1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỢ CỘNG TÀI CHÍNH KINH TẾ QUỐC TẾ

20 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 668,42 KB

Nội dung

Tổng quan, lịch sử về khủng hoảng nợ công quốc tế và Việt Nam Khái niệm, tổng quan, nguyên nhân xảy ra nợ công Khủng hoảng nợ công tại Châu Âu, nguyên nhân nợ công, tác động đến kinh tế Thế Giới và Châu Âu, Giải pháp khắc phục nợ công của Châu Âu Thực trạng nợ công của Việt Nam, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, nợ công Châu Âu tác động đến Việt Nam Bài học rút ra từ nợ công Châu Âu Chính sách quản lý nợ công, phòng ngừa và ngăn chặn khủng hoảng nợ công tại Việt Nam

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 PHẦN TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG .4 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên nhân 1.3 Tác động đến kinh tế - xã hội 1.4 Giải pháp .5 PHẦN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2.1 Trước xảy khủng hoảng nợ công châu Âu (trước năm 2009) .6 2.2 Trong sau khủng hoảng nợ công châu Âu (2009-2014) 2.3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công châu Âu 2.3.1 Nguyên nhân bên 2.3.2 Nguyên nhân bên 2.4 Tác động khủng hoảng nợ công đến giới, liên minh châu Âu 2.4.1 Tác động đến giới .9 2.4.2 Tác động đến liên minh châu Âu 10 2.5 Giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng nợ công châu Âu .11 2.5.1 Giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng nợ công cấp độ Liên minh 11 2.5.2 Những khó khăn ứng phó với khủng hoảng nợ công 12 PHẦN NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ĐỐI VỚI VIỆT NAM .13 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 13 3.1.1 Quy mô nợ công 13 3.1.2 Cơ cấu nợ công 16 3.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ công Việt Nam tăng cao thời gian qua .17 3.3 Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu Việt Nam .18 3.4 Bài học rút từ khủng hoảng nợ công nước EU Việt Nam .18 3.5 Những gợi ý sách cho Việt Nam quản lý nợ công phong ngừa, ngăn chặn nợ công khủng hoảng nợ công 18 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 LỜI MỞ ĐẦU Khủng hoảng tài diễn ngày liên tục với cường độ mạnh diễn biến phức tạp gây hậu nặng nề quốc gia công nghiệp phát triển lẫn nước phát triển Bên cạnh khủng hoảng tài chính, ngày người ta đề cập nhiều nghiên cứu cách nghiêm túc loại khủng hoảng “Khủng hoảng nợ cơng” Tình trạng nợ cơng gia tăng liên tục nước phát triển vượt tăng trưởng kinh tế (GDP) gây tình trạng kiểm soát khả chi trả quốc gia Điển hình khủng hoảng nợ cơng Ai-len, Argentina, gần số nước khu vực EU Hy Lạp Ai-len Chính điều đánh lên hồi trống báo động cho nước tồn giới phải suy nghĩ chín chắn tình trạng nợ cơng quốc gia Chính vậy, nghiên cứu “khủng hoảng nợ cơng tác động đến thị trường tài tiền tệ” việc làm cần thiết cấp bách khơng Việt Nam mà khu vực toàn giới Đây đề tài rộng có tính bao qt cao Do đó, với kiến thức hạn hẹp Nhóm 1, chúng em trình bày số hiểu biết khái quát vấn đề sau: Phần 1: Tổng quan lý thuyết nợ công Phần 2: Khủng hoảng nợ công châu Âu Phần 3: Nợ công Việt Nam học từ khủng hoảng nợ công châu Âu Việt Nam Trong suốt q trình làm việc nhóm cố gắng Tuy nhiên, có hạn chế khách quan mà nhóm khó tránh khỏi nên đơi sai xót Vì vậy, mong thầy góp ý để tiểu luận thêm phần hoàn thiện PHẦN TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm Theo quan điểm ngân hàng giới (WB): Nợ công bao gồm tất khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ Chính quyền địa phương Hiện tượng xuất thu khơng bù đủ chi Nợ Chính phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước (phát hành trái phiếu, vay Ngân hàng) nước (các thể chế siêu quốc gia Quỹ tiền tệ Quốc tế - IMF), ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ thường vay để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, nên nói cách khác, nợ Chính phủ thâm hụt ngân sách lũy kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ Chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ Chính phủ thường chiếm tỷ trọng lớn nợ công quốc gia gây tác động mạnh mẽ đến kinh tế Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ Chính quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Nợ Chính quyền địa phương thường khơng chiếm tỷ trọng lớn Nợ cơng, ngân sách địa phương chủ yếu từ trung ương hỗ trợ, chi trả; pháp luật ln quy định chặt chẽ tỷ lệ nợ quyền địa phương vay so với ngân sách cấp, hay vay từ nguồn để dùng vào khoản Ngồi phân loại nợ Chính phủ theo nguồn vay: gồm vay nước vay nước ngoài, theo thời gian vay: gồm vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Về mặt bản, tỷ lệ nợ Chính phủ chiếm tỷ trọng lớn Nợ cơng nói chung, gây tác động mạnh mẽ đến kinh tế 1.2 Nguyên nhân - Chính phủ chi tiêu ngân sách mức phải liên tiếp phát hành ngân sách để đảm bảo nhu cầu an sinh xã hội, dẫn đến thâm hụt ngân sách trầm trọng - Chính phủ giảm thuế tăng chi - Các hoạt động ngầm kinh tế, trốn thuế gây thất thu ngân sách - Chính phủ sử dụng khoản vay khơng hiệu quả, tham nhũng thiếu minh bạch quản lý làm cho nhà đầu tư niềm tin vào kinh tế - Sự già hóa dân số - Mức tiết kiệm nước giảm dẫn đến tình trạng phải vay mượn từ bên 1.3 Tác động đến kinh tế - xã hội Nợ công xảy quy mô lớn gây khủng hoảng xã hội Thơng thường Chính phủ cần phải vay vốn để giải nợ công, nhiên yêu cầu tổ chức tài quốc tế thường ngặt nghèo, tạo sức ép lên Chính phủ buộc phải giảm hoạt động trợ cấp, sách an sinh xã hội Bên cạnh đó, Chính phủ tăng thuế để bù đắp lại vào ngân sách Mặc khác quốc gia này, tình trạng tham nhũng khơng minh bạch thường phổ biến, dẫn đến “xói mòn” niềm tin cơng chúng nhà đầu tư vào Chính phủ Chính điều làm cho tình hình kinh tế - trị ln tình trạng bất ổn quốc gia xảy nợ cơng Thậm chí làm cho Chính phủ sụp đỗ Khi xảy nợ cơng, tổ chức tín dụng hạ thấp bậc tín nhiệm Chính phủ muốn huy động vốn phải nhiều chi phí hơn, trái phiếu Chính phủ giá chí khơng chấp nhận Nền kinh tế trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế 1.4 Giải pháp Có nhiều giải pháp để giải nợ cơng, tùy tình hình cụ thể mà phủ quốc gia áp dụng, vay nợ nguồn vốn từ nước nước ngoài; hoàn chỉnh máy quản lý nhà nước; xây dựng chiến lược vay nợ công rõ ràng theo quy trình dài hạn; minh bạch công bố thông tin tăng cường chế giám sát tài chính; tổ chức đánh giá mức độ hiệu trường hợp vay nợ để rút kinh nghiệm tương lai; nâng cao hiệu dụng vốn cuối đẩy mạnh hợp tác quốc tế PHẦN KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU 2.1 Trước xảy khủng hoảng nợ công châu Âu (trước năm 2009) Trước năm 1999, để thỏa mãn quy định tài cơng Thỏa ước ổn định tăng trưởng (mức thâm hụt ngân sách không vượt 3%GDP nợ công không vượt 60%GDP), tiêu quốc gia ứng viên tuân thủ nghiêm túc Tuy nhiên, xu hướng có dấu hiệu đảo chiều Liên minh Kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) vào hoạt động Từ năm 2003, phần lớn nước khu vực đồng