Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
447,24 KB
Nội dung
CHU THANH HÀ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU BỨC BỐI GIỚI xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Bảng thuật ngữ CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 11 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 11 1.2 Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 12 1.4 Hạn chế khó khăn nghiên cứu 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.1 Định nghĩa bối giới phát triển thuật ngữ BBG 16 2.2 Các nghiên cứu bối giới giới 17 2.3 Vài nét chung cộng đồng chuyển giới thách thức pháp lý liên quan tới BBG 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Trải nghiệm bối giới 22 3.2 Nhận thức bối giới 25 3.3 Nguyên nhân BBG 28 3.4 Ảnh hưởng BBG 37 3.5 Chiến lược ứng phó 40 3.6 Mong muốn nhu cầu NCG 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 LỜI CẢM ƠN Tổ chức cộng đồng IT’S T TIME xin chân thành cảm ơn 40 người chuyển giới dành thời gian tham gia vào nghiên cứu Các anh chị bạn dành kiên nhẫn lắng nghe chúng tơi giải thích nghiên cứu trả lời câu hỏi để giúp hiểu rõ đề tài thách thức mà khám phá Từ câu chuyện nghe, trải nghiệm chia sẻ, thêm trân trọng thông tin cung cấp Dù thơng tin thu thập hạn chế quý giá chúng giúp cho chúng tơi có nhìn rõ qua lăng kính trải nghiệm người cộng đồng đề tài nhiều thách thức bối cảnh Việt Nam Xin cảm ơn người bạn lần chúng tơi gặp nhiệt tình hỗ trợ, giới thiệu thuyết phục người khác cộng đồng chuyển giới Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh (TP Hồ Chí Minh) để chúng tơi có hội gặp gỡ vấn Trong trình thực nghiên cứu, thực biết ơn chân thành tới góp ý quý giá giúp xác định rõ ràng với thân chúng tơi lại mong muốn thực nghiên cứu mục tiêu sau nghiên cứu Để hồn thiện nghiên cứu, IT’S T TIME nhận góp ý chun mơn, giúp đỡ chị Nguyễn Thị Hiếu, Chu Lan Anh đồng nghiệp Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) Chúng xin cảm ơn trợ giúp đồng hành anh Nguyễn Thiện Trí Phong, anh Mai Như Thiên Ân, chị Nguyễn Huỳnh Tố An (Jessi Cà) nhiều bạn cộng đồng khác trình kết nối giới thiệu đại diện cộng đồng tham gia nghiên cứu Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hỗ trợ tài cho nghiên cứu chúng tơi Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019 Tác giả Chu Thanh Hà LỜI MỞ ĐẦU IT’S T TIME tổ chức cộng đồng Người Chuyển Giới IT’S T TIME thành lập bối cảnh Người Chuyển Giới diện ngày nhiều tiến trình vận động cho thay đổi sách liên quan đến Người Chuyển Giới Việt Nam cần lên tiếng người Chung nhận thấy việc thiết lập, trì củng cố tiến tới khẳng định khơng gian an tồn cho cộng đồng Chuyển Giới vơ cấp thiết Yo4re – Góc Nhìn Khác chương trình triển khai Viện iSEE nhằm giúp cộng đồng xác định hiểu vấn đề cộng đồng mình, từ giúp nhóm xây dựng hoạt động để tạo thay đổi bền vững Yo4re – Góc Nhìn Khác sử dụng cách tiếp cận mẻ việc xây dựng lực cho người hoạt động xã hội trẻ thơng qua phương pháp đồng nghiên cứu Trong đó, thành viên nhóm trang bị kiến thức cơng cụ để có kỹ thực nghiên cứu ứng dụng nhằm chuẩn bị cho trình thiết kế dự án Nghiên cứu Bức Bối Giới – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống Người Chuyển Giới năm nghiên cứu thuộc chương trình Yo4re – Góc Nhìn Khác Bức Bối Gới – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống Người Chuyển Giới nghiên cứu định tính nhằm mơ tả trải nghiệm nhóm Người Chuyển Giới trưởng thành – người sống chung với tình trạng căng thẳng, bối có liên quan đến vấn đề giới Nghiên cứu số nguyên nhân, ảnh hưởng bối giới chiến lược đối phó mà cộng đồng Người Chuyển Giới áp dụng để giảm thiểu đối mặt với bối giới Nhóm nghiên cứu hi vọng