Nội dung

Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ Tiết: 1 Chơng 1: quang học Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng và vật sáng Ngày soạn:25.8.2010 A. Mục tiêu: Nắm đợc định nghĩa về nguồn sáng và vật sáng Biết cách nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng. Biết đợc điều kiện để nhìn thấy một vật Phân biệt đợc nguồn sáng với vật sáng. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tợng trong thực tế Nghiêm túc trong khi học tập. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đèn pin, mảnh giấy trắng. Hộp kín bên trong có bóng đèn pin. 2. Học sinh: - Hộp cát tông, đèn pin, mảnh giấy trắng, hơng, bật lửa, phiếu học tập. C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định : II. Kiểm tra: III. Bài mới: a. Đặt vấn đề: Một ngời mắt không bị tật bệnh, có khi nào mà mỡ mắt nhìn không thấyvật để trớc mắt không? Khi nào thì ta nhìn thấy vật? b. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Nhận biết ánh sáng. GV: Hớng dẫn học sinh quan sát và làm thí nghiệm. GV: Trờng hợp nào mắt ta nhận biết đợc ánh sáng? HS: Quan sát + làm TN, thảo luận và trả lời câu C1 GV: gọi HS khác nhận xét bổ sung sau đó đa ra kết luận chung. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: đa ra kết luận chính xác. * Quan sát và thí nghiệm. - Trờng hợp 2 và 3 C 1 : Đều có ánh sáng từ vật truyền đến đợc mắt ta. * Kết luận: ánh sáng Hoạt động 2: II. Nhìn thấy một vật. GV: Ta nhận biết đợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.Vậy nhì thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không? Nừu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? HS: làm thí nghiệm và trả lời C2 * Thí nghiệm. C 2 : Trờng hợp a Vì có ánh sánh từ mảnh giấy trắng truyền tới mắt ta. * Kết luận: - 1 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ hoạt động của thầy và trò nội dung Đại diện nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kính?ánh sáng không đến mắt, ta có nhìn thấy ánh sáng không? HS: hoàn thiện phần kết luận trong SGK. ánh sáng từ vật Hoạt động 3: III. Nguồn sáng và vật sáng. GV: Làm TN 1.3, có nhìn thấy bóng đèn sáng? TN 1.2a, 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng. Chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau? HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: Dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng gọi là vật sáng. HS: hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: nêu ra kết luận chính xác C 3 : Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng, còn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do đèn pin chiếu tới * Kết luận: . phát ra . hắt lại Hoạt động 4: IV. Vận dụng. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: đa ra đáp án câu C4 HS: làm TN, thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng? C 4 : bạn Thanh đúng Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy ánh sáng của đèn pin. C 5 : Vì ánh từ đèn pin đợc các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra. Hoạt động 5: Củng cố: GV: Yêu cầu HS làm vào vở các câu sau: + Ta nhận biết đợc ánh sáng khi + Ta nhìn thấy một vật khi + Nguồn sáng là vật tự nó + Vật sáng gồm + Nhìn thấy màu đỏốc ánh sáng màu đỏ đến mắt. + Có nhiều loại ánh sáng khác màu + Vật đen: không trở thành vật sáng. Ghi nhớ: Ta nhận biết đợc có ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật vì có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. IV. H ớng dẫn học ở nhà: + Trả lời lại các câu hỏi:C1, C2, C3. + Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm bài tập 1.1 đến 1.5 trang 3 SBT. + Chuẩn bị cho giờ sau. - 2 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ Tiết: 2 sự truyền thẳng ánh sáng Ngày soạn: 01.9.10 A. Mục tiêu: Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng Nhận biết đợc 3 loại chùm sáng. Bớc đầu biết tìm ra định luật Truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, đèn pin, miếng bìa. 2. Học sinh: - Đèn pin, các miếng bìa có lỗ, đinh ghim, tờ giấy C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: HS1: Khi nào mắt ta nhận biết đợc có ánh sáng? Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? Giải thích hiện tợng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hơng . HS2: Chữa bài 1.1 và 1.2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải ở đầu bài? 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Đờng truyền của ánh sáng. GV: Dự đoán ánh sáng đi theo đờng cong hay đờng thẳng? HS: làm TN và trả lời câu C1 + C2 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Không có ống thẳng thì ánh sáng có truyền theo đờng thẳng không? Có phơng án nào kiểm tra đợc không? HS: hoàn thiện kết luận trong SGK. GV: Vậy ánh sáng chỉ truyền theo đờng nào? HS: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Ghi vào vỡ. * Thí nghiệm: Hình 2.1 Dùng ống thẳng sẽ nhìn thấy dây tóc bóng đèn. C 1 : ánh sáng từ bóng đèn truyền đén mắt ta theo ống thẳng C 2 : các lỗ A, B, C là thẳng hàng * Kết luận: . thẳng . *Đ.luật truyền thẳng của ánh sáng SGK Hoạt động 2: II. Tia sáng và Chùm sáng. GV: Ngời ta quy ớc tia sáng nh thế nào? HS: Vẽ đờng truyền của ánh sáng. GV: Ngời ta quy ớc vẽ chùm sáng nh thế * Biểu diễn đờng truyền của ánh sáng SGK * Ba loại chùm sáng - 3 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ hoạt động của thầy và trò nội dung nào? GV: đa ra kết luận chung. HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đ- a ra kết luận chung Chùm sáng song song Chùm sáng Hội tụ Chùm sáng Phân kỳ C 3 : a, Không giao nhau b, Giao nhau c, Loe rộng ra Hoạt động 3: III. Vận dụng. GV: Em hãy giải đáp thắc mắc của Hải ở đầu bài? HS: suy nghĩ và trả lời C4 . HS: thảo luận với câu C5 Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: nắm bắt thông tin. C 4 : Để kiểm tra đờng truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong. C 5 : Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đờng thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3. Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3 IV. Củng cố: - 2 HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Biểu diển đờng truyền của ánh sáng. - Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm nh thế nào? Giải thích. V. H ớng dẫn học ở nhà: - Học các nội dung: Định luật truyền thẳng, Biểu diển tia sáng nh thế nào. - Làm bài 2.1 đến 2.4. - Nghiên cứu bài mới. Tiết 3 ứng dụng định luật truyền thẳng - 4 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ của ánh sáng Ngày soạn:8 9.10 A. Mục tiêu: Nhận biết đợc bóng tối, nữa tối và giãi thích. Giãi thích đợc vì sao có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực. Giải thích đợc hiện tợng Nhật thực và Nguyệt thực Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hiện tợng Nhật thực và Nguyệt thực - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Đèn pin, miếng bìa, màn chắn C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Vì vậy đờng truyền của ánh sáng đợc biểu diển nh thế nào? Chữa bài 2.1 HS2: Làm bài tập 2.2;2.3. HS3: Làm bài tập 2.4 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV: Nêu hiện tợng trong SGK, vì sao lại có sự biến đổi đó? Để giải thích hiện tợng trên, chúng ta cần sữ dụng định luật truyền thẳng ánh sáng trong bài hôm nay. 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1:I. Bóng tối - Nửa bóng tối. GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 Phát dụng cụ cho HS, hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN và trả lời C1 Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK GV: Hớng dẫn HS làm TN GV: Nguyên nhân có hiện tợng vùng 2? HS: Do chỉ nhận một phần ánh sáng. GV: Độ sáng của các vùng nh thế nào? HS: Vùng 1 tối, vùng 3 sáng, vùng 2 mờ. Giữa thí nghiệm 1 và 2 bố trí dụng cụ thí nghiệm có gì khác nhau? HS: Thay bóng đèn nhỏ bằng bóng sáng hơn GV: Bóng nữa tối và bóng tối khác nhau nh thế nào? HS: Bóng tối là nơi hoàn toàn không nhận d- * Thí nghiệm 1: hình 3.1 C 1 : vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới. * Nhận xét: . nguồn sáng * Thí nghiệm 2: hình 3.2 C 2 : - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng - vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài * Nhận xét: . một phần nguồn sáng . - 5 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ hoạt động của thầy và trò nội dung ợc ánh sáng. Bóng nữa tối là nơi chỉ nhận 1 phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. Hoạt động 2:II. Nhật thực - Nguyệt thực. GV: Em hãy trình bày quỷ đạo chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất? GV: Vì sao đứng ỡ nơi có nhật thực toàn phần ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại? HS: Nơi đó là vùng bóng tối. GV: Mặt trăng ở vị trí nào thì ngời đứng trên điểm A trên trái đất thấy ánh sáng của mặt Trăng, thấy có nguyệt thực? HS: Thấy có trăng ỡ điểm 2 và 3. GV: Vị trí nào trên mặt đất có bóng mờ HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4 GV: Nguyệt thực xãy ra có thể xãy ra suốt đêm không? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung. * Định nghĩa: SGK C 3 : Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy đợc Mặt trời. C 4 : đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực. Hoạt động 3:III. Vận dụng. HS: Làm TN và thảo luận với câu C5 GV: Quan sát bóng tối và bóng nữa tối trên màn hình xem chúng thay đổi thế nào? HS: Trả lời. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: Gọi học sinh khác nhận xét HS: Nhận xét, bổ sung cho nhau GV: đa ra kết luận cho câu C6. C 5 : di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên. C 6 : Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc đợc sách. Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc đợc sách. IV. Củng cố: GV: Phát phiếu học tập: Hãy điền vào chổ trống: Bóng tối nằm ở sau vật .không nhận đợc ánh sáng từ . Bóng nữa tối nằm nhận . Nhật thực là do Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng: . Nguyệt thực là do Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất sắp xếp theo thứ tự trên đờng thẳng: . Nguyên nhân chung: ánh sáng truyền theo đờng thẳng. V. H ớng dẫn học ở nhà: - Học phần ghi nhớ, làm các bài tập 3.2, 3.3, 3.4 trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau:Đọc trớc bài Định luật phản xạ ánh sáng. Tiết: 4 định luật phản xạ ánh sáng - 6 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ Ngày soạn:16.9.10 A. Mục tiêu: Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu đợc định luật phản xạ. Biết ứng dụng định luật phản xạ để đổi hớng truyền ánh sáng theo mong muốn Biết làm thí nghiệm, biết đo góc, quan sát hớng truyền ánh sáng theo mong muốn. Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Gơng phẳng, giá quang học, thớc đo góc, đèn pin có đục lổ, tờ giấy. 2. Học sinh: - Thớc đo góc, gơng phẳng, đèn pin C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: HS1: Giải thích hiện tợng Nhật thực vàNguyệt thực? HS2: Để kiểm tra xem 1 đờng thẳng có thật thẳng không, chúng ta có thể làm nh thế nào? Giải thích. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Đặt vấn đề:Dùng đèn pin chiếu 1 tia sáng lên 1 gơng phẳng đặt trên bàn ta thu đợc 1 vệt sáng trên tờng. Phải để đèn pin theo hớng nào để vệt sáng đến đúng điểm ta cần? 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I. Gơng phẳng. HS: Thay nhau cầm gơng. GV: Em nhận thấy hiện tợng gì trong gơng? HS: Gơng phẳng tạo ra ảnh vật trớc gơng. GV: Hãy chỉ ra một số đồ vật phẳng nhẳn có thể dùng để soi ảnh nh gơng? HS: Trả lời: Mặt nớc lặng, tấm kim loại nhẳn GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1 GV: ánh sáng đến gơng đi tiếp nh thế nào? * Quan sát Hình ảnh một vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. C 1 : Mặt nớc, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt tấm kính Hoạt động 2: II. Định luật phản xạ ánh sáng. GV: hớng dẫn HS làm TN HS: Tiến hành làm TN GV: Hãy chỉ ra tia tới và tia phản xạ? GV: Hiện tợng phản xạ ánh sáng là hiện t- ợng gì? HS: Trả lời C2 và điền vào kết luận. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C2 * Thí nghiệm: hình 4.2 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C 2 : tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. * Kết luận: . tia tới . pháp tuyến . - 7 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ hoạt động của thầy và trò nội dung HS: hoàn thiện kết luận trong SGK HS : Đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ. GV : Làm thí nghiệm. HS : Quan sát, dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tới. GV: Thay đổi tia tới, góc tới, đo góc phản xạ. HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK GV: Hai kết luận trên có đúng với các môi trờng khác không? HS: Trả lời GV: Nêu quy ớc cách vẽ gơng và các tia sáng trên giấy. HS: Làm C3: Vẽ tia phản xạ IR. GV: Kiểm tra uốn nắn từng học sinh. 2. Phơng của tia phản xạ quan hệ nh thế nào với phơng của tia tới. * Kết luận: góc tới = góc phản xạ (i = i) 3. Định luật phản xạ ánh sáng. SGK 4. Biểu diễn gơng phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. C 3 : N S R I Hoạt động 3: III. Vận dụng. GV: Yêu cầu học sinh trả lời C4. HS : 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ bằng bút chì vào vỡ. HS: Thảo luận sự đúng sai của bạn trên bảng GV: Gọi HS khà lên làm câu b. Giữ nguyên tia tới SI Muốn thu đợc tia phản xạ có hớng thẳng dứng từ dới lên thì phải đặt gơng nh thế nào? HS: Lên bảng, dới theo dõi nhận xét, bổ sung bạn làm trên bảng GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C4. C 4 : a, S N I R R b, N S I IV. Củng cố: GV: Em hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? HS: Đọc có thể em cha biết. V. H ớng dẫn học ở nhà: Thuộc định luật phản xạ ánh sáng Bài tập 1,2,3 SBT Làm thêm: Vẽ tia tới sao cho góc tới bằng 0 0 tìm tia phản xạ. Tiết: 5 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng Ngày soạn: 22.9.10 - 8 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ A. Mục tiêu: Nêu đợc tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng. Giải thích đợc sự tảo thành ảnh bởi gơng phẳng Vẽ đợc ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng. Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản Nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Gơng phẳng, giá quang học, vật, thớc. 2. Học sinh: - Gơng phẳng, vật, thớc, màn hứng ảnh. C. Tiến trình tổ chức dạy học: I. ổ n định: II. Kiểm tra: R HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Cho hình vẽ bên, Hãy xác đinh tia tới SI? I HS2: Chữa bài 4.2 và vẽ trờng hợp a N HS3: Chữa bài 4.4(Chọn em khá) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: GV nêu câu chuyện bé Lan. bé thắc mắc không biết vì sao có cái bóng đó. Bài này sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này. 2. Triển khai bài: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: I.Tính chất của ảnh tạo bởi gơng phẳng. GV: hớng dẫn HS làm TN HS: làm TN GV: Làm thế nào đễ kiểm tra đợc dự đoán? HS: Nêu phơng án: Lấy màn chắn hứng ảnh. GV: Làm và thấy không hứng đợc. GV: ánh sáng có truyền qua gơng phẳng đó đợc không? HS: Không GV: Thay gơng bằng tấm kính phẳng. HS: làm TN , sau đó cả lớp hoàn thành kết luận HS: Thay pin bằng cây nến đang cháy. GV: Kích thớc cây nến 2 và ảnh cây nến 1 nh thế nào? HS: Bằng nhau. HS: Rút ra kết luận. GV: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA có vuông góc với MN không? A và A có cách đều MN không? HS: Đại diện nhóm trình bày * Thí nghiệm: Hình 5.2 1. ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng có hứng đợc trên màn chắn không? C 1 : ảnh không hứng đợc trên màn chắn * Kết luận: không 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? C 2 : ảnh lớn bằng vật * Kết luận: . bằng . 3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gơng và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gơng. C 3 : AA vuông góc với MN A và A cách đều MN * Kết luận: . bằng - 9 - Lê Anh Phơng Trờng THCS Triệu Độ hoạt động của thầy và trò nội dung GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3. Hoạt động 2: II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phằng: HS: thảo luận với câu C4 GV: Điểm giao nhau của hai tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không? HS: Trả lời, điền vào kết luận. HS: Đọc thông báo. C 4 : S I K S Ta không thể hứng đợc S vì nó tạo bời đờng kéo dài của các tia sáng nên nó là ảnh ảo. * Kết luận: đờng kéo dài ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Hoạt động 3: III. Vận dụng: HS: thảo luận với câu C Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: Tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét bổ sung sau đó đa ra kết luận chung. C 5 : A B B A C 6 : Do mặt hồ đóng vai trò nh một g- ơng phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp dới đáy hồ. IV. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. V. H ớng dẫn học ở nhà: - Học phần ghi nhớ. - Trả lời C1 đến C6. - Làm bài tập 1 đến 5. - Chuẩn bị cho giờ sau: Mẩu báo cáo thực hành. Tiết: 6: Thực hành: quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng Ngày soạn:28.9.10 - 10 - [...]... c Góc phản xạ bằng góc tới d Góc phản xạ lớn hơn góc tới 5 Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng: a Lớn hơn vật b Bằng vật c Nhỏ hơn vật d Gấp đôi vật 6 Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi: a.Nhỏ hơn vật b.Bằng vật c.Lớn hơn vật d.Gấp đôi vật 7 Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương cầu lõm: a Nhỏ hơn vật b Bằng vật c Lớn hơn vật d Bằng nửa vật 8 Các vật nào sau đây là nguồn sáng? a Mặt trăng,Mặt trời b Mặt trời, Ngọn...    A Phần trắc nghiệm khách quan: I.Chọn câu trả lời đúng 1 Khi nào ta nhìn thấy vật?  Đề bài: - 18 -   Ngày soạn:26.10.08 Lª Anh Ph¬ng Trêng THCS TriƯu §é a Khi mắt ta hướng vào vật b Khi mắt ta phát ra tia sáng truyền đến vật c Khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta d Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối 2 Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo... ¶nh lín h¬n hay nhá h¬n vËt? * ThÝ nghiƯm kiĨm tra: H×nh 7. 2 HS: ¶nh nhá h¬n vËt GV: Cho HS nhËn dơng cơ thÝ nghiƯm ®Ĩ * KÕt ln: ¶o nhá kiĨm tra HS: C¸c nhãm lªn nhËn dơng cơ vỊ thÝ nghiƯm kiĨm tra Sau ®ã ®iỊn vµo kÕt ln Ho¹t ®éng 2: II Vïng nh×n thÊy cđa g¬ng cÇu låi: HS: NhËn mỉi nhãm 1 chiÕc g¬ng cÇu låi vµ * ThÝ nghiªm: mét g¬ng ph¼ng: §Ỉt mét g¬ng ph¼ng th¼ng H×nh 7. 3 ®øng tríc mỈt nh h×nh 7. 3... phẳng cùng kích thứơc B Phần tự luận: 15 Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình bên) a Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bỡi gương phẳng b Xác đònh vùng mà ta đặt mắt nhìn thấy toàn bộ vật. (gạch chéo vùng đó) B A Đáp án: A Trắc nghiệm khách quan: I Chän c©u tr¶ Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây : (Mỗi câu 0,5 điểm ) 1 c 2.d 3 b 4 c 5 b 6 a 7 c 8 b 9 a 10 c II- Điền vào dấu chấm: (Mỗi... th¶o ln víi c©u C6 cã tÇn sè 70 Hz §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy C6:Khi d©y ®µn c¨ng Ýt th× tÇn sè dao ®éng C¸c nhãm tù nhËn xÐt, bỉ sung cho c©u nhá vµ ©m ph¸t ra trÇm, cßn khi d©y ®µn tr¶ lêi cđa nhau c¨ng nhiỊu th× tÇn sè dao ®éng lín vµ ©m GV: tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®a ra kÕt ln chung ph¸t ra bỉng cho c©u C6 C7: Ch¹m miÕng b×a vµo hµng lç ë gÇn t©m HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C7 ®Üa th× ©m ph¸t ra cao h¬n... ra kÕt ln chung cho phÇn nµy 5 VËn tèc trun ©m C6: VËn tèc trun ©m trong thÐp lµ lín nhÊt HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C6 sau ®ã ®Õn níc vµ sau cïng lµ kh«ng khÝ GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a ra kÕt ln chung cho c©u C6 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C7 Ho¹t ®éng 2: II VËn dơng C7: ©m thanh xung quanh trun ®Õn tai ta - 27 - Lª Anh Ph¬ng Trêng THCS TriƯu §é ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß néi dung GV: gäi... HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a vµo trong tai ®Ĩ nghe ®ỵc râ h¬n ra kÕt ln chung cho c©u C6 C7: s = v.t = 1500.1 = 1500m HS: th¶o ln víi c©u C7 s 1500 §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy vµ tù nhËn = 75 0m mµ s = 2h ⇒ h = = 2 2 xÐt bỉ xung cho nhau GV: tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®a ra kÕt ln chung C8: ý b cho c©u C7 HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C8 GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao ®ã ®a ra kÕt ln chung cho c©u C8... H×nh 8.1 C1: ¶nh lµ ¶nh ¶o, lín h¬n vËt HS: §äc TN vµ tiÕn hµnh lµm TN C2: quan s¸t cïng 1 c©y nÕn lÇn lỵt qua g§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy C¸c nhãm tù nhËn ¬ng cÇu lâm vµ g¬ng ph¼ng xÐt, bỉ sung cho c©u tr¶ lêi cđa nhau - ¶nh cđa c©y nÕn t¹o b¬i g¬ng cÇu lâm lín h¬n vËt, cßn cđa g¬ng ph¼ng th× b»ng GV: Tỉng hỵp ý kiÕn vµ ®a ra kÕt ln vËt chung cho c©u C1 + C2 * KÕt ln: ¶o lín h¬n HS: hoµn thiƯn kÕt... cđa d©y ®µn lín C5: Biªn ®é dao ®éng cđa ®iĨm M trong tr- HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C5 êng hỵp thø 2 nhá h¬n trong trêng hỵp GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung sao thø 1 ®ã ®a ra kÕt ln chung cho c©u C5 C6: Khi m¸y thu thanh ph¸t ra ©m to th× biªn HS: th¶o ln víi c©u C6 ®é dao ®éng cđa mµng loa lín h¬n so víi §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy vµ nhËn xÐt bỉ xung cho nhau khi m¸y ph¸t ra ©m nhá C7: kho¶ng 40... dao ®éng HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C6 C7: §µn ghita: bé phËn dao ®éng lµ d©y ®µn GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung sao ®ã Trèng: bé phËn dao ®éng lµ mỈt ®a ra kÕt ln chung cho c©u C6 trèng HS: suy nghÜ vµ tr¶ lêi C7 GV: gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung sao ®ã C8: Th¶ vµo trong lä Ýt giÊy vơn vµ quan s¸t, nÕu giÊy bÞ thỉi bay lung tung th× ®a ra kÕt ln chung cho c©u C7 cét kh«ng khÝ ®ang dao ®éng C9: HS: . c.Lớn hơn vật. d.Gấp đôi vật. 7. Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương cầu lõm: a. Nhỏ hơn vật. b. Bằng vật. c. Lớn hơn vật. d. Bằng nửa vật. 8. Các vật nào sau. của vật tạo bỡi gương phẳng: a. Lớn hơn vật. b. Bằng vật. c. Nhỏ hơn vật. d. Gấp đôi vật. 6. Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi: a.Nhỏ hơn vật. b.Bằng vật.

Ngày đăng: 26/09/2013, 21:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Thí nghiệm: Hình 2.1 - GA Vật lí 7
h í nghiệm: Hình 2.1 (Trang 3)
Hình ảnh một vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. C1: Mặt nớc, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt - GA Vật lí 7
nh ảnh một vật quan sát đợc trong gơng gọi là ảnh của vật tạo bởi gơng. C1: Mặt nớc, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt (Trang 7)
HS :1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ bằng bút chì vào vỡ. - GA Vật lí 7
1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ bằng bút chì vào vỡ (Trang 8)
Hình 7.2 * Kết luận: - GA Vật lí 7
Hình 7.2 * Kết luận: (Trang 13)
- Giá quang học, các loại gơng, bảng trò chơ iô chữ. 2. Học sinh:  - GA Vật lí 7
i á quang học, các loại gơng, bảng trò chơ iô chữ. 2. Học sinh: (Trang 17)
- Pin, miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1 - GA Vật lí 7
in miếng bìa, dây treo, quả nặng, bảng 1 (Trang 23)
- Dây treo, cầu bấc, bảng 1 - GA Vật lí 7
y treo, cầu bấc, bảng 1 (Trang 25)
- bảng 1 - GA Vật lí 7
b ảng 1 (Trang 31)
C5: a, đối với hình 15.2: - GA Vật lí 7
5 a, đối với hình 15.2: (Trang 32)
Hình 17.2 * Kết luận 2: - GA Vật lí 7
Hình 17.2 * Kết luận 2: (Trang 36)
Hình 18.3 * Nhận xét: - GA Vật lí 7
Hình 18.3 * Nhận xét: (Trang 38)
Hình 18.1 * Nhận xét: - GA Vật lí 7
Hình 18.1 * Nhận xét: (Trang 38)
Hình 19.3 Hoạt động 3: - GA Vật lí 7
Hình 19.3 Hoạt động 3: (Trang 40)
HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2       Đại diện các nhóm trình bày - GA Vật lí 7
l àm TN vói mạch điện hình 20.2 Đại diện các nhóm trình bày (Trang 42)
- môđun điện, bảng kí hiệu của 1 số bộ phận điện. 2. Học sinh:  - GA Vật lí 7
m ôđun điện, bảng kí hiệu của 1 số bộ phận điện. 2. Học sinh: (Trang 43)
Hình 24.2a 100 mA 10 mA - GA Vật lí 7
Hình 24.2a 100 mA 10 mA (Trang 51)
C2: bảng 1 - GA Vật lí 7
2 bảng 1 (Trang 53)
hình 29.1 * Nhận xét: - GA Vật lí 7
hình 29.1 * Nhận xét: (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w