Euro có tỷ lệ nợ 60%/GDP Điều cho thấy nước bắt đầu không tuân thủ nghiêm ngặt quy định EMU Trước năm 2008 (khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu), nợ cơng trung bình khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ổn định qua năm mức xấp xỉ 70%GDP, nhiên nợ công nước thành viên lại có khác biệt tương đối lớn Trong Ailen, Tây Ban Nha, Hà Lan trì mức nợ cơng 60%GDP, hầu khác nợ cơng có xu hướng tăng lên, điển Đức, Pháp Bồ Đào Nha; nợ công Hy Lạp, Ý thường xuyên mức 100% GDP Ai-len Tây Ban Nha ln trì tình hình tài lành mạnh ngân sách thường xun thặng dư nợ công mức thấp (nợ công Ai-len giảm đặn qua năm từ 48,6% năm 1999 27% năm 2007, nợ cơng Tây Ban Nha thường xuyên mức xấp xỉ 50%GDP) 2.2 Trong sau khủng hoảng nợ công châu Âu (2009-2014) Sau năm 2007, nợ công nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có xu hướng tăng đáng kể, hầu hết nợ công quốc gia thuộc EU vượt ngưỡng quy định, sách tài khóa lỏng lẻo khả quản trị tài cơng hiệu Bảng 1: Nợ cơng Chính phủ EU Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ trọng 59 62 74,6 80 82,5 85,3 86,8 nợ cơng/GDP (%) Hình 1: Nợ cơng Chính phủ EU Tháng 9/2008, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ xuất phát từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ tạo nên “cú sốc” mạnh mẽ đến kinh tế nước thành viên EU Để cứu vãn kinh tế, quốc gia phải tăng chi tiêu công, biến khoản nợ tư nhân thành nợ công Hệ sau thời điểm này, nợ cơng EU có xu hướng tăng vọt, điển hình Hy Lạp Italia mức 115% vào năm 2009 Khi lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng 01/2010, lên 9,73% vào tháng 07/2010 dấu hiệu khởi đầu cho khủng hoảng nợ công châu Âu Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu Hy Lạp, sau xảy Ai-len, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, CH Síp nước phải cầu viện trợ giúp nhà cứu trợ để tránh vỡ nợ, EU, ECB, IMF Đồng EUR liên tục bị giá, khủng hoảng nợ công châu Âu làm tổn thất hàng nghìn tỷ USD thu nhập tài nước thành viên EU Từ năm 2009, diễn biến khủng hoảng nợ công nước EU ngày xấu đi, nợ công EU liên tục tăng, năm 2008 62%, 2009 74,6%, năm 2010 80%, năm 2011 82,5%, năm 2012 85,5% năm 2013 tăng lên đến 86,8% GDP, mức thâm hụt ngân sách EU từ 2,4% năm 2008 tăng lên 6,9% năm 2009, 6,6% năm 2010 (gấp lần, chí lần so với quy định Hiệp ước tăng trưởng ổn định 3%) Năm 2014, nước châu Âu vượt qua khỏi đáy khủng hoảng nợ công, tiềm ẩn nguy bùng phát trở lại Xu hướng nợ công châu Âu tăng Hình 2: Những quốc gia có tỷ lệ nợ công/GDP cao giới Con số nợ công nước EU năm 2014 sau: Hy Lạp 175,1%, Ý 132,6%, Bồ Đào Nha 129,0%, Tây Ban Nha 105%, Bỉ 101,5% Như thế, nợ cơng nhiều áp lực trả nợ lớn, vấn đề mà tất nước mắc nợ nhiều gặp phải xu nợ ngày gia tăng theo thời gian, họ bị vào vòng xốy kéo dài vơ tận: nợ, nợ tiếp tục nhiều hơn, phủ quốc gia khơng có hướng giải tốt vấn đề nợ cơng này, cục nợ khơng khác bom nổ chậm, mà biết có phát nổ lại lần nổ khủng hoảng năm 2009? 