1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật Giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam

34 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 365,34 KB

Nội dung

Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam Khái quát và sự ra đời của Phật giáo Nguồn gốc và tư tưởng chủ yếu của Triết học Phật giáo Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam Đời sống tinh thần, đạo đức, phong tục, tập quán của người Việt Nam bị ảnh hưởng của Phật giáo

Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Đối tƣợng nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO Nguồn gốc đời Nội dung chủ yếu tƣ tƣởng Triết học Phật giáo 2.1 Tư tưởng chủ yếu Phật giáo giới Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vô thường duyên 2.2 Tư tưởng chủ yếu Phật giáo nhân sinh 2.3 Quá trình du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM 13 Khái quát đặc điểm đời sống tinh thần ngƣời Việt Nam 13 Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam 17 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán người Việt Nam 17 2.2 Các phong tục tạp quán khác 21 Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam 23 3.1 Tư tưởng Phật giáo hướng đến đạo đức, từ bi, khoan dung 23 3.2 Xây dựng triết lý lấy vị tha làm lẽ sống cao cả, lý tưởng 24 3.3 Đạo đức Phật giáo hướng thiện, chống ác, cảm hóa người 25 Ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật người Việt Nam 27 Ảnh hưởng Phật giáo đến kiến trúc xây dựng người Việt Nam 29 PHẦN KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý luận đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau cơng ngun nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão đạo Thiên chúa Tuy nhiên, tùy giai đoạn lịch sử dân tộc mà học thuyết tư tưởng, tôn giáo hay học thuyết tư tưởng, tơn giáo khác nắm vai trò chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người Việt, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Cho đến nay, học thuyết không giữ địa vị độc tôn mà song song tồn với học thuyết, tôn giáo khác, tác động vào đời sống xã hội Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận soi đường cho Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể, nên cần vận dụng cách phù hợp để góp phần đạt mục tiêu thời kỳ độ sau Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt tiến hạn chế, Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho người cách chân chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác Hơn trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì vậy, Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo nhìn nhận, đánh giá nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Đối tƣợng nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đến xả hội, người Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng ý phương pháp: logic lịch sử, phân tích tổng hợp, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO Nguồn gốc đời Đạo phật đời hoàn cảnh rối ren xã hội Ấn Độ Thế kỷ VI trước Công nguyên, lúc Ấn Độ thời kỳ chiếm hữu nô lệ Sự phân chia đẳng cấp ngặt nghèo sâu sắc; Thời kỳ xã hội Ấn Độ chia làm bốn đẳng cấp cách biệt nhau… Đẳng cấp Bà La Môn (địa vị cao nhất); đẳng cấp Sát đế lỵ (dòng họ vua quan, quý tộc); đẳng cấp Vệ Xá (gần người giầu có, bn bán thủ cơng), đẳng cấp Thứ Đà la (nơ lệ) Ngồi có tầng lớp người thuộc hàng khổ đáy xã hội, bị người khinh rẻ Trước có đời đạo Phật, mâu thuẫn đẳng cấp gay gắt thể đấu tranh mang tính chất tồn xã hội Cùng thời điểm Ấn Độ diễn đấu tranh nhà vật tâm, đấu tranh tôn giáo, lẽ bên cạnh thống trị đạo Bà La Mơn có diện Phệ đà giáo số giáo phái khác, đồng thời tư tưởng vật thô sơ tư biện chứng xuất Hoàn cảnh xã hội tư tưởng quan niệm trực tiếp gián tiếp góp phần thúc đẩy đời đạo Phật Bỏ qua truyền thuyết Tất Đạt Đa tìm đường cứu khổ cho chúng sinh mà sáng lập đạo Phật thấy thực chất Phật giáo đời kết đấu tranh gay gắt giai cấp, đấu tranh thần quyền quyền, người nắm kinh tế xã hội người nắm tư tưởng xã hội Cuộc đấu tranh lôi kéo đông đảo quần chúng nghèo khổ tham gia giành bình đẳng thật nơi trần gian, quần chúng nhận bình đẳng tư tưởng, nơi gọi cõi Niết bàn nhà Phật Giáo lý đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, khổ não, hai giải thoát khỏi khổ não Khổ não ln hồi, khỏi vòng ln hồi khỏi khổ, mà muốn khỏi vòng ln hồi phải bỏ hết dục vọng trần Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học