kết nghiên cứu bổ sung vào khoảng trống kiến thức hiểu biết sức khỏe tâm trí Người Chuyển Giới bối cảnh Việt Nam Từ đó, nhóm đưa số đề xuất với cộng đồng, nhà hoạch định sách tổ chức phát triển để đảm bảo vấn đề sức khỏe tâm trí Người Chuyển Giới ghi nhận quan tâm mực BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới Nghiên cứu triển khai thành viên tổ chức IT’S T TIME nhóm nghiên cứu Viện iSEE Nhóm nghiên cứu bao gồm: Chu Thanh Hà – IT’S T TIME Thái Ngọc Phụng – IT’S T TIME Nguyễn Quang Minh – IT’S T TIME Thiết kế dàn trang: Nguyễn Tuấn Linh – IT’S T TIME Với góp ý chun mơn phương pháp của: Nguyễn Thị Hiếu – Viện iSEE Chu Lan Anh – Viện iSEE BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới Bảng thuật ngữ Bởi thuật ngữ người chuyển giới định nghĩa người có dạng giới khác với giới tính sinh họ, nên việc định nghĩa rõ ràng khái niệm quan trọng Phần giải thích nghĩa khái niệm có liên quan cách chúng hiểu tài liệu Những định nghĩa dựa định nghĩa thống sử dụng hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Liên hợp quốc Bản dạng giới cảm nhận bên người việc họ nam hay nữ, giới khác Chuyển giới khái niệm rộng, dùng để tất người có dạng giới, thể giới không giống với chuẩn mực tương ứng với giới tính sinh học họ Giới tính sinh (giới tính sinh học): giới tính mà người xác định sinh ra, thời gian ngắn sau sinh Việc xác định phù hợp khơng phù hợp với cảm nhận dạng giới họ lớn lên Trong tài liệu y khoa xã hội học, khái niệm thường gọi “giới tính sinh” “giới tính sinh học.” Đối với hầu hết người, dạng giới thể giới thống với giới tính sinh họ Đối với người chuyển giới, dạng giới thể giới khác với giới tính sinh họ Người chuyển đổi giới tính: Đó người có dạng giới khác với giới tính sinh học họ Thường người chuyển giới thay đổi hay muốn thay đổi thể cách dùng liệu pháp hcmơn, phẫu thuật, hay dùng phương pháp khác để có thể giống với giới tính mà họ muốn Q trình chuyển đổi thơng qua can thiệp y học thường gọi q trình chuyển đổi giới tính, gần có người gọi q trình khẳng định giới Có người chuyển giới nam (nữ sang nam) người chuyển giới nữ (nam sang nữ) Thể giới hay vai trò giới cách người cho thấy dạng giới thơng qua hành vi, quần áo, kiểu tóc, giọng nói, hay đặc điểm thể người Người chuyển giới nam người sinh nữ có cảm nhận nam sống người nam, đồng thời muốn có thay đổi thể để giống với bên nam Người BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới chuyển giới nữ người sinh nam có cảm nhận nữ sống người nữ, đồng thời muốn có thay đổi thể để giống với bên nữ Quá trình chuyển đổi: trình mà nhiều người chuyển giới (không phải tất cả) trải qua để sống với dạng giới Quá trình bao gồm việc thay đổi thể giới, ngoại hình bên ngồi, quần áo, cử chỉ, hay tên gọi thường ngày dùng giao tiếp Những loại thay đổi thường gọi “chuyển đổi (về mặt) xã hội.” Quá trình chuyển đổi bao gồm can thiệp y sinh học phẫu thuật để giúp thể người thống với dạng giới họ Các thay đổi thường gọi “chuyển đổi (về mặt) y tế” bao gồm liệu pháp hc-mơn nam hóa hay nữ hóa và/hoặc phẫu thuật Phẫu thuật chuyển giới (phẫu thuật định giới): Là phẫu thuật nhằm thay đổi đặc tính sinh dục nguyên phát và/hoặc đặc tính sinh dục thứ phát để phù hợp với dạng giới người đó, Phẫu thuật chuyển giới phần quan trọng điều trị Bức Bối Giới Bức Bối Giới: xem Mục 2.1 10 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới Phản kháng cô lập thân Với số người chuyển giới có BBG từ nhỏ chưa có nhiều kinh nghiệm sống chưa có nhiều kiến thức, kỹ để đối diện với tình trạng trên, lựa chọn việc phản kháng bỏ nhà Mình khơng im lặng mà kiểu, kiểu bỏ ln đấy, bị đánh nhiều, bị đánh q nhiều bỏ ln, xong bỏ kiểu bố mẹ tìm (Chuyển giới nam, 27 