2.3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công châu Âu 2.3.1 Nguyên nhân bên Thứ nhất, việc gia nhập vào EU vào Khu vực đồng tiền chung Euro khiến cho nước thành viên phải từ bỏ sách tiền tệ riêng Thứ hai, nước thành viên Khu vực đồng Euro có hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư nước dễ dàng, yếu quản lý vốn vay nguyên nhân chủ yếu khiến nước lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách nghiêm trọng Thứ ba, kinh tế tăng trưởng chậm, sức cạnh tranh kém, suất lao động thấp Thứ tư, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu làm trầm trọng thêm tình hình nợ cơng nước Thứ năm, rủi ro nợ cơng cao, khoản vay nợ nước ngồi chiếm tỷ trọng lớn Thứ sáu, trình độ kinh tế nước EU khu vực đồng tiền chung Euro khác nhau, nước phải đảm bảo mục tiêu trì dịch vụ công chế độ an sinh xã hội mức cao Thứ bảy, thiếu tính thống sách tiền tệ sách tài khóa Cùng với nguyên nhân chung mà nước thành viên khủng hoảng nợ công vấp phải, lí dẫn đến khủng hoảng nợ cơng nước thành viên có điểm đặc thù khác Có nguyên nhân liên quan đến điều kiện gia nhập trở thành nước thành viên EU, chế độ vay ưu đãi, tài chi tiêu công, đầu tư công ,yếu sử dụng vốn quản lí vốn vay ngân hàng, chất nợ cơng (ví dụ, nợ tư nhân chuyển thành nợ cơng…), thực sách thuế khóa sai lầm, bất cân đối… 2.3.2 Nguyên nhân bên Thứ nhất, ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2007 – 2008 gây Thứ hai, ảnh hưởng Tổ chức/Hãng xếp hạng tín nhiệm tín dụng quốc tế gây Những động thái tiêu cực xếp hạng tín nhiệm thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương kinh tế, nguyên nhân khiến cho khủng hoảng nợ công bùng phát lan rộng phạm vi khu vực hay toàn cầu 2.4 Tác động khủng hoảng nợ công đến giới, liên minh châu Âu 2.4.1 Tác động đến giới Nền kinh tế tồn cầu có mối quan hệ qua lại ngày tùy thuộc lẫn nhau, vậy, khối thương mại lớn EU (chiếm 17,2% xuất nhập giới vào năm 2011) khu vực đồng Euro, quốc gia Mỹ hay Trung Quốc… gặp suy thoái gây ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu Rủi ro tín dụng Chính phủ liên tiếp châu Âu dấy lên mối quan ngại phục hồi chậm chạp tăng trưởng kinh tế toàn cầu Tăng trưởng sản lượng chậm lại đáng kể năm 2011, tăng trưởng yếu tiếp tục diễn năm 2012 2013 Kinh tế giới đứng bờ vực khủng hoảng Tăng trưởng kinh tế bắt đầu suy giảm diện rộng từ năm 2011 tăng trưởng trung bình năm 2011 khoảng 2,8% Tăng trưởng kinh tế tiếp tục sụt giảm năm 2012 2013 Theo báo cáo Liên hợp Quốc vào năm 2013, tăng trưởng tổng sản phẩm giới năm 2012 2,6% năm 2013 3,0%, thấp mức tăng trưởng toàn cầu giai đoạn trước khủng hoảng Trong nước phát triển kinh tế chuyển đổi tiếp tục động lực cho kinh tế giới, với mức tăng trưởng trung bình 5,4% vào năm 2012 5,8% vào năm 2013 Trong số nước phát triển như, tăng trưởng Trung Quốc giảm từ mức 10,3% năm 2010 xuống 9,3% năm 2011 tiếp tục giảm xuống 9% năm 2013, kinh tế Ấn Độ mở rộng khoảng từ mức 7,7% đến 7,9% giai đoạn 2012 2013, giảm so với mức 8,5% năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì Các nước thu nhập thấp bị tác động nhẹ khủng hoảng tồn cầu Tính theo đầu người, tăng trưởng thu nhập giảm từ 3,8% năm 2010 xuống 3,5% năm 2011 bất chấp suy thối tồn cầu, quốc gia nghèo đạt mức tăng trưởng trung bình cao chút năm 2012 2013 Các vấn đề tác động đến tài chính, kinh tế tồn cầu đa dạng, phức tạp liên quan chặt chẽ với Thách thức phải giải lớn chỗ, khủng hoảng việc làm tiếp diễn sụt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Do tỷ lệ thất nghiệp cao mức gần 9% thu nhập không tăng, khó phục hồi ngắn hạn, thiếu tổng cầu Nhưng, ngày nhiều người lao độngmất việc thời gian dài, đặc biệt lao động trẻ, triển vọng tăng trưởng trung hạn chịu ảnh hưởng tác động bất lợi lao động có kinh nghiệm kỹ cao Nền kinh tế hạ nhiệt nhanh chóng vừa nguyên nhân, vừa yếu tố ảnh hưởngđến khủng hoảng nợ công Khu vực đồng euro, vấn đề tài khóa khu vực khác Khủng hoảng nợ cơng chìm sâu số quốc gia châu Âu năm 2011 làm trầm trọng thêm mặt yếu lĩnh vực tài - ngân hàng Thậm chí, bước táo bạo Chính phủ quốc gia Khu vực đồng Euro nhằm bước khắc phục nợ công Hy Lạp, vấp phải bất ổn liên tục thị trường tài chính, dấy lên mối quan ngại ngày cao khả vỡ nợ kinh tế lớn Khu vực đồng tiền chung Euro, đặc biệt Ý….Một số biện pháp sách “thắt lưng buộc bụng” tiến hành để ứng phó với khủng hoảng lại làm xấu triển vọng việc làm tăng trưởng, làm cho việc điều chỉnh tài khóa chỉnh sửa bảng cân đối lĩnh vực tài trở nên khó khăn Kinh tế Mỹ đối mặt với thất nghiệp cao, kéo dài dai dẳng, làm lung lay niềm tin doanh nghiệp người tiêu dùng, mong manh lĩnh vực tài EU Mỹ hai kinh tế lớn giới có mối liên hệ qua lại với sâu sắc Các vấn đề nước dễ dàng lan nhanh sang nước dẫn đến suy thối kinh tế phạm vi tồn cầu Các nước phát triển dần hồi phục sau suy thối kinh tế tồn cầu năm 2009 2.4.2 Tác động đến liên minh châu Âu Một là, khủng hoảng nợ cơng làm suy yếu kinh tế trị nội châu Âu Hai là, khủng hoảng nợ công làm suy yếu quyền lực EU việc tham gia, định hình cấu trúc kinh tế, trị, xã hội EU giới ngày đa cực hóa Ba là, khủng hoảng nợ cơng châu Âu tác động tiêu cực đến kinh tế, trị, xã hội nước “mắc nợ” lớn (Hy Lạp, Ai-len, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha) Sự khủng hoảng châu Âu dẫn tới hệ lụy: Một là, suy giảm tầm quan trọng chiến lược châu Âu Mỹ Hai là, suy giảm “quyền lực định hình giới” EU Ba là, suy giảm quyền lực “mềm” EU Bốn là, Trung Quốc triệt để tận dụng hội EU 2.5 Giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng nợ công châu Âu 2.5.1 Giải pháp nhằm khắc phục khủng hoảng nợ công cấp độ Liên minh 2.5.1.1 Giải pháp ngắn hạn Một là, thiết lập Quỹ Bình ổn Tài Châu Âu (EFSF) Hai là, tái cấu vốn ngân hàng Ba là, hỗ trợ tài gắn với sách thắt lưng buộc bụng Bốn là, giải pháp xóa nợ cho nước mắc nợ lớn Năm là, giải pháp mua trái phiếu phủ Sáu là, giải pháp đưa kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bảy là, giải pháp tiến hành bơm vốn trực tiếp cho ngân hàng Tám là, giải pháp nới lỏng điều kiện cứu trợ cho ngân hàng Tây Ban Nha Chín là, linh hoạt tiếp cận biện pháp can thiệp vào thị trường trái phiếu 2.5.1.2 Giải pháp dài hạn Một là, thành lập Quỹ Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM) Hai là, thành lập Liên minh ngân hàng Ba là, ban hành loại thuế giao dịch tài chung 2.5.2 Những khó khăn ứng phó với khủng hoảng nợ cơng Thứ nhất, chế cũ khơng phù hợp, chế hình thành cần phải có thời gian vào sống Thứ hai, gói giải cứu thứ hai việc tái cấu trúc nợ Hy Lạp giảm bớt áp lực lên tình hình tài quốc gia từ ngắn hạn đến trung hạn; tránh gây ảnh hưởng dây chuyền tiêu cực đến quốc gia lại khu vực Tuy nhiên, triển vọng Hy Lạp mờ mịt, nước buộc phải tiến hành hàng loạt biện pháp cải cách khắc nghiệt theo Chương trình cứu trợ, điều kiện kinh tế nước chìm sâu vào suy thối phải đối mặt với sóng biểu tình, phản đối bất ổn xã hội Thứ ba, Hiệp ước tăng trưởng ổn định, phối hợp quản lý EMU, đa số nước thành viên EU đồng ý, phải đối mặt với nhiều rủi ro việc trưng cầu dân ý Ailen, hay yêu cầu đàm phán lại Pháp Mặc dù, bước tiến quan trọng kiểm soát ngân sách quốc gia, chưa thể rõ ràng lộ trình cho Liên minh tiền tệ chương trình cải cách nợ công khu vực ngoại vi châu Âu Thứ tư, quy mô Quỹ giải cứu khu vực đồng Euro hạn chế Thứ năm, số yếu tố bất ngờ từ nước thành viên Cục diện kinh tế - trị châu Âu đột ngột thay đổi sau chin thng bc ngot ca ụng Franỗois Hollande bầu cử Tổng thống Pháp bất ổn việc thành lập Chính phủ Hy Lạp Nếu trước kia, biện pháp “thắt lưng buộc bụng” xem kim nam hành động hầu hết nhà lập pháp châu Âu nhằm giải khủng hoảng nợ cơng khu vực, điều thay đổi, Pháp Hy Lạp phát tín hiệu cho thấy họ nhiều theo đuổi sách kích thích tăng trưởng kinh tế Thứ sáu, khác biệt tốc độ tăng trưởng kinh tế khả cạnh tranh nước thành viên cho thách thức lớn EU Tóm lại, triển vọng kinh tế ổn định tài khủng hoảng nợ công nghiêm trọng châu Âu mối đe dọa lớn phục hồi kinh tế toàn cầu Để giải bất ổn này, EU cần thực giải pháp toàn diện mạnh mẽ, gồm tài cơng, sức cạnh tranh kinh tế chế ổn định tương lai Tuy nhiên, giải pháp khó lòng đạt được, quốc gia thành viên EU tiếp tục đặt lợi ích quốc gia riêng cao mục tiêu ổn định, hài hòa chung tồn khối EU PHẦN NỢ CÔNG VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 3.1.1 Quy mô nợ công Từ năm 2009 đến nay, nợ công Việt Nam ngày tăng cao Tỷ lệ nợ công/GDP từ mức 49,4% từ năm 2009 tăng lên 61,3% năm 2017, đạt đỉnh mức 66,4% năm 2014 Tỷ lệ nợ cơng/GDP có biện động tăng giảm giai đoạn 2009 – 2017 nhìn chung xu hướng tăng liên tục Và theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư dự báo nợ công đạt tỷ lệ 63,92%GDP năm 2018 Bảng 2: Tỷ lệ nợ công/GDP Việt Nam 2009-2017 Đơn vị tính: % Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ nợ công/GDP (%) 49,4 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 61,0 63,7 61,4 Hình 3: Tỷ lệ nợ cơng/GDP Việt Nam 2009 – 2017 70 63.7% 61.0% 60 50 56.3% 61.4% 58.0% 54.9% 54.5% 50.8% 49.4% 40 30 20 10 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ nợ công/GDP (%) Hiện nợ công Việt Nam quanh mức 61%, nằm phạm vi cho phép Quốc hội không vượt 65% tốc độ tăng nợ công trần nợ công kiểm sốt ngưỡng an tồn Cụ thể, giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng nợ cơng Việt Nam mức bình qn 18,1%/năm giai đoạn 2016 - 2018 kéo xuống bình quân 8,6%/năm, riêng năm 2018 mức 6% Về trần nợ công, tỷ lệ nợ công giảm từ mức cuối năm 2016 63,7% GDP xuống 61,4% GDP cuối năm 2017 Theo ơng Long, khoảng thời gian đến hết tháng để toán khoản giải ngân nên ước tính dự nợ cơng năm 2018 mức 61% GDP Bên cạnh đó, công tác tái cấu nợ công năm 2018 triển khai theo hướng bền vững, hiệu quả, tích cực cấu, kỳ hạn, lãi suất, đảm bảo khả trả nợ Đối với trái phiếu Chính phủ, đại diện Bộ Tài cho biết, năm 2018 đa dạng nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ, giảm tỷ trọng nắm giữ trái phiếu ngân hàng thương mại từ khoảng 78% cuối năm 2016 xuống khoảng 53,1% Bộ Tài phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ năm trở lên (bao gồm kỳ hạn dài 20-30 năm) để kéo dài kỳ hạn danh mục trái phiếu Chính phủ, giảm lãi suất huy động trái phiếu Đồng thời, tăng cường quản lý, giám sát nợ Chính phủ bảo lãnh, kiểm soát bội chi vay ngân sách địa phương phạm vi dự toán Quốc hội định Một điểm đáng ý công tác quản lý nợ cơng tài đối ngoại năm 2018 triển khai có hiệu cơng tác xếp hạng tín nhiệm Tuy nhiên, tính thêm khu vực kinh tế chưa quan sát vào GDP, hiển nhiên tỷ lệ nợ cơng nói giảm nhiều số nợ vay không thay đổi Khi trần nợ công giới hạn 65%, nhiều ý kiến chuyên gia lo ngại điều tạo điều kiện cho tăng quy mô nợ công thực tế (vay thêm để chi tiêu mà tỷ lệ nợ công 65%) Bảng 3: Nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 Chỉ tiêu 2001 2005 2010 2015 Nợ công (tỷ USD) 11,5 23,2 55,2 125 Nợ công/GDP (%) 36,0 43,7 54,3 61,0 Nợ công đầu người 144 282 365 1.384 (USD/người) Hình 4: Nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2015 1600 1384 1400 1200 1000 800 600 365 400 282 144 200 11.5 36 125 55.2 54.3 23.2 43.7 61 Năm 2001 Nợ công (tỷ USD) Năm 2005 Nợ công/GDP (%) Năm 2010 Năm 2015 Nợ công đầu người (USD/người) Bảng 4: Một số tiêu nợ cơng nợ nước ngồi Việt Nam Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Ngưỡng cho phép 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng nợ công/GDP 56,3 54,9 50,8 54,5 58,0 61,0 65 Nợ nước ngoài/GDP 42,2 41,5 37,4 37,3 38,3 42,0 50 Nợ Chính phủ/GDP 44,6 43,2 39,4 42,6 46,4 49,2 50 Nợ Chính phủ/Thu NS 157,9 162,0 172,0 184,4 211,5 206,8 17,6 15,6 14,6 12,6 13,8 14,9 Nghĩa vụ trả nợ phủ/Thu NSNN 25 Hình 5: Một số tiêu nợ cơng nợ nước Việt Nam 211.5 162 157.9 56.3 44.6 42.2 54.9 43.2 41.5 17.6 Năm 2010 172 15.6 Năm 2011 184.4 14.6 Năm 2012 14.9 13.8 12.6 Năm 2013 65 5050 61 4249.2 58 46.4 38.3 54.5 42.6 37.3 50.8 39.4 37.4 206.8 Năm 2014 25 Năm 2015 Ngưỡng cho phép Tổng nợ cơng/GDP Nợ nước ngồi/GDP Nợ Chính phủ/GDP Nợ Chính phủ/Thu NS Nghĩa vụ trả nợ phủ/Thu NSNN 3.1.2 Cơ cấu nợ cơng Bảng 5: Cơ cấu nợ cơng Việt Nam Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1.115.342 1.405.314 1.661.439 1.984.469 2.318.930 2.593.396 889.389 1.092.761 1.279.484 1.528.066 1.826.051 2.064.633 (79,7%) (77,8%) (77,0%) (77,0%) (78,7%) (79,6%) Nợ Chính phủ 225.953 288.375 343.099 396.062 422.640 455.122 bảo lãnh (20,3%) (20,5) (20,6%) (19,9%) (18,2%) (17,5%) Nợ Chính 24.177 38.855 60.341 70.239 73.642 quyền địa phương (1,7%) (2,4%) (3,1%) (3,1) (2,9%) 475.484 622.207 783.376 1.032.759 1.298.003 1.477.917 (42,6%) (44,2%) (47,1%) (52,1%) (55,9%) (56,9%) 639.858 783.107 878.063 951.710 1.020.927 1.115.479 (57,4%) (55,8%) (52,9%) (47,9%) (44,1%) (43,1%) Tổng nợ công Nợ Chính phủ Nợ nước Nợ nước ngồi Trong tổng nợ cơng hàng năm, nợ Chính phủ thường chiếm tỷ trọng cao, dao động quanh mức 77 - 79% Nếu từ năm 2011-2013 giảm so với năm 2010 trì mức khoảng 77% đến năm 2014 - 2015 mức tỷ trọng tăng trở lại Nếu tính đến giá trị tuyệt đối năm 2015 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2010 Các khoản nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm tỷ trọng cao, cao năm 2012 với 20,6% thấp năm 2015 với 17,5% Nhìn chung tỷ trọng có xu hướng giảm qua năm Các khoản vay nợ cấp quyền địa phương, chủ yếu Hà Nội TP HCM ln có biến động tăng giảm thất thường, chiếm tỷ trọng nhỏ Nợ nước ln có chiều hướng gia tăng Nếu năm 2010, tỷ lệ 42,6% đến năm 2015 tăng lên 56,9% Tỷ lệ nợ nước chiếm tỷ trọng cao, nhiên tỷ trọng có xu hướng giảm qua năm Tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP Việt Nam từ mức 57,4% năm 2010 giảm xuống mức 43,1% năm 2015 Tuy nhiên, so sánh với số nước Châu Á khác tỷ lệ nợ nước /GDP Việt Nam tương đối cao Tỷ trọng nợ nước cao làm tăng rủi ro cấu nợ tương lai Kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ lịch sử cho thấy, tỷ trọng nợ nước ngồi q cao, Chính phủ tính chủ động ứng phó với biến động kinh tế giới khó kiểm sốt nợ vay, chúng phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái tâm lý nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, khoản vay ưu đãi thường kèm với điều khoản liên quan đến ràng buộc trị kinh tế khác Nợ nhiều, ràng buộc lớn Khủng hoảng nợ Argentina năm 2001 minh chứng rõ nét cho tác động tiêu cực nợ nước Ngược lại, trường hợp Nhật Bản cho thấy có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao nợ cơng Nhật Bản cho bền vững chủ yếu tài trợ từ nhà đầu tư nước Đứng trước kinh nghiệm vậy, cho thấy cấu nợ công với tỷ lệ nợ nước cao Việt Nam tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro 3.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ công Việt Nam tăng cao thời gian qua Một là, chi ngân sách tăng nhanh, dự toán ngân sách chưa sát thực tế, kỷ luật tài khóa chưa tuân thủ nghiêm minh Hai là, quy mô đầu tư công cao hiệu đầu tư thấp Ba là, khu vực doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu Bốn là, cán cân vãng lai thâm hụt lớn kéo dài Năm là, tài trợ trái phiếu phủ gặp nhiều khó khăn 3.3 Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu Việt Nam Một là, tác động tới hoạt động thương mại Việt Nam – EU Hai là, tác động tới hoạt động đầu tư EU vào Việt Nam Ba là, tác động tới vấn đề quản lý tài cơng Việt Nam Bốn là, tác động tới vấn đề tư lại mơ hình phát triển kinh tế Năm là, tác động tới vấn đề cấu lại hệ thống tài - ngân hàng Việt Nam 3.4 Bài học rút từ khủng hoảng nợ công nước EU Việt Nam Một là, học vay vốn sử dụng vốn vay cho phát triển kinh tế xã hội Hai là, học khn khổ pháp lí quản lý nợ cơng, qua tăng cường quản lý thu - chi ngân sách, kiểm sốt nợ cơng an tồn, hiệu Ba là, học sử dụng nợ công cho mục tiêu phát triển kinh tế an sinh xã hội Bốn là, học từ việc mở rộng liên kết EU thực nguyên tắc Hiệp định Ổn định tăng trưởng Năm là, học giải nợ công thông qua định chế tài đa phương nước khu vực giới 3.5 Những gợi ý sách cho Việt Nam quản lý nợ công phong ngừa, ngăn chặn nợ công khủng hoảng nợ công Thứ nhất, tiếp tục mở rộng nguồn vốn huy động tập trung cho ngân sách nhà nước đáp ứng nhu cầu mở rộng đầu tư công Thứ hai, kế hoạch vay nợ phải gắn chặt với kế hoạch trả nợ, tính tốn kỹ kịch rủi ro xảy để đảm bảo lực trả nợ Chính phủ Thứ ba, đảm bảo ngân sách bền vững, kiểm soát chặt chẽ chi tiêu ngân sách qua giảm bội chi ngân sách, giảm nợ công Thứ tư, tăng cường phối hợp sách kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa sách tiền tệ Thứ năm, tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng Thứ sáu, tiếp tục hồn thiện thể chế, luật pháp KẾT LUẬN Tóm lại, từ kinh nghiệm rút khủng hoảng nợ công châu Âu (2009 – 2014), cần đưa đánh giá, nhận định sâu sắc học nợ công Việt Nam Từ năm 2009 đến nay, nợ công Việt Nam có xu hướng gia tăng đáng kể, nợ nước ngồi ngày cao, nợ phủ bảo lãnh nợ doanh nghiệp nhà nước lớn… Muốn phát triển kinh tế đất nước, phải gia tăng nợ cơng, điều đương nhiên Nhưng chi ngân sách ngày tăng, dự toán ngân sách khơng sát với thực tế, kỷ luật tài khóa không tuân thủ nghiêm minh; quy mô đầu tư công cao hiệu đầu tư thấp; vay nợ nước doanh nghiệp nhà nước ngày lớn, gia tăng phát hành trái phiếu phủ, sử dụng vốn vay ODA hiệu quả, với việc quản lý giám sát nợ công không chặt chẽ… tất điều dễ dàng tạo nên khủng hoảng nợ công tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Các WEBSITE: http://dantri.com http://tapchicongsan.org/ http://cafef.vn/ http://vietbao.vn/ http://vneconomy.vn/ http://vnexpress.net/ ... khơng chặt chẽ… tất điều dễ dàng tạo nên khủng hoảng nợ công tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Các WEBSITE: http://dantri.com http://tapchicongsan.org/ http://cafef.vn/ http://vietbao.vn/ http://vneconomy.vn/

Ngày đăng: 12/04/2020, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w