Khi khỏi vòng ln hồi người lên cõi Niết bàn, cõi cực lạc Đạo Phật tơn giáo, có chất tơn giáo khác, song đạo Phật có số đặc điểm riêng: đạo Phật không quan niệm đấng sáng tạo giới Thế giới tự vận động, phát triển thông qua luật vô thường nhân Sự vận động diễn không gian thời gian, đạo Phật sơ kỳ tiểu thừa mang nhiều tính vật quan niệm đạo Phật giới người, vận động mang hình thức biện chứng Các giáo lý đạo Phật chứa đựng nhiều nội dung đạo đức, hướng thiện Đồng thời phủ nhận cách gián tiếp mâu thuẫn, xung đột xã hội Với đặc điểm đó, với giáo lý đạo Phật tìm chỗ đứng lòng xã hội Việt Nam Nội dung chủ yếu tƣ tƣởng Triết học Phật giáo 2.1 Tƣ tƣởng chủ yếu Phật giáo giới Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vô thƣờng duyên - Vô ngã (khơng có tơi chân thật) trái với quan điểm kinh Vêđa, đạo Bàlamôn đa số môn phái triết học tôn giáo đương thời thừa nhận tồn thực thể siêu nhiên tối cao, sáng tạo chi phối vũ trụ, Phật giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần, khơng có hình chất mà có tên gọi Nó bao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) thức (sự nhận thức) Danh sắc kết hợp lại tạo thành yếu tố gọi “Ngũ uẩn” Ngũ uẩn bao gồm sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức), chúng tác động qua lại với tạo nên vạn vật người Nhưng tồn vật tạm thời, thống qua, khơng có Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học vật riêng biệt tồn mãi Do đó, khơng có “Bản ngã” hay chân thực - Vô thƣờng (vận động biến đổi không ngừng) đạo Phật cho “Vô thường” không cố định, biến đổi Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà ln biến đổi khơng ngừng, khơng nghỉ theo chu trình bất tận “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa sinh ra, tồn tại, biến dạng Do đó, khơng có trường tồn, bất định, có vận động biến đổi khơng ngừng.Với quan niệm này, Đức Phật dạy: “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” Vì vật khơng yên trạng thái định, luôn thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Sinh diệt hai trình xảy đồng thời vât, tượng toàn thể vũ trụ rộng lớn Đức Phật dạy vật, tượng sinh gọi sinh, (hay chết đi) gọi diệt, mà sống có chết, chết khơng phải hết, khơng phải hết khổ mà chết điều kiện sinh thành - Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả): Phật giáo cho rằng, vật, tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật “Nhân-Quả”, nhân hạt, trái, trái mầm phát sinh Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có Nếu khơng có nhân khơng thể có quả, khơng có khơng thể có nhân, nhân Như vậy, thơng qua phạm trù Vô ngã, Vô thường Duyên, triết học Phật giáo bác bỏ quan điểm tâm lúc cho thần Brahman sáng tạo người giới Phật giáo cho vật người cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần Các vật tượng giới nằm trình liên hệ, vận động, biến đồi không ngừng Nguyên nhân vận động, Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học biến đồi nằm vật Đó quan điểm biện chứng giới mọc mạc chất phát đáng trân trọng Và quan điểm vật biện chứng giới 2.2 Tƣ tƣởng chủ yếu Phật giáo nhân sinh Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) tức chân lý tuyệt diệu đòi hỏi người phải nhận thức Tứ diệu đế là: Khổ đế: Chân lí khổ, cho dạng tồn mang tính chất khổ não, không trọn vẹn, đời người bể khổ Phật xác nhận đặc tướng đời vơ thường, vơ ngã mà người phải chịu khổ Có nỗi khổ là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt khổ (yêu thương phải xa nhau), oán tăng hội (ghét phải gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn mà không đạt được) ngũ thụ uẩn (do yếu tố tạo nên người) Như vây, khổ mặt tượng cảm giác khổ thân, xúc hồn cảnh, khơng toại nguyện tâm lý chất Về phương triết học, khổ đau thực thực người Khổ đế chân lý khách quan thực Khổ hay hình thái bất an kết hàng lọat nhân duyên tạo tác từ tâm thức Như tri nhân thực cách trực tiếp vào soi sáng hình thái khổ đau người Để thấu hiểu triệt để nguyên khổ đau, người dừng lại thật đau khổ, hay quay mặt chạy trốn, mà phải vào soi sáng chất nội Đạo Phật cho đời bể khổ, nỗi đau khổ vô tận, tuyệt đối Do đó, người đâu, làm khổ Cuộc đời đau khổ khơng tồn khác Ngay chết không chấm dứt khổ mà tiếp tục khổ Phật ví khổ người hình ảnh: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Nhân đế (hay Tập đế): Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học Là triết lý phát sinh, nguyên