tuổi, Hà Nội) Phần lớn người chuyển giới cho vấn đề đặc thù, xảy với riêng người chuyển giới người bên ngồi “sẽ khơng hiểu, thấu hiểu, thơng cảm chí kỳ thị” nên họ lựa chọn việc trải qua tình trạng mà có chia sẻ kết nối để giúp giảm thiểu BBG Có lúc, có thời điểm có thời điểm rơi vào khơng muốn tiếp xúc với ai, ngày muốn đóng cửa nhà, có lần anh đóng cửa, anh khơng tiếp xúc với ai, anh đóng cửa nhà hai ngày, không tiếp xúc cả, tắt nguồn điện thoại thứ không nghe cả, thời điểm nói giới buồn khơng có anh, kỳ thị sống khó khăn, khơng thể bước tiếp nữa, giai đoạn tự ngồi suy nghĩ từ thân mình, nhận vấn đề người ta khơng có trách nhiệm với đời mình, có thân có trách nhiệm với đời thơi, chí cha mẹ sinh họ khơng có trách nhiệm phải hiểu hết, thân phải (Chuyển giới nam, 22 tuổi, Tp Hồ Chí Minh) Cơng khai chia sẻ với người yêu Việc công khai sống thật với dạng giới cách mà người chuyển giới lựa chọn để giảm thiểu áp lực BBG Bên cạnh đó, số người chuyển giới nam lại lựa chọn chia sẻ với người yêu thay việc giữ kín chịu đựng Từ việc chia sẻ họ 42 Kết nghiên cứu tìm động lực, thấu hiểu đồng cảm đồng hành Nếu mà xả stress nhà tâm với người yêu chuyển mệt mỏi sang cách mà tập gym để xả mệt mỏi sống đấy, đá bóng với bạn, tâm với người yêu tâm với người bạn bè để đồng cảm thêm để có thêm nguồn lượng động lực để tiếp tục đấy, lúc người mà bên cạnh người giúp đỡ nhiều Chỉ có người bên cạnh người yêu hàng ngày tối chẳng hạn chia sẻ với họ khó khăn họ chia sẻ với khó khăn họ, hai người tìm cách giải để ngày mai trở sống lại bình thường trở lại (Chuyển giới nam, 29 tuổi, Hà Nội) Thay đổi thể giới Mặc dù bất tiện mang tính tạm thời, NCG lựa chọn số biện pháp “giảm nhẹ BBG” mà họ nghĩ tới để cảm thấy thoái mái tự tin Chuyển giới nữ, 20 tuổi, Thái Bình kể: Em cạo lơng, mà em can thiệp vào mà khơng với tình trạng với hồn cảnh lúc đó, việc cạo lông, cạo lông chân cạo lông tay kể có đau đến có chảy máu em phải cạo, mà sau đến nhận có nhiều phương pháp hay (Chuyển giới nữ, 20 tuổi, Thái Bình) Người chuyển giới nam cảm thấy khó chịu bối với vùng ngực phần đơng lựa chọn sử dụng áo nịt ngực áo bó chức (binder) nhằm mục đích che giấu ngực tạo cảm giác có khn ngực phẳng giới tính mong muốn Khi sử dụng biện pháp này, hầu hết bạn cảm thấy thoải mái 43 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới Đầu tiên cảm thấy khó thở, mà mà mặc vào chồng thêm áo unisex vào cảm thấy có bước chuyển kỳ diệu tâm lý, cảm thấy lúc tuyệt với quá, mặc vào ngày hơm đường cảm thấy lòng vui (Chuyển giới nam, 27 tuổi, TP Hồ Chí Minh) Tham gia khóa học tâm lý Một số bạn khác lại lựa chọn tìm đến khóa học tâm lý để cải thiện mức độ tự tin, kỹ sống để đối phó với BBG Nên tham gia lớp chuyên sâu nghiên cứu mentality lớp nghiên cứu tâm lý người, gọi tâm lý học người nhìn lại mình, sinh đời ai, nào, bạn ví dụ may mắn tiếp xúc với khóa bạn tự nhìn nhận người mình, cảm thấy hay (Chuyển giới nam, 26 tuổi, Tp Hồ Chí Minh) Đối với số trường hợp người chuyển giới chia sẻ họ có mức độ BBG cao muốn tìm cách giảm thiểu cảm giác khó chịu nên định tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ tư vấn tâm lý Tuy nhiên, bối cảnh tại, dịch vụ tư vấn tâm lý chuyên BBG thiếu hạn chế, chun gia tư vấn có hiểu biết kinh nghiệm làm việc với người chuyển giới dẫn đến mức độ hài lòng người chuyển giới với dịch vụ kể thường không cao nhu cầu tư vấn có ngày tăng Mình khám bác sĩ thần kinh họ cho uống thuốc điều trị trầm cảm, loại vài viên, tên khoa học dài, mà uống cảm thấy bị chống váng hết mặt mày theo kiểu ức chế thần kinh hay mà làm cho khơng suy nghĩ được, ngủ nhiều cảm thấy mập lên, tức có nhiều tác dụng phụ, thực thuốc nghĩ đơn cơng thức hóa học mà tác động phần thần kinh thơi mà vấn đề, vấn đề khơng giải quyết, 44 Kết nghiên cứu giải vấn đề ức chế lên phần não thơi (Chuyển giới nam, 22 tuổi, Tp Hồ Chí Minh) Sử dụng hc-mơn phẫu thuật chuyển giới Đa số người chuyển giới có can thiệp y tế liệu pháp hc-mơn phẫu thuật định giới cho biết họ cảm thấy tự tin hơn, tinh thần thoải mái chất lượng sống nâng cao đáng kể Ừ, kiểu tăng gọi nhờ, đường góc tăng thẳng lên thế, cảm thấy có nhiều lượng hơn, cảm thấy tốt nhiều hơn, mở rộng mối quan hệ hơn, không cảm thấy ngại ngùng kiểu thấy kiểu mà giao tiếp không chịu định kiến nữ (Chuyển giới nam, 26 tuổi, Hà Nội) Hoặc Chuyển giới nữ, 29 tuổi, Tp Hồ Chí Minh kể: Nó khác mà cảm thấy tự tin cảm thấy nữ tính hơn, chưa hồn thiện, mà cảm giác nữ tính hơn, trường hợp có phận khác thể mình, tự tin hơn, bắt đầu thích chẳng hạn 3.6 Mong muốn nhu cầu NCG Được pháp luật thừa nhận NCG mong muốn pháp luật công nhận thay đổi giấy tờ theo giới tính họ Hiện tại, quy định pháp luật không rõ ràng, không cấm khơng thừa nhận giới tính pháp lý người chuyển giới Bên cạnh đó, tồn nhiều bất cập cho việc đổi tên đáng NCG khiến cho sống họ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế khám sức khỏe Có chứ, em có mong muốn thay đổi tên giấy tờ thứ đấy, em có, em có lên xã lên huyện chỗ em để hỏi thông tin để 45 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới thay đổi tên, em suy nghĩ mà thay đổi tên cơng dân kiểu có có quyền thay đổi tên mà, thay đổi khơng, mà người chuyển giới mà muốn thay đổi tên người ta lại nói phải khám bệnh viện bệnh viện thứ, người ta phải làm hồ sơ gửi lên xem có thay đổi hay khơng (Chuyển giới nữ, 24 tuổi, Tp Hồ Chí Minh) Có dịch vụ y tế có chất lượng Một số người chuyển giới nữ cho biết họ có mong muốn can thiệp y học tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế tốt để hoàn thành tâm nguyện hồn thành q trình định giới Em muốn cố gắng làm khơng em muốn cố gắng phẫu thuật để gái hồn tồn, để thỏa mãn thơi, thỏa mãn ước gái ước phải hoàn thiện, phải hoàn thiện đứa gái bình thường kể sau phẫu thuật có u hay khơng u vấn đề khơng quan trọng với em, em sống được, ý để tự tin sống phần quãng đời lại (Chuyển giới nữ, 25 tuổi, Tp Hồ Chí Minh) 46 Kết luận Kiến nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Mặc dù thuật ngữ BBG chưa phổ biến lưu truyền rộng rãi cộng đồng NCG Việt Nam phần đông khẳng định họ có trải nghiệm nằm phạm trù khái niệm BBG Những người tham gia nghiên cứu cho biết cảm giác cá nhân liên quan tới BBG đa dạng biểu nhiều khía cạnh, mức độ khác tập hợp cảm xúc khó chịu, khơng hài lòng với đặc điểm sinh học giới tính ấn định lúc sinh NCG phải đối mặt với BBG kể từ sớm phổ biến giai đoạn nhận diện thân tình trạng hồn tồn đơn độc thiếu hỗ trợ cần thiết Trải nghiệm trở nên khó khăn họ cơng khai dạng giới với gia đình xã hội đối mặt với tình trạng định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử phổ biến nhiều lĩnh vực khác Những áp lực kéo dài khiến cho không NCG rơi vào tình trạng buồn khổ kéo dài tiềm ẩn ảnh hưởng khôn lường tới chất lượng sống sức khỏe thể chất cộng đồng BBG không ảnh hưởng t BBG không ảnh hưởng ổ kéo dài tiềm ẩngây nên ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe thể chất rối loạn ăn uống suy giảm cân nặng dẫn tới trầm cảm rối nhiễu tâm lý khác Đa số người chuyển giới tin BBG bệnh lý hay rối loạn mặt tâm lý, mà tình trạng tự nhiên phổ biến cộng đồng Trong nhiều chia sẻ ghi nhận được, nghiên cứu viên quan sát nhận thấy có ba ngun nhân dẫn đến trải nghiệm, cảm giác BBG người chuyển giới: (i) đặc điểm thể sinh học khơng tương thích với dạng giới nhân; (ii) định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử tới từ xã hội môi trường xung quanh; (iii) thiếu dịch vụ y tế sách hỗ trợ Trong hồn cảnh thiếu vắng thơng tin hỗ trợ xã hội-y tế cần thiết để đồng hành NCG giai đoạn khám phá dạng, lựa chọn thể giới mong muốn nên hầu hết bạn tự cô lập thân cảm thấy chia sẻ với lo sợ bị phản đối môi trường xung quanh Khi thể dạng thể giới mong muốn nhận thấu hiểu tơn trọng từ gia đình, xã hội nên có số đông NCG lựa chọn cách phản kháng bị ép buộc thay đổi thể 47 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới giới phải tuân theo vai trò giới khơng mong muốn NCG cho biết họ cảm thấy tốt biết đến khái niệm người chuyển giới có kết nối, tương tác với cộng đồng người giống Khi đó, người sống chung với BBG tham gia có hoạt động chia sẻ, thảo luận vấn đề nhóm kín nhóm bạn chơi mạng lưới Một số NCG lựa chọn chia sẻ với người u để tìm giãi bày, cảm thơng họ tin tưởng người gần với giúp họ cải thiện tình hình Bên cạnh có nhiều NCG lựa chọn cách thay đổi ngoại diện bên thực can thiệp y học liệu pháp hc-mơn, phẫu thuật định giới nhằm giúp họ giải tỏa cảm giác khó chịu, khơng thoải mái với thể sinh học đạt đặc điểm giới tính mong muốn Chỉ số NCG chủ động tìm tới dịch vụ tham vấn tâm lý khóa học trợ quản lý cảm xúc, tâm lý học ứng dụng để giải vấn đề cá nhân Điều lý giải tình trạng thiếu vắng dịch vụ y tế có chất lượng chuyên biệt dành cho cộng đồng mức độ hạn chế khó tiếp cận Cho dù BBG vấn đề Việt Nam nói riêng chủ đề tạo nhiều thảo luận sôi nhiều nước khu vực, giới nói chung, NCG đề xuất giải pháp rốt để giảm thiểu BBG phải việc thừa nhận bảo vệ quyền bình đẳng, Pháp luật Việt Nam Cụ thể việc NCG thay đổi giới tính giấy tờ cách hợp pháp bảo vệ khỏi tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử nhiều mức độ Các đổi thay pháp lý song hành với tiến xã hội việc thay đổi nhận thức công chúng, cải thiện tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế ban đầu, chuyên biệt dành cho NCG đóng góp vào việc nâng cao chất lượng sống động viên tham gia tích cực cộng đồng lĩnh vực đời sống 4.2 Kiến nghị Giải pháp, khuyến nghị từ phía cộng đồng Vì không cho bệnh lý hay rối loạn tâm lý, nên người chuyển giới cho BBG điều trị phương pháp trị liệu truyền thống xét nghiệm kê đơn thuốc Đối với họ, cách tối ưu để giảm thiểu BBG giải khó khăn, khơng tương thích thể 48 Kết luận Kiến nghị dạng giới Hầu hết bạn chuyển giới đồng ý sau sử dụng biện pháp can thiệp y tế liệu pháp điều trị hc-mơn, phẫu thuật chuyển đổi giới tính phẫu thuật thẩm mỹ khác, trải nghiệm với BBG giảm thiểu đáng kể Ngồi ra, có yếu tố khác, ảnh hưởng đến mức độ tần suất trải nghiệm BBG số bạn chuyển giới nghiên cứu, biết đến khái niệm chuyển giới, biết đến cộng đồng người chuyển giới, cơng khai với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Điều chứng tỏ can thiệp y tế đường để giảm thiểu BBG, bước ngoặt quan trọng đời sống tinh thần người chuyển giới Rất nhiều bạn chuyển giới nam chia sẻ sau có người u, trải nghiệm với BBG có lúc giảm có người u thương, chấp nhận mình, có lúc đột ngột tăng cao phải đối mặt với mặc cảm, tự ti thân người nam “hồn thiện” khơng đáp ứng nhu cầu mặt tình dục, sinh lý bạn tình, áp lực phải cơng khai với gia đình người u Nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất: ● Cần có kênh thơng tin thống, thảo luận có tham gia góp ý chun mơn chun gia sức khỏe tâm trí chia sẻ trải nghiệm, tìm hiểu quan điểm nhận thức cộng đồng BBG tư vấn sức khỏe tinh thần bên cạnh hướng dẫn y tế thích hợp cho người chuyển giới xuyết suốt q trình chuyển đổi xã hội y tế; ● Giải vấn đề kỳ thị liên quan đến dạng giới thể giới yếu tố cốt lõi để cải thiện sức khỏe tinh thần chất lượng sống họ; ● Cần có hỗ trợ phối hợp nhiều mạng lưới, tổ chức người chuyển giới nhóm đồng đẳng, gia đình để giảm nhẹ tác động tiêu cực lên sức khỏe tâm trí đồng hành người chuyển giới giai đoạn khám phá dạng giới thể giới họ đồng thời cung cấp giúp đỡ cần thiết trình chuyển đổi; ● Phổ biến xây dựng chiến lược vận động can thiệp nhằm thực hành phong trào “phi bệnh lý hóa người chuyển giới” Việt Nam thơng qua hoạt động trao đổi chuyên môn, hội thảo khoa học có tham gia chuyên gia y tế, nhà lập pháp, cộng đồng chuyển giới tổ chức, cá nhân có liên quan; 49 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới ● Các tổ chức quốc tế, nước hoạt động lĩnh vực vận động quyền cho người chuyển giới, cung cấp dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, giáo dục hỗ trợ xã hội cần trọng đẩy mạnh thảo luận vấn đề sức khỏe tâm trí có bao hàm BBG Đồng thời phát triển, thúc đẩy sáng kiện cộng đồng địa phương để NCG tham gia tích cực, có hiệu để thay đổi trạng nhóm mình; ● Quy định “phi bệnh lý hóa người chuyển giới” cần quy định nghị định, văn pháp lý cụ thể nhằm ngăn chặn tình trạng cố gắng thay đổi dạng giới người chuyển giới ép buộc họ xác định khơng phải người chuyển giới Xây dựng điều khoản cụ thể nhằm hình hóa hành vi cố tình thực trị liệu phục hồi nhằm ép buộc người chuyển giới tuân theo bắt uống thuốc, tham gia điều trị biện pháp áp chế y học khác; ● Đưa nội dung giáo dục đa dạng giới vào tính dục người trường đại học có khối nghành có đặc thù liên quan trực tiếp tới sức khỏe tâm thần, tâm trí trường đại học, cao đẳng Y Y tế công cộng hay điều dưỡng, đặc biệt khoa tâm lý, tâm lý học lâm sàng; ● Các sở y tế, bệnh viện nên trọng vào việc đầu tư phát triển dịch vụ tư vấn tâm lý cho người chuyển giới Những dịch vụ nên xây dựng phát triển theo hướng rộng rãi để nhiều người dễ dàng tiếp cận khơng sở y tế, bệnh viện công lập trung ương mà tuyến địa phương, sở y tế bệnh viện tư nhân đảm bảo môi trường thân thiện đáp ứng nhu cầu người chuyển giới; ● Các bác sĩ, y tá, điều dưỡng người cung cấp dịch vụ y tế nói chung cần đào tạo có chun mơn người chuyển giới để đảm bảo thấu cảm tôn trọng dạng, thể giới người chuyển giới đồng thời hướng tới việc cung cấp dịch vụ khơng có kỳ thị, phân biệt đối xử đặc biệt có chế độ trọng dụng, khuyến khích nhân tài cách tuyển dụng người chuyển giới vào làm việc phòng khám, phòng thơng tin khách hàng cung cấp thông tin dịch vụ 50 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO American Psychiatric Association (2013) Anxiety Disorders In Diagnostic and statistical manual of mental disorders (5th ed.) https://doi.org/10.1176/appi.books.9780890425596.dsm05 Bakker, A., Van Kesteren, P J., Gooren, L J., & Bezemer, P D (1993) The prevalence of transsexualism in the Netherlands Acta Psychiatrica Scandinavica, 87(4), 237-238 Coleman, Eli & cộng (2012) Standards of Care for the Health of Transsexual, Transgender, and Gender-Nonconforming People, Version International Journal of Transgenderism 13 165-232 10.1080/15532739.2011.700873 Costa, L., & Matzner, A (2007) Male bodies, women’s souls: Personal narratives of Thailand’s transgendered youth New York, NY, US: Haworth Press DeCuypere G D., Knudson G., Bockting W (2010) Response of the world professional association for transgender health to the proposed dsm criteria for gender incongruence Int J Transgend 12119–123 10.1080/15532739.2010.509214 Eklund, P.L.E & Gooren, Louis & D Bezemer, P (1988) Prevalence of transsexualism in The Netherlands The British journal of psychiatry : the journal of mental science 152 638-40 ELLIS, Sonja, BAILEY, Louis and MCNEIL, Jay (2015) Trans people’s experiences of mental health and gender identity services: A UK study Journal of Gay & Lesbian Mental Health, 19 (1), 1-17 Fisk NM: Gender dysphoria syndrome: The conceptualization that liberalizes indications for total gender reorientation and implies a broadly based multi-dimensional rehabilitative regimen-Editorial comment on male transsexualism West J Med 120:386-391, May 1974 Gary J Gates (2011), How many people are lesbian, gay, bisexual and 51 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới transgender? , The Williams Institute Hoenig, J., & Kenna, J C (1974) The prevalence of transsexualism in England and Wales The British Journal of Psychiatry, 124, 181-190 http:// dx.doi.org/10.1111/j.1600-0447.1993.tb03364.x Hyde Z, Doherty M, Tilley PJM, McCaul KA, Rooney R, Jancey J (2014) The First Australian National Trans Mental Health Study: Summary of Results School of Public Health, Curtin University, Perth, Australia Kaldera, R.B 2002 Hermaphrodeities: The Transgender Spirirtuality Workshop Xlibris Corporation Kenneth J Zucker & Anne A Lawrence (2009) Epidemiology of Gender Identity Disorder: Recommendations for the Standards of Care of the World Professional Association for Transgender Health, International Journal of Transgenderism, 11:1, 8-18, DOI: 10.1080/15532730902799946 Kesteren, Paul & Gooren, Louis & A Megens, Jos (1997) An epidemiological and demographic study of transsexuals in The Netherlands Archives of sexual behavior 25 589-600 10.1007/BF02437841 Lev, A I (2004) Transgender emergence: Therapeutic guidelines for working with gender-variant people and their families New York: The Haworth Clinical Practice Press Luong The Huy and Pham Quynh Phuong (2015), Is it because I am LGBT?: Discriminations on Sexual Orientation and Gender Identity in Vietnam, The Institute for Studies of Society, Economy and Environment (iSEE) Niko Besnier (1997) Sluts and superwomen: The politics of gender liminality in urban Tonga, Ethnos, 62:1-2, 5-31, DOI: 10.1080/00141844.1997.9981542 Pham Quynh Phuong, Le Quang Binh va Mai Thanh Tu (2013), Khat vong duoc la chinh minh: Nguoi chuyen gioi o Vietnam – nhung van de thuc tien va phap ly, The Institute for Studies of Society, Economy and Environment (iSEE) Pham Quynh Phuong, Vu Thanh Long, Do Quynh Anh, Hoang Ngoc An 52 Tài liệu tham khảo (2018), Hien trang trai Nghiem y te nhu cau chuyen doi gioi tinh cua nguoi chuyen gioi o Vietnam, The Institute for Studies of Society, Economy and Environment (iSEE) Stuckey B.G (2008) Female sexual function and dysfunction in the reproductive years: the influence of endogenous and exogenous sex hormones Journal of Sexual Medicine 5(10):2282-90 Doi: 10.1111/j.17436109.2008.00992.x Tsoi, W F (1988), The prevalence of transsexualism in Singapore Acta Psychiatrica Scandinavica, 78: 501-504 doi:10.1111/j.1600-0447.1988 tb06373.x Wålinder, J & Thuwe, I Arch Sex Behav (1976) 5: 255 https://doi org/10.1007/BF01541377 Wålinder, J (1968), TRANSSEXUALISM: DEFINITION, PREVALENCE SEX DISTRIBUTION Acta Psychiatrica Scandinavica, 43: 255258 doi:10.1111/j.1600-0447.1968.tb02000.x Weitze & Osburg (1996) Transexualism in Germany: Empirical data on epidemiology and application of the German transsexuals’ Act during its first ten years Archives of Sexual Behavior 25(4):409-25 Winter, Sam (2012) Lost in Translation: Transgender people, Rights and HIV Vulnerability in the Asia-Pacific Region UNDP Retrieved from https://www.undp.org/content/dam/undp/library/hivaids/UNDP_HIV_ Transgender_report_Lost_in_Transition_May_2012.pdf World Health Organization (WHO) (2013) Investing in Mental Health: Evidence for Action Geneva: Author http://apps.who.int/iris/bitstre am/10665/87232/1/9789241564618_eng.pdf World Health Organization (2018) International statistical classification of diseases and related health problems (11th Revision) Retrieved from https://icd.who.int/browse11/l-m/en 53 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới PHỤ LỤC Bộ câu hỏi vấn sâu thảo luận nhóm Giới thiệu nghiên cứu a Giới thiệu chủ đề mục đích nghiên cứu b Thời gian vấn: ước tính 60-90 phút c Quy trình cam kết bảo mật danh tính, thơng tin người tham gia d Xin phép ghi âm, giải thích lý mục đích sử dụng băng ghi âm e Giấy chấp thuận tham gia nghiên cứu – đưa cho người tham gia đọc, giải thích câu hỏi, thắc mắc (nếu có), yêu cầu ký tên f Hỏi việc người tham gia muốn ghi nhận danh tính báo cáo nghiên cứu ấn phẩm truyền thông (tên thật, nickname, tên giả, khơng ghi nhận danh tính)? g Bật máy bắt đầu ghi âm Thông tin cá nhân a Tên, tuổi, nghề nghiệp, quê quán b Đang sinh sống đâu? Cùng ai? c Tình hình tài – độc lập mặt tài chính? Thu nhập trung bình tháng? Nhận trợ cấp từ gia đình? d Bạn tự nhận dạng là? e Come-out – come-out chưa? Come-out với ai? Hãy kể lại trải nghiệm come-out f Phản ứng bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân bạn comeout? g Bạn có suy nghĩ, cảm nhận phản ứng đó? h Bạn sử dụng biện pháp can thiệp y tế chưa? ➢ Nếu có, bạn sử dụng biện pháp gì? Từ nào? ➢ Nếu chưa/không, sao? ➢ Tương lai bạn muốn sử dụng biện pháp can thiệp nào? 54 Câu hỏi vấn thảo luận Trải nghiệm cách thức đối mặt với bối giới (BBG) a Quá trình nhận dạng thân – bạn nhận dạng thân từ nào? Hãy kể lại trình/trải nghiệm đó.b Bạn có có cảm giác/trải nghiệm khơng thích tiêu cực thể mình? c Nếu có, kể cảm giác/trải nghiệm Miêu tả cảm xúc, trải nghiệm d Bạn bắt đầu có cảm giác/trải nghiệm nào? e Bạn thường có cảm giác/trải nghiệm nào? Điều kích động cảm giác này? f Bạn có biết phải làm có cảm giác/trải nghiệm này? Bạn làm gì? Sau đó, cảm giác/suy nghĩ có giảm/biến khơng? g Bạn có biết cụm từ dùng để miêu tả cảm giác, suy nghĩ, trải nghiệm không? h Theo bạn, bạn lại có cảm giác/trải nghiệm này? i Bạn có nghĩ người có trải nghiệm khơng? j Bạn có chia sẻ cảm giác/suy nghĩ/trải nghiệm với ai? ➢ Nếu có, Bạn chia sẻ với ai? Tại bạn định chia sẻ? Phản ứng người mà bạn chia sẻ nào? Bạn cảm thấy sau chia sẻ? ➢ Nếu không, sao? Nhận thức quan điểm BBG a Bạn nghe cụm từ “bức bối giới” hay “phiền muộn giới” chưa? Nếu có, bạn nghe thấy đâu? Khi nào? Từ ai? b Bạn nghĩ BBG gì? Có phải bệnh/rối loạn/tự nhiên? c Những ngun nhân/ yếu tố dẫn đến tình trạng BBG? (có thể từ khuôn mẫu giới, định kiến xã hội, từ nội bên người, v.v) d Bạn có nghĩ cảm giác/trải nghiệm/suy nghĩ chia sẻ BBG khơng? Tại có/khơng? e Bạn nghĩ người có trải nghiệm với BBG? f Bạn nghĩ BBG có điều trị khơng? Tại có/khơng? Có cách làm giảm thiểu BBG không? 55 BỨC BỐI GIỚI – xuất hiện, tồn lưu dấu đời sống người Chuyển Giới g Bạn có biết ai, tổ chức, hay dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ người có trải nghiệm với BBG khơng? Bạn đánh giá (hiệu quả, dễ tiếp cận, ) dịch vụ đó? Nếu chưa tốt có đề xuất gì? h Bạn có nghĩ can thiệp y tế (sử dụng hormones/phẫu thuật) làm giảm thiểu BBG? i Bạn nghe đến tham gia vào thảo luận cộng đồng BBG chưa? j Bạn nghĩ có biện pháp, cách thức nhằm giảm thiểu BBG? So sánh trải nghiệm BBG trước sau sử dụng biện pháp can thiệp y tế (đối với người can thiệp y tế) a Tại vào thời điểm bạn lại định sử dụng biện pháp can thiệp y tế? b Bạn tìm hiểu thơng tin can thiệp y tế cho người chuyển giới đâu? c Bạn tiếp cận dịch vụ can thiệp y tế cho người chuyển giới nào? d So sánh cảm giác/trải nghiệm BBG trước sau bạn sử dụng biện pháp can thiệp y tế ➢ BBG có giảm thiểu khơng? ➢ Theo bạn, BBG lại có/khơng giảm thiểu? ➢ Bạn làm BBG khơng giảm thiểu? 56