Sinh kế vùng gò đồi của người sán dìu ở tỉnh thái nguyên

199 45 0
Sinh kế vùng gò đồi của người sán dìu ở tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN Dương Thùy Linh SINH KẾ VÙNG GỊ ĐỒI CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62220113 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lâm Bá Nam PGS TS Phạm Thị Phương Thái Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung số liệu điều tra luận án trung thực, thực hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Phạm Thị Phương Thái Mọi tham khảo luận án trích dẫn rõ nguồn Học viên Dương Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Phạm Thị Phương Thái tận tình hướng dẫn, gợi mở cho tác giả nhiều ý tưởng để hoàn thành luận án có giá trị khoa học thực tiễn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Nghiên cứu sinh khóa chuyên ngành Việt Nam học; quý thầy cô ban lãnh đạo viện, phòng đào tạo, phòng chun mơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập để hoàn thành đề tài luận án Xin chân thành cảm ơn quyền địa phương xã địa bàn huyện Phú Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình điền dã, đặc biệt cảm ơn nhân địa phương cung cấp thêm cho tác giả nhiều thơng tin bổ ích Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; quý thầy cô ban chủ nhiệm khoa Văn – Xã hội thầy cô đồng nghiệp trường Đại học Khoa học; người thân gia đình ln động viên tạo chỗ dựa tinh thần cho tác giả học tập thực thành công đề tài luận án này! Mặc dù tác giả cố gắng tất khả mình, nhiên luận án khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp q báu Q Thầy Cơ đồng nghiệp DƯƠNG THÙY LINH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Nguồn tài liệu 10 Cấu trúc luận án 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Nghiên cứu sinh kế 12 1.1.2 Nghiên cứu người Sán Dìu sinh kế người Sán Dìu 21 1.1.3 Nghiên cứu sinh thái học nhân văn, văn hóa sinh thái nhân văn sinh thái nhân văn vùng gò đồi 28 1.2 Cơ sở lý thuyết 31 1.2.1 Các khái niệm 31 1.2.2 Cách tiếp cận 36 1.3 Phương pháp nghiên cứu 39 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 41 1.4.2 Đặc điểm tự nhiên vùng cư trú người Sán Dìu 48 1.4.3 Người Sán Dìu Thái Nguyên 52 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 59 2.1 Nơng nghiệp 59 2.1.1 Trồng trọt 59 2.1.2 Chăn nuôi 81 2.2 Nghề thủ công 86 2.3 Hoạt động mua bán, trao đổi 89 2.4 Khai thác tự nhiên 89 Tiểu kết chương 91 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU 93 3.1 Biến đổi sản xuất nông nghiệp 93 3.1.1 Trồng trọt 93 3.1.2 Chăn nuôi 101 3.2 Biến đổi hoạt động sinh kế khác 106 3.3 Sự xuất hoạt động sinh kế 108 3.4 So sánh sinh kế người Sán Dìu với số tộc người vùng gò đồi 114 3.5 Xu hướng biến đổi sinh kế 117 3.6 Nguyên nhân biến đổi sinh kế 119 3.6.1 Sự phát triển nội giao thoa văn hóa 119 3.6.2 Tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 124 3.6.3 Tác động từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước 126 Tiểu kết chương 130 CHƯƠNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI SÁN DÌU, SỰ THÍCH ỨNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ Ở VÙNG GÒ ĐỒI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA132 4.1 Các dạng thức văn hóa gò đồi qua hoạt động sinh kế 133 4.1.1 Văn hóa vật chất 133 4.1.2 Tổ chức xã hội 140 4.1.3 Văn hóa tinh thần 147 4.2 Xu hướng thích ứng văn hóa qua biến đổi sinh kế 150 4.2.1 Các xu hướng 150 4.