nhân gây khổ “Tập” tụ hợp, kết tập lại Nguyên nhân khổ ham muốn, tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt… Các loại ham muốn gốc luân hồi Đạo Phật cho nguyên nhân sâu xa khổ, phiền não “thập nhị nhân duyên”, tức 12 nhân duyên tạo chu trình khép kín người 12 nhân dun gồm: Vô minh (không sáng suốt): đồng nghĩa với mê tối, hiểu biết, khơng sáng suốt Khơng hiểu đời bể khổ, khơng tìm ngun nhân đường thoát khổ Trong mười hai nhân duyên, vô minh Nếu không thấu hiểu Tứ diệu đế gọi Vô minh Duyên hành: ý muốn thúc đẩy hành động Duyên thức: tâm từ sáng trở nên u tối Duyên danh sắc: hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân thể ý thức) Duyên lục nhập: trình xâm nhập giới xung quanh vào giác quan cảm giác, lúc thân sinh sáu cửa là: nhãn, nhĩ, tỳ, thiệt, thân để thiêu hủy, đón nhận Duyên xúc: tiếp xúc giới xung quanh sinh cảm giác Đó sắc, thinh, hương vị, xúc pháp tiếp xúc, đụng chạm vào Duyên thụ: cảm thụ, nhận thức giới bên tiếp xúc với lục sinh cảm giác Duyên ái: yêu thích mà nảy sinh ham muốn, dục vọng trước tác động giới bên Duyên thủ: u thích quyến luyến, khơng chịu xa lìa, muốn chiếm lấy, giữ lấy không chịu buông 10 Duyên hữu: cố để dành, tồn để tận hưởng chiếm đoạt 11 Duyên sinh: đời, sinh thành phải tồn 12 Duyên lão tử: sinh xác thân phải tiêu hoại mỏi mòn, trẻ già, ốm đau chết Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học Thập nhị nhân duyên có nhiều cách giải thích khác nhìn chung cho chúng có quan hệ mật thiết với nhau, nhân, làm duyên cho kia, trước, đồng thời nhân cho sau Cũng có lời giải thích 12 yếu tố tích luỹ đưa đến khổ sinh tử mà yếu tố đế thủ, nghĩa tham lam, ích kỷ, gọi ngã chấp Mười hai nguyên nhân kết nối tiếp tạo vòng lẩn quẩn khổ đau nhân loại Nguyên nhân sâu vơ minh, tức si mê khơng thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi, vô thường chuyển biến, khơng có chủ thể, bền vững độc lập chúng Chúng ta nhận thấy cách rõ ràng, khổ hay khơng lòng Hay nói cách khác, tùy theo cách nhìn người đời mà có khổ hay không Nếu không bị chấp ngã dục vọng, vị kỹ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc hạnh phúc Diệt đế: Là chân lý diệt khổ Phật giáo cho nỗi khổ điều tiêu diệt để đạt tới trạng thái “niết bàn” Một gốc tham tận diệt khổ tận diệt Muốn diệt khổ phải ngược lại 12 nhân duyên, diệt trừ vơ minh Vơ minh bị diệt, trí tuệ bừng sáng, hiểu rõ chất tồn tại, thực tướng vũ trụ người, khơng tham dục kéo theo hành động tạo nghiệp nữa, tức khỏi vòng ln hồi sinh tử Nói cách khác diệt trừ vơ minh, tham dục hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến niết bàn, tịch diệt hết luân hồi sinh tử Phật Giáo cho rằng, người ta làm lắng dịu lòng tham ái, chấp thủ, nỗi lo âu, sợi hải, bất an giảm dần, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tĩnh táo hơn; lúc nhìn vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tư tưởng chấp thủ, nhờ không bị nung núng lửa phiền muộn, lo lắng sợ hải mà tâm lý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả Học viên: Ngô Quang Thái Trang Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học nhận thức vật tượng sâu sắc hơn, xác hơn, thâm tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn với người xung quanh rộng lượng bao dung Tùy vào khả giảm thiểu lòng tham, vơ minh đến mức độ đời sống bạn tăng phần hạnh phúc đến mức độ Ðạo đế: Là chân lý đường dẫn đến diệt khổ Đây đường tu đạo để hoàn thiện đạo đức cá nhân Khổ giải thích xuất phát Thập nhị nhân duyên, dứt ngun nhân ta khỏi vòng sinh tử Chấm dứt ln hồi, vòng sinh tử đồng nghĩa với việc chứng ngộ niết bàn Có đường chân để đạt diệt khổ dẫn đến niết bàn gọi “Bát đạo” Bát đạo bao gồm: 1.Chính kiến: hiểu biết đắn gìn giữ quan niệm xác đáng Tứ diệu đế giáo lí vơ ngã 2.Chính tư duy: suy nghĩ ln có mục đích đắn, suy xét ý nghĩa bốn chân lí cách khơng sai lầm 3.Chính ngữ: nói phải đắn, khơng nói dối hay nói phù phiếm 4.Chính nghiệp: giữ nghiệp đắn, tránh phạm giới luật, không làm việc xấu, nên làm việc thiện 5.Chính mệnh: giữ ngăn dục vọng đắn, tránh nghề nghiệp liên quan đến sát sinh 6.Chính tinh tiến: cố gắng nổ lực hướng mệt mỏi để phát triển nghiệp tốt, diệt trừ nghiệp xấu 7.Chính niệm: tâm niệm ln tin tưởng vững vào giải thốt, ln tỉnh giác ba phương diện Thân, Khẩu, Ý 8.Chính định: kiên định, tập trung tư tưởng cao độ suy nghĩ tứ điệu đế, vô ngã, vô thường, tâm ý đạt bốn định xuất gian Theo đường bát