1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giải nhanh bài tập của ion Al3+, Zn2+

9 559 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 282,5 KB
File đính kèm tổng hợp hóa học.rar (138 KB)

Nội dung

Tài liệu là kho tàng phong phú đặc biệt tại địa chỉ 123.doc các bạn có thể tự chọn cho mình sao cho phù hợp với nhu cầu phục vụ . Trong những năm tháng học tập ở hà nội may mắn được các anh chị đã từng đi làm chia sẻ một một chút tài liệu tôi xin đươc chia sẻ với các bạn . trong quá trình upload vẫn còn chưa chỉnh sửa hết nhưng khi các bạn tải về vẫn có thể chỉnh sửa lại theo ý muốn của mình tùy theo mục đích và yêu cầu sử dụng. Xin được chia sẻ lên trang 123.doc và các bạn thường xuyên chọn 123.doc là địa chỉ tin cậy trong việc tải cũng như sử dụng tài liệu tại đây.

Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 CHUYỀN ĐỀ 15 : GIÚP EM GIẢI NHANH BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG CỦA ION Al3+, Zn2+ VỚI DUNG DỊCH KIỀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I Nhận xét : Bài tập liên quan đến phản ứng Al 3+, Zn2+ với dung dịch kiềm dạng tập thường gặp đề thi Đại học, Cao đẳng Bản chất phản ứng : Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 ↓ Zn2+ + 2OH− → Zn(OH)2 ↓ Nếu OH− dư tiếp tục xảy phản ứng hòa tan kết tủa : Al(OH)3 + OH− → [Al(OH)4 ]− Zn(OH)2 + 2OH− → [Zn(OH)4 ]2− Hay : Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O Zn(OH)2 + 2OH− → ZnO22− + 2H2O Đối với dạng tập này, thầy cô thường hướng dẫn học sinh sử dụng phương trình ion rút gọn để tính tốn sử dụng công thức giải nhanh, công thức xây dựng sẵn dựa chất phản ứng Việc sử dụng phương trình ion rút gọn giúp cho học sinh hiểu khắc sâu chất phản ứng Tuy nhiên, tập có nhiều phản ứng phản ứng xảy nhiều giai đoạn phương pháp đạt hiệu khơng cao nhiều thời gian Còn việc sử dụng cơng thức giải nhanh hiệu tập đơn giản Mặt khác, công thức giải nhanh thường khó nhớ, khơng giúp học sinh hiểu khắc sâu chất phản ứng Trên sở phân tích ưu, nhược điểm hai phương pháp dựa vào chất phản ứng, xin đưa phương pháp khác để giải nhanh dạng tập này, phương pháp sử dụng bảo tồn điện tích dung dịch sau phản ứng II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M H 2SO4 0,5M, thu dung dịch X thấy thoát 5,6 lít H (đktc) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu kết tủa có khối lượng lớn ? A 300 ml B 500 ml C 400 ml D 600 ml (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Trong dung dịch axit, ta có : nCl − = nHCl = 0,3 mol; nSO 2− = nH SO = 0,15 mol 4 Sơ đồ phản ứng :  Al HCl, H2SO4 Al 3+ , Fe2+ ,H+  NaOH Na+  → −    →  − 2− 2−   Fe Cl , SO4  Cl , SO4  Cho NaOH vào X để thu kết tủa lớn dung dịch sau phản ứng ion Na +, Cl − SO42− Áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch sau phản ứng bảo tồn ngun tố Na, ta có : nNaOH = nNa+ = nCl− + 2nSO 2− = 0,6 mol ⇒ Vdd NaOH 1M = 0,6 lít = 600 ml Ví dụ 2: Hòa tan hồn tồn 11,5 gam Na vào 400 ml dung dịch HCl có nồng độ x (mol/l), thu dung dịch Y Dung dịch Y hòa tan vừa đủ 8,1 gam bột Al, thu dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh Giá trị x A 0,5 B 2,0 Trang 1/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 C 1,0 D 3,5 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ Z chứa ion AlO2− Suy dung dịch Y chứa NaCl NaOH Sơ đồ phản ứng : H2 HCl Na  NaOH  Al Na+ , Cl −    →   −  NaCl  AlO2  4 3 dd Z Theo bảo tồn ngun tố Na, Al bảo tồn điện tích dung dịch Z, ta có:   nNa+ = nNa = 0,5 0,2  − = 0,5M  nAlO2− = nAl = 0,3 ⇒ nCl− = 0,2 ⇒ [HCl] = [Cl ] = 0,4   nNa+ = nAlO2− + nCl−  Ví dụ 3: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa : A 0,35 B 0,25 C 0,45 D 0,05 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : H+ + OH− → H2O 3+ (1) − + 3OH → Al(OH)3 ↓ (2) Al(OH)3 + OH− → [Al(OH)4 ]− (3) Al Lượng NaOH dùng nhiều để tạo 0,1 mol Al(OH) xảy phản ứng (3) Suy dung dịch sau phản ứng có chứa ion SO42− , Na+ , [Al(OH)4 ]− Trong : nSO 2− = nH SO + 3nAl n[Al(OH) 4] − (SO4 )3 = 0,4 mol = nAl3+ − nAl(OH) = 2nAl (SO4 )3 − nAl(OH) = 0,1mol Áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có : nNaOH = nNa+ = n[Al(OH) − 4] + 2nSO 2− = 0,9 mol ⇒ Vdd NaOH 2M = 0,45 lít Ví dụ 4: Hồ tan 0,54 gam Al 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M, thu dung dịch X Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1M kết tủa tan phần Nung kết tủa thu đến khối lượng không đổi ta chất rắn nặng 0,51 gam V có giá trị : A 1,1 lít B 0,8 lít C 1,2 lít D 1,5 lít (Đề thi thử Đại học lần – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng : Trang 2/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 o t Al(OH)3  → Al 2O3  Al3+ , H + H2SO4 Al  → 2− SO4 NaOH Na+ , SO 2−  − [Al(OH)4 ] Xét tồn q trình phản ứng, ta thấy dung dịch thu chứa ion : SO42− , Na+ , [Al(OH)4 ]− Ta có : = nAl − nAl(OH) = nAl − 2nAl O = 0,01mol; n[Al(OH) − 4] 3 nSO 2− = nH SO = 0,5.0,1= 0,05 mol 4 Áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng bảo tồn ngun tố Na, ta có : nNaOH = nNa+ = 2nSO 2− + n[Al(OH) 4] − = 0,11mol ⇒ Vdd NaOH 0,1M = 1,1lít Ví dụ 5: Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl 1M Sau kết thúc phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,90 B 11,70 C 7,80 D 5,85 (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Dung dịch sau phản ứng chắn có chứa ion K + , Na+ , Cl − Mặt khác, nK + + nNa+ > nCl− , suy dung dịch sau phản ứng chứa ion âm, [Al(OH)4 ] − Theo bảo tồn điện tích, ta có : nK + + nNa+ = nCl − + n[Al(OH) ] − ⇒ n[Al(OH) ] − = 0,05 mol 4 { { { 43 0,2 0,15 0,3 ? ⇒ nAl(OH) = nAl3+ − n[Al(OH) 4] − = 0,05 mol ⇒ mAl(OH) = 3,9 gam Ví dụ 6: Thêm 240 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc thuỷ tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl nồng độ x mol/lít, khuấy đến phản ứng hồn tồn, thấy cốc có 0,08 mol chất kết tủa Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đến phản ứng hoàn tồn thấy cốc có 0,06 mol chất kết tủa Giá trị x : A 0,75M B 1M C 0,5M D 0,8M (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Bản chất phản ứng : Cho 340 ml dung dịch NaOH 1M vào cốc thủy tinh đựng 100 ml dung dịch AlCl nồng độ x mol/lít, tạo 0,06 mol kết tủa Ta có : nNaOH = 0,34 mol > 3nAl(OH) = 0,18 mol ⇔ nOH− > nOH− /Al(OH) bđ Suy có tượng hòa tan kết tủa Như dung dịch sau phản ứng có chứa ion Na +, Cl − [Al(OH)4 ] − Theo bảo toàn nguyên tố Cl, Al bảo tồn điện tích, ta có : nNa+ = n[Al(OH) 4] − + nCl − ⇒ 0,34 = (0,1x − 0,06) + 0,3x ⇒ x = Ví dụ 7: Cho a mol Al tan hoàn toàn dung dịch chứa b mol HCl, thu dung dịch X Thêm dung dịch chứa d mol NaOH vào X, thu c mol kết tủa Giá trị