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững, song song với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cộng đồng người Sán Dìu 154 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AL: Âm lịch GS: Giáo sư DFID: Department for International Development (Bộ Phát triển Quốc tế Anh) HĐND: Hội đồng nhân dân IDS: Institute of Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển) KHXH: Khoa học xã hội KHXH & NV: Khoa học xã hội Nhân văn LATS: Luận án tiến sĩ NGOs: Non-governmental organization (Tổ chức phi phủ) NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NN&PTNT: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất PRA: Participatory Rural Appraisal (Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia) SL: Sustainable Livelihood (Sinh kế bền vững) SLA: Sustainble livelihood approach (Tiếp cận sinh kế bền vững) TK &VV: Tiết kiệm vay vốn TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học QĐ: Quyết định UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Các dấu hiệu hình thái trắc lượng hình thái địa hình A I Xpiridonov 48 Bảng 1.2 Dân số người Sán Dìu Việt Nam 53 Bảng 1.3 Dân số người Sán Dìu tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 1.4 Bảng phân bố người Sán Dìu huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 1.5 Bảng phân bố người Sán Dìu huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 2.1 Các loại hình sử dụng đất người Sán Dìu 69 Bảng 2.2 Lịch nông vụ người Sán Dìu 78 Bảng 3.1 Sự thay đổi diện tích sản lượng loại trồng qua năm xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình 98 Bảng 3.2 Số lượng gia súc, gia cầm xã Linh Sơn, Đồng Hỷ năm 2016 103 Bảng 3.3 Số lượng gia súc, gia cầm số xóm người Sán Dìu cư trú xã Bàn Đạt, Phú Bình năm 2016 103 Bảng 3.4 Mơ hình sinh kế số hộ gia đình người Sán Dìu nay………… .…105 Bảng 3.5 Các chợ huyện Đồng Hỷ có tham gia mua bán người Sán Dìu 108 Bảng 3.6 Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp người Sán Dìu 108 Bảng 3.7 Bảng thống kê hoạt động kinh doanh cá thể người Sán Dìu 111 Bảng 3.8 Danh sách hộ sản xuất kinh doanh giỏi xóm Bờ Tấc, xã Bàn Đạt………113 Bảng 3.9 Danh sách hộ dân tộc Sán Dìu sản xuất kinh doanh giỏi cấp thành phố, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ 113 Bảng 3.10 Bảng thống kê hộ nghèo cận nghèo người Sán Dìu năm 2017 116 Bảng 3.11 Sự thay đổi tình hình sử dụng đất qua năm huyện Đồng Hỷ 120 Bảng 3.12 Sự thay đổi tình hình sử dụng đất qua năm huyện Phú Bình 121 Bảng 3.13 Tổng chiều dài kênh mương nội đồng kiên cố hóa qua năm địa bàn xã Linh Sơn, Đồng Hỷ xã Bàn Đạt, Phú Bình 126 Bảng 3.14 Kinh phí trợ giá giống vụ năm 2016 xã Linh Sơn, Đồng Hỷ 127 Bảng 3.15 Kết nguồn vồn tín dụng đến tháng 2017 xã Linh Sơn, Đồng Hỷ 128 Bảng 4.1 Quy mơ gia đình số xóm người Sán Dìu cư trú 141 Bảng 4.2 Số hộ gia đình thơn xóm người Sán Dìu cư trú 145 Bản đồ Lược đồ hành huyện Phú Bình 42 Bản đồ Bản đồ hành huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 45 Bản đồ Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 48 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh trung du, có dạng địa hình chuyển tiếp rõ nét đồng vùng núi Từ kỷ XV, Nguyễn Trãi xác định vị trí chiến lược Thái Nguyên: “là nơi phên giậu thứ hai phương Bắc vậy” [92, tr 22] Với vị trí địa lý đó, Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế, giáo dục khu Việt Bắc nói riêng, trung du miền núi phía Bắc nói chung, miền đất nối, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Có thể nói, Thái Nguyên điển hình cảnh quan gò đồi, với địa hình đặc trưng đồi núi xen kẽ với ruộng thấp, chủ yếu núi đá vôi đồi dạng bát úp, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp Với đặc điểm địa lý, địa hình thuận lợi vậy, Thái Nguyên nơi cư trú dân tộc, phân bố xen cài đến xã Quan sát phân bố cộng đồng tộc người đây, chúng tơi thấy có phân chia theo vùng cảnh quan rõ rệt: - Vùng thung lũng/ vùng thấp: Kinh, Hoa, Tày, Nùng - Vùng gò đồi, sườn núi/ rẻo giữa: Sán Dìu, Sán Chay, Dao - Vùng núi cao/ rẻo cao: Hmơng Q trình sinh tồn phát triển, tương tác với môi trường tự nhiên, tộc người vùng cảnh quan khác hình thành giá trị văn hoá khu biệt, tạo nét đặc thù khu vực Sinh kế hay tập quán mưu sinh tộc người biểu rõ nét cách thức ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội q trình thích nghi, tồn phát triển Sinh kế có mối quan hệ hữu với văn hố đảm bảo đời sống (văn hoá vật chất), văn hoá xã hội (cấu trúc, thiết chế quan hệ xã hội) văn hố tinh thần (tín ngưỡng, tơn giáo, ngơn ngữ, tri thức, văn nghệ dân gian, trò chơi dân gian ) Mặt khác, văn hoá tộc người, sinh kế có quan hệ mật thiết với yếu tố môi sinh (tự nhiên xã hội), có giao lưu, tiếp nhận, trao đổi cộng đồng khác Thực tế ln đưa đến cho văn hoá tộc người, sinh kế vận động liên tục trình phát triển Sự biến đổi nguyên nhân chủ quan từ chủ thể văn hóa nguyên nhân khách quan hoàn cảnh lịch sử, xã hội Sinh kế phát triển làm thay đổi diện mạo văn hóa tộc người Hố sếch ký nhong mạo hí dơng Ước ta chung gối phòng Zịp nghi nhọt loi sị thai hón Tháng mười hai đến đại hàn Nhón nhụy long nhong cóng tơ bon Tình chung tha thiết anh nói hết Cóng léo sen bon mú chơng ị Mà em chưa trí Cao nhong mênh si bá nhén son Đừng để tai tiếng người chê cười Bài 2: Soọng ben ọi lói tọi Phá then ben ọi sủi líu soi Thén chơng mạo sủi mong dịu sủi Bi chông mạo sủi mong sủi lói Dịch đại ý: Soọng bên muốn có đối phương đến đối lại Bừa ven bờ ruộng muốn có nước chảy đến Đồng ruộng khơng nước mong có nước Cho đồng khơng có nước mong có nước đến Bài 3: Trách khéo léo Nhín mếnh tạo sí dịu then thi Láy thói mạo dơng ký tô sén Sang thét tọi láy sam ngú vụ Khốc mốc tọi láy, láy man sen Dịch: Có hát khơng hát để lên mốc Có chiêng khơng đánh để mọc rêu Có ruộng khơng làm để xanh cỏ Ni ngựa không cưỡi chân ngựa dài Bài 4: Cảnh đẹp thiên nhiên Rọn mong slênh san, slênh léo shênh Slênh san, slênh lẹng hảo nhìn hềnh Slênh san, slênh lẹng nhìn hềnh hảo Dịu nhin phói háp nị mếch thềnh Dịch: Trông vừa núi thẳm với rừng xanh Khuất bóng người sắc xanh Xanh núi, xanh rừng, xanh tuyệt đẹp Có bạn tình mình? Bài 5: Soọng lẹng chám sái chắm móng tơng Móng tông chúy phan phac phống phống Mạo xịn ký tông dếch ết vón Phói cui slam nén tú mếnh hơng Dịch: Lên rừng chặt củi lau Nấu cơm củi lau, cơm trắng Không tin anh ăn bát Khi ba năm khơng đói lòng Bài 6: Soọng théo sênh lói hơốc Ốc sụy theo théo sị kim ngá Ốc suy theo théo kim ngá mộc Thai lơ lioỏng cộc toi lng gia Dịch: Hát ca chúc gia đình Cửa nhà cột to thật lộng lẫy Cửa nhà cột to toàn vàng tâm Bồ to đầy thóc, nhỏ đầy gạo Bài 7: Chóc nep mú sén slạy lị lố Thém coóc sang phong sláy họ số Sláy ca tá doong sláy ca sli Sláy ca sli then then dịu vố Dịch: Làm nghề chẳng có tiền lời nói nhỏ Góc ruộng bỏ hoang cuốc Cùng nhổ mạ cấy Cùng cấy thời có lúa Bài 8: Bài ca chè Ssin nhín ssin this sin lẹng thói Lẹng ssọng ssuy sá sênh oi oi Lẹng ssọng ssuy sá sút phac máy Ca ca báo nọn sút ssịu sòi Dịch: Tân nhân tân địa tân núi đồi Cây chè xanh biếc thật tuyệt vời Xóa đói giảm nghèo giảm Muôn nhà hạnh phúc đổi đời Bài 9: Bài ca đập Hố rượu Sọng hơ hí long son sphong Bi súi song líu phac móng móng Ết nén nghi sun sim cang chộng Ca ca báo nọn tách hênh lồng