đạo nói trên, người diệt trừ vơ minh, đạt tới giải thốt, nhập vào niết bàn trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi Học viên: Ngô Quang Thái Trang 10 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học khơng khí trang nghiêm họ thấy trở nên đỉnh đạc trầm tỉnh hơn, hội giúp họ quay với Đạo Phật 2.1.3 Ảnh hƣởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cƣới hỏi : Đây sinh hoạt thường xảy đời sống người Việt Về ma chay, theo phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau : (1) Nghi thức nhập liệm người chết; (2) lễ phát tang; (3) lễ tiến linh (cúng cơm); (4) khóa lễ kỳ siêu cho hương linh; (5) lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); (6) lễ di quan hạ huyệt; (7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; (8) lễ an sàng; (9) cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); (10) lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); (11) lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật Nhìn chung, tập tục ma chay Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Việc cưới hỏi, tầm ảnh hưởng Phật giáo tỏ phức tạp so với Thiên Chúa giáo, khổng giáo hay Hồi giáo Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đơi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương dun họ thuận buồm xi gió Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ "hằng thuận quy y" trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống Học viên: Ngô Quang Thái Trang 20 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học 2.2 Các phong tục tạp quán khác Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấy số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo mà phải ghi nhận 2.2.1 Tập tục đốt vàng mã Đây tập tục phổ biến Việt Nam mà người Việt tiếp nhận từ Phật giáo Trung Quốc Nhiều người ngộ nhận tập tục xuất gia từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa ngày Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tánh đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sanh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay khơng có thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, khơng thể siêu đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, ngày vọng người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Chư Phật người khuất Nhưng tập tục đốt vàng mã "hủ tục" mang tính mê tín dị đoan vơ lý, người Phật tử chân khơng chấp nhận Chính gian này, đồng tiền nước mang sang nước khác khó chấp nhận, hố từ nhân gian, đốt gởi xuống âm phủ xài, chuyện khơng có sở để tin cậy Theo Phật dạy chúng sanh tùy nghiệp thiện ác theo mà thác sanh nơi cõi lành, cõi Thân nhân chết theo nghiệp thiện ác mà thọ sanh vào sáu cõi không ngồi chờ việc đốt vàng mã người thân, vừa trái với đạo lý, vừa phí tổn tiền bạc vơ ích Theo Phật giáo có nhiều cách để thể lòng thương lòng chung thủy người sống người chết cách có Học viên: Ngơ Quang Thái Trang 21 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học người chết, thân quyến phải phát tâm bố thí, cúng dường, phóng sanh điều quan trọng phải thơng tin cho người biết việc làm gia đình mà hướng tâm đến người thiện, nhờ mà họ thọ sanh vào cảnh giới an lành 2.2.2 Tập tục coi ngày Đây tập tục ăn sâu vào tập quán người Việt nói riêng Châu Á nói chung Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ thầy coi giúp giùm ngày tốt làm ngày xấu tránh Thông thường người ta hay tránh ba ngày: mùng 05, 14, 23, họ cho ba ngày xuôi xẻo, bất hạnh, cần phải tránh Theo nhìn Phật giáo loại hình mê tín, người Phật tử khơng nên chạy theo Đức Phật dạy với người làm điều lành, tốt với người làm việc tốt, lành Năm tháng người làm thiện ngày tốt cả, gieo nhân thiện gặt lành Giáo lý nhân Đạo Phật cán cân công với khổ đau hạnh phúc người phân định hên xuôi 2.2.3 Tập tục xin xăm, bỏi quẻ Xin xăm bói quẻ việc cầu may Cũng bắt nguồn từ Trung Quốc, loại hình sinh hoạt rầm rộ chùa, đình, miếu vào dịp đầu năm ngày lễ lớn Các chùa làng có thờ Quan Thánh Đế Quân thường có đơi với việc xin xăm Người xin xăm trước hết đến lạy Phật sang bàn thờ Quan Thánh, khấn nguyện xin quẻ xăm, họ lắc ống xăm có 100 thẻ đê lấy thẻ rớt ra, sau họ cầm quẻ xăm đến nhờ thầy trù trì giải đáp giùm vận mạng Mỗi thẻ ứng với xăm có ghi sẵn điều tiên đốn cơng việc làm ăn, học tập, nhân, gia đình người bốc quẻ xăm Đây tập tục không lành mạnh tin tưởng vào may rủi số phận đặt, an từ trước Như sách xưa co câu "phước chí tâm linh, hoa lai thần ám" Nghĩa người gặp lúc phước đến giở quẻ tốt, họa lại thi Học viên: Ngô Quang Thái Trang 22 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học rút xăm xấu Thế tốt xấu mình, khơng phải xăm quẻ Người Phật tử chân cần phải loại bỏ loại hình mê tín Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác Nhất từ Trung Quốc Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì khơng tập tục dân gian mà thấy tồn ngày Tuy nhiên, tập tục có ảnh hưởng Phật giáo tốt tất cả, mà có tập tục cần phải lọc lại để phù hợp với chánh pháp Đó nhiệm vụ nặng nề nhà truyền giáo thời đại Bên cạnh ảnh hưởng phong tục tập quán dân tộc PG ảnh hưởng qua loại hình nghệ thuật như, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật sân khấu cải lương Ảnh hƣởng Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam 3.1 Tƣ tƣởng Phật giáo hƣớng đến đạo đức, từ bi, khoan dung Phật giáo chủ trương đem tình yêu thương đến với người Từ bi phạm trù thuộc tứ vô lượng tâm, bao gồm: từ, bi, hỷ, xả Tâm từ tình thương bao la, không giới hạn; đem lại hạnh phúc cho người, loài, cứu khổ, cứu nạn cho chúng sinh mà quên lợi ích thân Tâm bi thương xót vơ lượng, vơ biên khơng bi lụy, trở thành động lực cho việc cứu khổ, cứu nạn Đây đức tính giúp cho người sống cao thượng hơn, gần gũi Tâm hỷ sống vui vẻ, thất bại, nghịch cảnh, vui với thành công người khác vô lượng vô biên Tâm xả đem để cứu người, giúp người khơng mong bù đắp, tinh thần hy sinh tha nhân Tâm từ tâm bi tiền đề, khởi đầu cho tâm hỷ, tâm xả Sự rung động, lòng trắc ẩn, cao thượng hướng nỗi đau người khác định hướng cho người lý trí, hành động, sẵn sàng quên người Xây dựng tứ vô lượng tâm, Phật giáo muốn nhấn mạnh vào tâm người, đạo đức, lòng người, trí tuệ Cái tâm người nằm mối quan hệ biện chứng với xã hội Do đó, nói đến đạo đức Phật giáo, người ta thường nói đến từ bi, hỷ, xả, vơ ngã, vị Học viên: Ngô Quang Thái Trang 23 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học tha, tứ vô lượng tâm vừa thiện hồn chỉnh, vừa lòng khoan dung rộng lớn Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo hòa đồng với tập qn, tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam Đạo đức xã hội coi trọng chữ tâm, coi gốc để tạo nên sức mạnh, động lực cho phát triển xã hội Tư tưởng Phật giáo góp phần củng cố đạo đức xã hội, tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc, khơi dậy tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, lành đùm rách, góp phần tạo nên nhân cách người Tư tưởng Phật giáo phù hợp với truyền thống nhân đạo, thương người thể thương thân đạo lý người Việt Tinh thần biểu cao độ đối xử với tù nhân chiến tranh nhân dân, quy hàng ln nhận đối xử khoan hồng nhân dân ta; kẻ lầm đường, lạc lối hối lỗi nhận tha thứ dân tộc 3.2 Xây dựng triết lý lấy vị tha làm lẽ sống cao cả, lý tƣởng Phật giáo nói đạo lý vô ngã muốn người hiểu thực giả tướng đại: đất, nước, lửa, gió tạm thời hợp tạo thành, theo quy luật có ngày bị tan rã, suy yếu, già chết Do vậy, người không nên mê muội theo đuổi danh lợi, không cần thiết phải tranh giành mà cần phải độ lượng, khoan dung với người Đó cách người hồn thiện thân để tiến tới giải thoát Với thuyết vô thường, vô ngã, Phật giáo đem lại cho người triết lý sống vị tha, nhân Khi thấu suốt chân lý này, người vươn lên khỏi sống vị kỷ mà sống theo tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã, vị tha Như vậy, Phật giáo tơn giáo giàu tình thương, u chuộng hòa bình Với lý tưởng nhân văn, bác ái, Phật giáo dễ gắn bó với quần chúng, gần gũi với quan niệm nhân đạo cộng sản chủ nghĩa Yêu nước giá trị cao người Việt Nam Một dân tộc phải trải qua nhiều chiến tranh, đời sống ln tha thiết hòa bình, quan văn trọng quan võ Ngay từ du nhập vào nước ta, Phật giáo thẩm thấu vào truyền thống yêu nước suốt chiều dài lịch sử truyền thống dân tộc, thâm nhập vào đạo đức dân tộc theo truyền thống nghĩa, nước Các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Học viên: Ngô Quang Thái Trang 24 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học có nhiều vị cao tăng quốc sư, giúp vua trị, quân sự, nội trị bang giao lưu truyền sử sách Các thiền sư giúp vua không tham quyền, tham lợi nên vua tin tưởng Các thiền sư Việt Nam tu hành theo lối bi quan, yếm mà đồng hành dân tộc, thời điểm lịch sử đất nước có giặc ngoại xâm Điều coi hóa thân Phật giáo vào truyền thống đạo đức dân tộc Không phải Phật giáo quốc giáo mà nhường chỗ cho Nho giáo vào đầu kỷ XV ảnh hưởng đến đời sống đạo đức nhân dân ta đậm nét Chẳng hạn tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “việc nhân nghĩa cốt yên dân, quân điếu phạt trước lo trừ bạo” gần gũi, tương đồng với đạo đức Phật giáo Nếp sống người Việt Nam hướng nội, nhạy cảm trước niềm vui, nỗi buồn người khác, sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với người xung quanh Cái nghĩa ấy, yếu tố truyền thống, có ảnh hưởng từ giáo lý nhân sinh Phật giáo Bởi vậy, giải mối quan hệ, người Việt đề cao việc lấy tâm làm gốc, thiên tình cảm Trong gia đình, việc thờ cúng tổ tiên truyền thống, đạo lý người Việt Nam, cộng hưởng đạo đức Phật giáo 3.3 Đạo đức Phật giáo hƣớng thiện, chống ác, cảm hóa ngƣời Trong giáo lý Phật giáo, dù tập kinh, luận hay luật nào, dù hay nhiều ngầm chứa tư tưởng thiện, mà tiêu chí bất sát Giá trị cao đẹp đạo đức Phật giáo từ bi, cứu khổ, cứu nạn Nó vượt qua thời gian, khơng gian nhằm bảo vệ, phát huy, trì nhân bản, làm điều lành, hướng điều lành đừng làm ác, đừng hướng ác Thuyết nghiệp báo, nhân quả, luân hồi với mục đích thiết thực Phật giáo mong muốn làm điều thiện, tránh điều ác Nó có giá trị việc giáo dục, thực hành đạo đức, người gieo nhân Chính vậy, góp phần nâng cao trách nhiệm cá nhân, có tác dụng điều chỉnh không ý thức đạo đức mà hành vi đạo đức người Phạm vi ảnh hưởng khơng Học viên: Ngơ Quang Thái Trang 25 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học với Phật tử mà xã hội Trách nhiệm cá nhân theo luật nhân trách nhiệm cao đạo đức mình, cố gắng làm điều thiện, tu nhân tích đức, tránh điều ác… để nhân lành Mặt khác, thuyết nhân quả, nghiệp báo, luân hồi cho thấy người chịu trách nhiệm hành động lúc sống, mà sau chết, chết chưa phải hết Sự kết thúc đời đời khác Như vậy, giúp cho người hạn chế dục vọng, thói ích kỷ, đề cao dẫn đến tham lam, tàn bạo, bất chấp lẽ phải, đạo lý, nhờ người nói riêng, xã hội nói chung có sống tốt đẹp Phật giáo nêu cao thiện tâm, bình đẳng cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Để đạt tới mục đích tuyệt đối, chân lý cuối để đến giác ngộ, giải thoát, Phật giáo cho điều phải giữ giới Trong giới luật Phật giáo ngũ giới coi chuẩn mực đạo đức, bên cạnh có thập thiện, giới luật tỳ kheo, tỳ kheo ni Ngũ giới có vị trí quan trọng, coi nấc thang ban đầu cho tìm hiểu Phật giáo, bao gồm: khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, không uống rượu Theo Phật giáo, đạo đức thể rõ việc giữ giới Xét chất, lời răn dạy đạo đức người dù người có phải phật tử hay khơng Việc giữ gìn giới luật trước hết nhằm phát huy tính thiện, diệt trừ tham, sân, si, phương tiện giúp cho người vượt qua u mê, bể khổ, luân hồi đem lại cho thân người sạch, giải thoát Thực ngũ giới thực có ý nghĩa người, toàn xã hội Đối với người, ngũ giới giúp hoàn thiện tư tưởng, hành vi, nhân cách theo nhân sinh quan Phật giáo Những giá trị mà ngũ giới đặt ra, mặt ngăn ngừa mầm mống nguy hại đến tư cách đạo đức người, mặt khác có tác dụng khích lệ hành động tốt đẹp, tránh xa ác, hướng đến chân, thiện, mỹ Đối với xã hội, ngũ giới có ý nghĩa thiết thực việc xác lập trật tự an ninh, bảo đảm nếp sống tiến bộ, lành mạnh, văn minh Học viên: Ngô Quang Thái Trang 26 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học Những quan niệm hiền gặp lành, gieo gió phải gặt bão, nhân đấy, cha mẹ hiền lành để đức cho con, chất từ bi hỷ xả thấm sâu đời sống tinh thần dân tộc, hướng tầng lớp nhân dân vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức dân, nước Triết lý nhân Phật giáo góp phần quan trọng phòng ngừa ý định, hành vi vi phạm pháp luật người chưa bộc lộ Trong suốt tiến trình lịch sử kể từ truyền bá vào Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần Việc nhận thức, đánh giá ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo giai đoạn cần phải sở quan điểm vật biện chứng, từ có sở khoa học để kế thừa, phát huy giá trị tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội Ảnh hƣởng Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật ngƣời Việt Nam Nghệ thuật sân khấu loại hình văn hóa, chủng loại thuộc di sân mang tính sắc văn hóa dân tộc song song với phần nêu Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trò quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương đông nếp sống truyền thống dân tộc Trước hết, loại hát chèo xuất ban đầu chủ yếu tỉnh đồng Bắc Bộ, thu hút nhiều tinh hoa nghệ thuật dân gian múa, hát diễn truyện Nôm truyền thống Đáng kể "Quan Âm Thị Kính" vào dạng tuồng tiêu biểu thống nhắc đến mơn nghệ thuật Còn có "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" mang tính thưởng thiện phạt ác gọi tiêu biểu nên có tên gọi "chèo cổ" Thứ hai, hát bội ban đầu vào nếp sống cung đình, khác với chèo cổ, nghệ thuật trở nên loại hình giải trí cao cấp dành cho vua chúa giới thượng lưu, phía khác dành cho có trình độ thưởng thức nghệ Học viên: Ngô Quang Thái Trang 27 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học thuật, tương đối xem cảm nhận chủng loại độc đáo Có thể nói xuyên suốt kỷ thứ 19 thời đại hoàng kim nghệ thuật hát bội Các "San Hậu"; "Tam Nữ Đồ Vương"; "Diễn Võ Đình", "Nghiêu Sò Ốc Hến" mang tính chất dân tộc thống chứa đựng toàn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp Từ nhạc cổ, nhạc tài tử trở thành hình thái "ca bộ", để từ trở thành nghệ thuật sân khấu cải lương từ đầu năm hai mươi (1922) kỷ XX Nam Bộ Có thể nói chưa có nghệ thuật dân tộc phát triển nhanh chóng, có sức mạnh mẽ dung nạp nhiều mãng dân ca mơn cải lương Chính yếu tố phóng khống đó, cải lương dễ dàng tiến sâu vào chân lý Phật giáo, mở cánh cửa tích Phật Thích Ca nhiều điển tích khác Phật giáo vào gia sản nghệ thuật Đây loại hình nghệ thuật đơng đảo bà lao động Việt Nam vùng ngoại ô mến chuộng ưa thích Giáo lý "nhân báo ứng, thưởng thiện phạt ác" soạn giả thể cải lương khán giả say mê thưởng thức đứng vững diễn đàn sân khấu suốt chục năm qua Tiêu biểu "Thích Ca Đắc Đạo", "Quan Âm Thị Kính", "Quan Âm Diệu Thiện", "Mục Liên Thanh Đề", đặc biệt gần (đầu thập niên 90) có hai đáng ý "Thốt Vòng Tục Lụy" 'Thái Tử A Xà Thế" soạn giả Giác Đạo Dương Kinh Thành, hai tuồng chuyên Phật giáo Việt Nam, trình diễn nhiều nơi thực băng video băng cassette phát hành rộng rãi nước Ngồi có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo "Phạm Công Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều" ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo nên luôn tuồng cải lương phần kết thúc có hậu Nhà nghiên cứu Sơn Nam phát biểu điều này: "Nước ta từ xưa theo truyền thống Tam giáo, nhờ ảnh hưởng văn hóa Phật giáo mà tiến lên, nhân vật tuồng dù lố lăng ( ) điều quan trọng nhân vật chính, nhân vật phụ phải giải chót theo tinh thần bi trí, dũng, theo luật nhân Phật giáo ( ) Phật giáo phép màu dung hòa mâu thuẫn, Học viên: Ngô Quang Thái Trang 28 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học nẻo cho người khỏi cảnh ngộ éo le, khó xử Nếu thoát khỏi luân lý ấy, cải lương xác không hồn" (25) Sau kịch nói, loại hình nghệ thuật du nhập từ phương Tây sau chiến thứ hai (1938 - 1945), ban đầu chủ yếu biểu diễn phóng tác từ tuồng nước để phục vụ cho Thực Dân Quan Lại thừa sai Sau thập niên 60, kịch nói có vị trí thật sân khấu Việt Nam người dân hưởng ứng diễn người Việt Nam dàn dựng Kịch nói chưa có đóng góp đáng kể cho Phật giáo loại hình nghệ thuật khác Tuy nhiên nội dung hàm chứa nhiều đạo đức dân tộc có ảnh hưởng Phật giáo Không nghệ thuật sân khấu, diễn xuất người ta thấy yêu mến đông đảo quần chúng Đạo Phật mà thấy điều qua nghệ thuật tạo hình Ảnh hƣởng Phật giáo đến kiến trúc xây dựng ngƣời Việt Nam Về kiến trúc từ Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, cố nhiên đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên theo thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp cung với lối tu tổng hợp dân tộc Việt tạo mơ hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Chùa tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Theo Nguyễn Quân Phan Cẩm Thương kiến trúc Chùa Tháp Việt Nam "một quần thể kiến trúc có quy mơ khơng lớn, tương xứng với tầm vóc người, phân bố lớp kiến trúc theo trục dọc kéo dài gây cảm giác sâu không cùng, đưa tự nhiên xen kẻ thành phần, trọng cảnh quan sông nước, vườn chùa, làm cho công trình có tính chất cởi mở ln lớn khối thực thể nó” Học viên: Ngơ Quang Thái Trang 29 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học Theo mơ hình kiến trúc theo kiểu chữ "cơng", bái đường điện Phật nối nhà thiên hương; kiêu chữ "Đinh" trước; kiểu chữ "Tam": có ba nếp nhà song song với nhau, hay kiểu "Nội công ngoại Quốc": phía trước tiền đường điện Phật, sau mảnh sân hình vng trồng cảnh, đặt non bộ, phía sau nhà hậu tổ, hai bên nhà Đông nhà Tây Phật giáo để lại nhiều quần thể kiến trúc độc đáo danh lam thắng cảnh cho nước Việt, nhiều chùa tiếng miền Bắc có chùa Một Cột, chùa Tây phương, chùa Hương, miền Trung có chùa Thiên Mụ, chùa Từ Hiếu, chùa Báo Quốc, miền Nam có chùa Giác Lâm, chùa Vĩnh Tràng Về điêu khắc ngày có dịp tham quan viện bảo tàng lớn Việt Nam, thấy nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày, khơng niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Tượng thờ chùa Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), mười tám tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), Bộ tượng Thập Bát La Hán chùa Phước Lâm (Hội An, Quảng Nam Đà Nẵng), Bộ tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho), tượng Tuyết Sơn chùa Trăm Gian (Hà Tây) Tượng Phật Thích Ca, cao 1,07m đồng vật Bảo tàng lịch sử TPHCM tác phẩm nghệ thuật điêu khắc độc đáo Việt Nam có cơng trình điêu khắc quy mơ mang tính lịch sử tượng "Phật Nhập Niết Bàn" dài 49m núi Trá Cú, Phan Thiết kiến tạo năm 1962, tượng Đức Phật Thích Ca ngồi kiết già cao 11m Vũng Tàu, Khánh Thành ngày 10/3/963 ; tượng "Kim thân Phật tổ" cao 24m chùa Long Sơn, TP Nha Trang thực vào năm 1964 Học viên: Ngô Quang Thái Trang 30 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học PHẦN KẾT LUẬN Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp chí Phật giáo Việt Nam viết : "Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm móng tinh thần Phật giáo Hèn mà Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện Ngày hào nhoáng văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lơi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa " Thật vậy, Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt phủ nhận ý kiến "văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 - 1995" : "Nếu khơng có hoạt động Phật giáo lịch đại nửa số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào" Tại Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam vậy? Nhìn Học viên: Ngô Quang Thái Trang 31 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học lại lịch sử văn hóa dân tộc, ta thấy từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hóa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Gương sáng thiền sư Khng Việt thiền sư Vạn Hạnh kia, công lao lớn vua Trần Nhân Tông đất nước dân tộc đó, tiếng chntg thức tỉnh Hòa thượng Thích Quảng Đức vang vọng Phật giáo đóng vai trò việc củng cố tinh thần đồn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hòa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần khơng nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Hán với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt mãi niềm tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hòa phương tiện Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn Đạo Phật Tôi Học viên: Ngô Quang Thái Trang 32 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học lần cảm thấy hổ thẹn, nghe nhà nghiên cứu tơn giáo nước ngồi đề cập đến nhiều loại hình mê tính dị đoan mà họ mục kích đến thăm chùa Việt Nam Do đó, tơi thiết nghĩ, đánh giá tầm ảnh hưởng vị trí vai trò Phật giáo văn hóa lịch sử dân tộc cần phải dựa tinh thần khoa học khách quan để thấy mặt thiếu sót, lạc hậu, tệ nạn để hạn chế, loại bỏ mặt tích cực, hữu ích để trì phát triển Trong bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu ? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách./ Học viên: Ngô Quang Thái Trang 33 Trường ĐHKTCN Long An Tiểu luận Triết Học TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) – Nhà xuất lý luận trị Phật học phổ thơng – HT Thích Thiện Hoa – Nhà xuất tơn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt – HT Thích Ngun Tạng https://phatgiao.org.vn/ Học viên: Ngơ Quang Thái Trang 34 ... có đời đạo Phật, mâu thuẫn đẳng cấp gay gắt thể đấu tranh mang tính chất tồn xã hội Cùng thời điểm Ấn Độ diễn đấu tranh nhà vật tâm, đấu tranh tôn giáo, lẽ bên cạnh thống trị đạo Bà La Mơn có... thấy thực chất Phật giáo đời kết đấu tranh gay gắt giai cấp, đấu tranh thần quyền quyền, người nắm kinh tế xã hội người nắm tư tưởng xã hội Cuộc đấu tranh lôi kéo đông đảo quần chúng nghèo khổ... giáo cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo mà cấu thành kết hợp yếu tố “Sắc” “Danh” Trong đó, Sắc yếu tố vật chất, cảm nhận được, bao gồm đất, nước, lửa khơng khí; Danh yếu tố tinh thần,

Ngày đăng: 12/04/2020, 08:37

w