lớn d tính theo biểu thức : Trang 3/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 A d = a + b + c B d = a + b – c C d = a + 3b + c D d = a + 3b – c (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Đề yêu cầu tính lượng NaOH lớn cần dùng, chứng tỏ xảy tượng hòa tan phần kết tủa Sơ đồ phản ứng : Al(OH)3 NaOH Al3+ HCl Al  → + − H , Cl Na+ , Cl −  − [Al(OH)4 ] Áp dụng bảo toàn ngun tố Al bảo tồn điện tích dung dịch sau phản ứng, ta có : nNa+ = nCl− + n[Al(OH) ] − ⇒ d = b + a − c { { 43 d b a− c Ví dụ 8: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH y mol Ba(OH) từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần tan phần Lọc thu đựơc m gam kết tủa Giá trị m : A 78(2z – x – 2y) B 78(4z – x – y) C 78(4z – x – 2y) D 78(2z – x – y) (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2014) Hướng dẫn giải Vì có tượng hòa tan phần kết tủa nên dung dịch sau phản ứng có chứa ion : Na+ , Ba2+ , Cl − , [Al(OH)4] − Theo bảo toàn nguyên tố Al bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có : nNa+ + 2nBa2+ = nCl − + n[Al(OH) 4] ⇒ x + 2y = 3z + (z − − m ) ⇒ m = 78(4z − x − 2y) 78 Ví dụ 9: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa dung dịch G Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y : A : B : C : D : (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011) Hướng dẫn giải Trong 400 ml dung dịch E có : nSO 2− = nBaSO = 4 33,552 = 0,144 mol ⇒ 0,4.3y = 0,144 ⇒ y = 0,12 233 nNaOH > 3nAl(OH) ⇔ nOH− ⇒ n[Al(OH) > nOH− /Al(OH) nOH− − 3nAl(OH) = 0,072 mol Vậy phản ứng E với dung dịch NaOH có tượng hòa tan phần kết tủa Áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch G, ta có : 4] − = ban đầ u nNa+ = nCl− + n[Al(OH) 4] − + 2nSO 2− ⇒ 0,612 = 3x.0,4 + 0,072 + 2.0,144 ⇒ x = 0,21 Trang 4/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 Suy : x: y = 0,21: 0,12 = 7: Ví dụ 10: Dung dịch X chứa 0,15 mol Fe3+; x mol Al3+; 0,25 mol SO42− y mol Cl − Cho 710 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X thu 92,24 gam kết tủa Giá trị x y : A 0,23 0,64 B 0,5 0,45 C 0,3 0,85 D 0,3 0,45 (Đề thi thử Đại học lần – Trường THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải nSO 2− < nBa(OH) ⇒ nBaSO = nSO 2− = 0,25; 4 nFe(OH) = nFe3+ = 0,15; 92,24 − 0,25.233− 0,15.107 = 0,23 78 nAl(OH) = nOH− > 3nFe(OH) + 3nAl(OH) ⇒ n[Al(OH) 4] − 0,71.2 − 0,15.3− 0,23.3 = = 0,07 Như dung dịch sau phản ứng có chứa ion Ba2+ , Cl − , [Al(OH)4] − Áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có : 2nBa2+ = nCl − + n[Al(OH) 4] − ⇒ 2.(0,71− 0,25) = y + 0,07 ⇒ y = 0,85 Áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch ban đầu, ta có x = 0,3 Ví dụ 11: X dung dịch NaOH C% Lấy 18 gam X 74 gam X tác dụng với 400 ml AlCl 0,1M lượng kết tủa Giá trị C : A B C 7,2 D 3,6 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Hạ Hòa – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Lượng NaOH dùng khác lại thu lượng kết tủa Chứng tỏ cho 18 gam X vào 400 ml AlCl3 0,1M (TN1) Al3+ chưa phản ứng hết, cho 74 gam X vào 400 ml AlCl 0,1M (TN2) Al3+ bị kết tủa hết, sau phần Al(OH)3 bị hòa tan Ta có : nNaOH ởTN1 nNaOH ởTN2 = mdd NaOH ởTN1 mdd NaOH ởTN2 = 18  ndd NaOH ởTN1 = 18x ⇒ 74  ndd NaOH ởTN2 = 74x Đặt nAl(OH)3 = y mol Theo bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có :  TN1: nNa+ + 3nAl3+ = nCl− { { {  0,04− y 18x 0,04.3  x = 0,002  ⇒  TN2: n = n + n + −  y = 0,012 [Al(OH)4 ] −  {Na {Cl 14 43  74x 0,04.3 0,04− y  18.0,002.40 ⇒ C%(dd NaOH) = = 8% 18 Ví dụ 12: Hồ tan hết m gam Al 2(SO4)3 vào nước dung dịch X Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu 2a gam kết tủa (TN1) Mặc khác, cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu a gam kết tủa (TN2) Các phản ứng xảy hoàn toàn, giá trị m là: A 18,81 B 15,39 C 20,52 D 19,665 Trang 5/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Từ giả thiết suy : Ở TN2 có tượng hòa tan kết tủa Còn TN1 có tượng hòa tan kết tủa chưa Ta đặt : nAl (SO4 )3 = x mol ⇒ nAl3+ = 2x; nSO 2− = 3x nAl(OH) /TN1 nAl(OH) /TN2 = 2a  nAl(OH)3/TN1 = 2y = ⇒ a  nAl(OH) /TN2 = y  ● Nếu TN1 TN2 có tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có :  n + = 2n 2− + n SO4 [Al(OH)4 ]−  {Na 123 43  x = 0,55  0,36 3x 2x− 2y ⇒  + n[Al(OH) ]− + = 2n y = 0,04 n SO42− {Na 123 43  0,4 3x 2x− y  ⇒ TN1: n[Al(OH) ]− > 0: Thỏ a mã n Suy : mAl2(SO4 )3 = 0,055.342 = 18,81gam ● Nếu TN1 chưa có tượng hòa tan kết tủa, áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có :  n + + 3n 3+ = 2n 2− SO4 {Al  {Na 123 2x − 2y 0,36  y = 0,06  3x ⇒  + n[Al(OH) ]− + = 2n  x = 0,0575 n SO42− {Na 123 43  0,4 3x 2x− y  ⇒ TN1: nAl3+ < (loại) Ví dụ 13: Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu 300 ml dung dịch X Cho 150 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc phản ứng thu 2a gam kết tủa (TN1) Mặt khác, cho 150 ml dung dịch X lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc phản ứng thu a gam kết tủa (TN2) Giá trị m a A 51,30 3,9 B 64,8 19,5 C 25,65 3,9 D 34,2 19,5 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al 2(SO4)3, suy 150 ml dung dịch X có 0,5m gam Al 2(SO4)3 có số mol x Lượng Al2(SO4)3 phản ứng thí nghiệm Lượng OH− TN2 nhiều TN1, lượng kết tủa (y mol) TN2 TN1 (2y mol) Chứng tỏ TN2 kết tủa Al(OH) bị hòa tan phần, TN1 kết tủa bị hòa tan chưa bị hòa tan ● Nếu TN1 kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch sau phản ứng, ta có :  TN1: nNa+ + 3nAl3+ = 2nSO 2− { { {4  2x− 2y 0,3 y = 0,05  3x ⇒  + n[Al(OH) ]− + = 2n x = 0,075  TN2: n SO42− {K { 14 43  0,55 3x 2x− y  Trang 6/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 ⇒ TN1: nAl3+ > 0: Thỏ a mã n a = m = 0,05.78 = 3,9 gam Al(OH)3  ⇒  m = mAl2 (SO4 )3 = 2.0,075.342 = 51,3 gam ● Ở TN1 kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan, áp dụng bảo tồn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có :  TN1: nNa+ = 2nSO 2− + n[Al(OH) ] − { {4  14 43 0,3  x = 0,1 3x  2x− 2y ⇒  + n[Al(OH) ] − + = 2n y = 0,25  TN2: n SO42− {K { 14 43  0,55 3x 2x− y  ⇒ TN1: n[Al(OH) ] − < (loaïi) (*) PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp khơng thỏa mãn tính đáp án B Nhưng kết sai Ví dụ 14: Hòa tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN1) thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X (TN2) thu 2a gam kết tủa Giá trị m : A 17,71 B 16,10 C 32,20 D 24,15 (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Đặt nZnSO4 = x mol nZn(OH) ởTN1 nZn(OH) ởTN2 ⇒ nZn(OH) ởTN1 = mZn(OH) ởTN1 mZn(OH) ôûTN2 = 3y, nZn(OH) = ôûTN2 3a = 2a = 2y Từ giả thiết, suy : Ở TN2 có tượng hòa tan kết tủa Ở TN1 kết tủa bị hòa tan chưa bị hòa tan ● Nếu TN1 Zn(OH)2 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch sau phản ứng, ta có :  TN1: nK + + 2nZn2+ = 2nSO 2− { {  {4 0,22 x− 3y  x  TN2: n = 2n + 2nSO 2− +  [Zn(OH)4 ]2− {K {4 43  0,28 x x − 2y   x = 0,1066 ⇒ ⇒ TN1: nZn2+ < (loaïi)  y = 0,0366 ● Nếu TN1 Zn(OH)2 bị hòa tan, áp dụng bảo tồn điện tích dung dịch sau phản ứng, ta có : TN1: nK + = 2n[Zn(OH) ]2− + 2nSO 2− { {4  43 0,22 x x−3y   + 2nSO 2− + = 2n TN2: n [Zn(OH)4 ]2− {K {4 43  0,28 x x− 2y   4x − 6y = 0,22  x = 0,1; y = 0,03 ⇒ ⇒  4x − 4y = 0,28  mZnSO4 = 0,1.161= 16,1gam Ví dụ 15: 16,9 gam hỗn hợp Na, Al hòa tan hết vào nước dư, thu dung dịch X Cho X phản ứng vừa hết 0,8 mol HCl, thu 7,8 gam kết tủa dung dịch Y Tính khối lượng Al ban đầu A 2,7 gam B 3,95 gam Trang 7/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 C 5,4 gam D 12,4 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Vì phản ứng dung dịch X với HCl thu kết tủa nên HCl hết ● Nếu dung dịch Y có NaCl, suy : nNa = nNaCl = nHCl = 0,8 mol ⇒ mNa = 0,8.23 = 18,4 > m(Na, Al) bñ = 16,9 ● Nếu dung dịch Y có NaCl NaAlO2 : nNa > nNaCl = nHCl = 0,8⇒ mNa > 0,8.23 = 18,4 Vậy dung dịch thu sau tồn q trình phản ứng có chứa NaCl AlCl Theo bảo tồn điện tích bảo tồn ngun tố Al, ta có : 3nAl3+ + nNa+ = nCl− = 0,8 {  {  x y  27n + 23n + = 16,9 − 0,1.27 = 14,2  {Al3+ 12 {Na mAl kếttủa  x y  x = 0,1 nAl ban đầu = 0,2 mol ⇒ ⇒  y = 0,5 mAl ban đầu = 5,4 gam Ví dụ 16: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M AlCl 0,4M Sau phản ứng thu kết tủa có khối lượng (m – 3,995) gam m có giá trị : A 12,788 gam B 10,235 gam C 7,728 gam D 10,304 gam (Đề thi thử Đại học lần – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Phản ứng Na với dung dịch HCl AlCl tạo kết tủa Al(OH) 3, chứng tỏ có phản ứng Na với H 2O để tạo NaOH ● Nếu chưa có tượng hòa tan kết tủa Al(OH) dung dịch sau phản ứng có chứa ion Na +, Cl − có Al3+ dư Áp dụng bảo tồn điện tích, bảo tồn ngun tố Al theo giả thiết, ta có :  nNa+ + 3nAl3+ = nCl− = 0,425   nAl(OH)3 + nAl3+ = 0,1 m  + 3nAl3+ = 0,425  m = −5,711 ⇒  23 ⇒ (loaïi)  m − 3,995 + n = 0,1  nAl3+ = 0,224 Al3+  78 ● Nếu có tượng hòa tan phần kết tủa Al(OH) dung dịch sau phản ứng có chứa ion Na +, Cl − và[Al(OH)]− Áp dụng bảo tồn điện tích, bảo tồn nguyên tố Al theo giả thiết, ta có :  nNa+ = nCl− + n[Al(OH) ]− {  0,425   nAl(OH) + n = 0,1 [Al(OH)4 ] −  m   23 − n[Al(OH)4 ]− = 0,425  m = 10,235 gam ⇒ ⇒  m − 3,995 + n  n[Al(OH)4 ]− = 0,02 − = 0,1 [Al(OH) ]  78 Trang 8/9 - Mã đề thi 357 Biên soạn : Thầy Nguyễn Minh Tuấn – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ; ĐT : 01223 367 990 Trang 9/9 - Mã đề thi 357 ... Vinh, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Dung dịch sau phản ứng chắn có chứa ion K + , Na+ , Cl − Mặt khác, nK + + nNa+ > nCl− , suy dung dịch sau phản ứng chứa ion âm, [Al(OH)4 ] − Theo bảo tồn... Đại học lần – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ Z chứa ion AlO2− Suy dung dịch Y chứa NaCl NaOH Sơ đồ phản ứng : H2 HCl Na... lần – Trường THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2014) Hướng dẫn giải Vì có tượng hòa tan phần kết tủa nên dung dịch sau phản ứng có chứa ion : Na+ , Ba2+ , Cl − , [Al(OH)4] − Theo bảo tồn ngun tố

Ngày đăng: 14/04/2020, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w