Dịch: Ai Bờ Tấc mà trông Hố rượu ao hồ tưới khắp đồng Một năm hai vụ thêm canh tác Muôn nhà no ấm thêm mặn nồng Bài 10: Bài ca mừng q hương đổi Sọng hơ hí long son sphong Von sin thai lu thai thong thong Dịu cọi séo hoa nghi thơc suy Tén sí ết chẹo tạo cong Dịch: Ai Bờ Tấc mà trơng Q hương đổi đường thênh thang Có trường tiểu học, mầm non xóm Có điện thắp sáng sáng trăng Một số câu tục ngữ liên quan đến lao động sản xuất: Bắp cày ba thước ba, dễ cày lại dễ vác (Láy zón tam sác tam, ziu háo lay ziu háo tam) Giẫm xuống đất, khơng nóng chân khơng cấy Cấy chẳng qua cấy vớt mà Ruộng cày tháng Chạp gánh thóc khó lên vai (Láy then zịp mị nhọt, tam cốc thậu kén thoi) Tết tháng 3, cày vỡ ruộng xong Tết tháng phải gieo mạ xong Tết tháng ngày rằm phải cấy xong 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH Tác giả: Dương Thùy Linh Thời gian: Ảnh chụp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình đợt điền dã năm 2016, 2017 Một góc vùng cư trú hoạt động sinh kế người Sán Dìu xóm Thanh Chử, xã Linh Sơn, Đồng Hỷ Bà Sán Dìu xóm Thanh Chử, xã Linh Sơn buổi giao lưu soọng với người Sán Dìu Bắc Giang 11 Trang phục dân tộc Sán Dìu Thái Nguyên Đồng bào Sán Dìu tái cảnh lao động sản xuất Đồ trang sức bạc, hồi môn cha mẹ Xà tích bạc, dao gọt trầu phụ nữ Sán Dìu cho gái nhà chồng Hoa màu trồng soi bãi 12 Đặc sản rau bò khai Vườn ổi – trồng mạnh Đồi chè sau thu hoạch Biện pháp giữ đất, chất dinh dưỡng đất dốc Hoạt động chăn nuôi 13 Nuôi ong rừng Sản phẩm khai thác tự nhiên - măng Sản phẩm nghề đan lát Góc nấu rượu Nấu rượu Công cụ làm thuốc Thu hoạch lúa 14 Các công cụ lao động nông nghiệp 15 Sự thay đổi nhà Nhà trình tường truyền thống Bữa ăn hàng ngày Chốc ỉm bữa ăn hàng ngày Cơ cấu bữa ăn 16 Văn hóa gia đình Ẩm thực Sán Dìu Bánh vắt vai Cày công tạp, xôi đen, chốc ỉm ăn kèm cà nén, bánh nép cốc phơ, cành u nóng Nép cốc phô Bánh gio, nhôộc trụ chạo Ổi Linh Sơn Đọt chuối làm cheo leo 17 Thờ vía lúa Thờ thành hoàng Bà chuẩn bị lễ cúng cơm 18 Sự thay đổi trang phục cưới cô dâu, rể Chứng nhận đăng ký kết hôn – thay cho tục nộp cheo truyền thống Con trâu, hồi môn cha mẹ cho gái đám cưới truyền thống 19 MỘT SỐ ẢNH SƯU TẦM Nguồn ảnh: Trang nhóm Facebook Cộng đồng dân tộc Sán Dìu Hình vẽ: Xe quệt dùng trâu kéo người Sán Dìu Xe quệt Chú thích hình vẽ: 1- Hai phía làm đế – Hai tạo khung xe 3- Hai thang giằng khung xe 4- Đố giữ khung xe 5- Thanh giằng lên kết hai để tạo khung đầu xe 6- Đố dựng để tạo thành xe 7- Thanh giằng hai đế phía đầu xe 8- Chốt để giằng đế xe với xe (để lỏng) 9- Hai xe để lồng trâu kéo 10 – Khoẳm bắc vào vai trâu để kéo 11- Dây thường hãm khoẳm lồng cổ trâu 12- Thanh giằng ngang để hãm xe xuống dốc 20 Ảnh: Buổi tập huấn lúa lai xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ Tác giả: Lục Thị Lan, làm ruộng, sinh năm 1974, xóm Gốc Thị, xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ 21 ... sinh kế để thấy rõ thích ứng tộc người Sán Dìu với cảnh quan tự nhiên vùng gò đồi Thái Nguyên Thứ hai: Làm sáng tỏ diện mạo văn hóa gò đồi thơng qua thích ứng văn hóa người Sán Dìu với sinh kế. .. động sinh kế khác 106 3.3 Sự xuất hoạt động sinh kế 108 3.4 So sánh sinh kế người Sán Dìu với số tộc người vùng gò đồi 114 3.5 Xu hướng biến đổi sinh kế 117 3.6 Nguyên. .. thống người Sán Dìu Chương 3: Biến đổi sinh kế người Sán Dìu Chương 4: Văn hóa người Sán Dìu, thích ứng qua hoạt động sinh kế vùng gò đồi vấn đề đặt 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ

Ngày đăng: 13/04/2020, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan