1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phúc. T 07 - Luyện tập $ 2

3 315 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011 I. Mục Tiêu: - Kiến thức : Hệ thống lại các kiến thức về tỉ số lượng giác. - Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. + Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. - Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. II. Chuẩn Bị: -GV: Bảng phụ, Sgk. - HS: SGK, các bài tập về nhà. III. Ph ươnng Pháp : - Thưc hành giải toán. - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ. IV. Tiến Trình: 1.Ổn định lớp: (1’) 9A1:……………………………………………………………… 9A1:……………………………………………………………… 2.Kiểm tra bài cũ : (8’) Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. GV kiểm tra một số tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. 3.Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (8) - GV vẽ hình giả sử khi dựng được. - Ta dựng bộ phận nào trước tiên? - Hai điểm A và B thì ta dựng được điểm nào trước? - Làm thế nào để vẽ được điểm B? - Ta có góc OBA = α . Hoạt động 2: (11’) - Hãy viết biểu thức α sin và α cos - HS chú ý theo dõi. - Dựng góc xoy = 90 0 - Ta dựng điểm A trước bằng cách trên Ox, ta vẽ điểm A sao cho OA = 2. - Vẽ (A; 3) cắt Oy tại B. BC AB = α sin BC AC = α cos Bài 13: Dựng góc nhọn α biết 3 2 sin = α - Dựng góc xOy = 90 0 - Dựng đoạn thẳng đơn vị - Trên tia Ox, dựng điểm A sao cho OA = 2. - Vẽ (A; 3) cắt Oy tại B. - Ta có góc OBA = α . Vì 3 2 ˆ sin == OB OA ABO Bài 14: Với hình vẽ dưới đây ta có: BC AB = α sin BC AC = α cos Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc Ngày Soạn: 29/08/2010 Ngày dạy: 09/09/2010 LUYỆN TẬP §2 Tuần: 04 Tiết: 07 x A B O y 3 2 α α B A C Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011 - GV hướng dẫn HS thay các tỉ số lượng giác bằng các tỉ số giữa các cạnh của một tam giác vuông. Sau đó, thu gọn ta sẽ được kết quả như mong muốn. - GV làm câu c. - GV nhắc HS từ nay trở về sau ta có quyền sử dụng những công thức này trong chứng minh hay tính toán. Hoạt động 3: (10’) - Vận dụng công thức 1cossin 22 =+ αα để tính Bsin . Có sinB, cosB ta suy ra cosC và sin C. Từ đây ta có thể tính tgC và cotgC. - HS tự giải câu a, b, c - HS chú ý theo dõi. - Theo sự hướng dẫn của GV, HS lên bảng tự giải. a) Ta có: α α α tg AC AB BC AC BC AB === : cos sin Vậy: α α α cos sin =tg b)Ta có: α α α g AB AC BC AB BC AC cot: sin cos === Vậy: α α α sin cos cot =g c) Ta có: 1.cot. == AB AC AC AB gtg αα Vậy: 1cot. = αα gtg d) Ta có: 2 2 2 2 22 cossin BC AC BC AB +=+ αα = 1 2 2 2 22 == + BC BC BC ACAB Vậy: 1cossin 22 =+ αα Bài 15: Ta có: CB sin8,0cos == Ap dụng công thức: 1cossin 22 =+ αα Suy ra: 36,064,01cos1sin 22 =−=−= BB Hay : CB cos6,0sin == ⇒ 3 4 6,0 8,0 cos sin === C C tgC và 4 3 cot =gC 4. Củng Cố : (2’) - GV cho HS nhắc lại các công thức cần nhớ ở bài tập 14. 5. Dặn Dò: (5’) Về nhà xem lại các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập 15, 16. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc α B A C Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 2010-2011 Giáo án Hình học 9 GV: Lê Đình phúc . Đình phúc Ngày Soạn: 29 /08 /20 10 Ngày dạy: 09/09 /20 10 LUYỆN T P 2 Tuần: 04 Ti t: 07 x A B O y 3 2 α α B A C Trường THCS Đạ M’Rông Năm học 20 1 0 -2 011 - GV. c) Ta có: 1.cot. == AB AC AC AB gtg αα Vậy: 1cot. = αα gtg d) Ta có: 2 2 2 2 22 cossin BC AC BC AB +=+ αα = 1 2 2 2 22 == + BC BC BC ACAB Vậy: 1cossin 22

Ngày đăng: 26/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Bảng phụ, Sgk. - Phúc. T 07 - Luyện tập $ 2
Bảng ph ụ, Sgk (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w