Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Ngày soạn: 15/08/2010 Ngày dạy: /08/2010 Tuần : 1 Tiết :1 Phần I : VẼ KĨ THUẬT. Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC §1 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I. Mục tiêu: - Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật. II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - GV: Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. - HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 2. Phương pháp: thuyết trình, diễn giải, quy nạp III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số - VS . 2. Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua ) 3.Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất . (14 phút) Sử dụng phương pháp : vấn đáp,thuyết trình GV: Treo hình (H.1.1)SGK yêu cầu HS quan sát hình kết hợp với hình 1.1 trong SGK . HS: Quan sát hình. GV(?) Trong giao tiếp hằng ngày , con người thường dùng các phương tiện gì . HS: Ngôn ngữ , hình vẽ, cử chỉ, chữ viết,…. GV: Nhận xét và kết luận ghi bảng. HS: Ghi vở GV: Nêu lên một số công trình xây dựng gần khu vực mà hs đã từng thấy. GV(?) Các sản phẩm và công trình được chế tạo và thi công đúng như ý muốn của con người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì? HS: Bằng hình vẽ GV(?) Người công nhân khi chế tạo hay xây dựng các công trình thì căn cứ vào cái gì? HS: Căn cứ vào hình vẽ của người thiết kế. ( BVKT) GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống (10 phút) Sử dụng phương pháp : vấn đáp, thảo luận GV: Yêu cầu hs quan sát hình 1.3a SGK và tranh mạng điện trong nhà treo trên bảng và tranh hướng dẫn sử dụng đồ dùng điện. HS: Quan sát tranh và hình trong SGK. GV(?) Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng điện và các thiết bị đó chúng ta cần phải làm gì . HS: Trước khi sử dụng thì ta phải am hiểu về nó, đọc hướng dẫn trước khi cho vận hành là dựa trên hướng dẫn bằng hình ảnh đi kèm với thiết bị. GV: Nhấn mạnh bản vẽ kỹ thuật trong đời sống HS: Ghi vở * Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. (10phút) Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, quy nạp - GV ch HS xem sơ đồ hình 1.4. I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. Hình vẽ là một phương tịên thông tin quan trọng dùng trong giao tiếp. Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật. II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi , sử dụng… III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. BẢN VẼ Nông ngiệp Điện lực Xây dựng Cơ khí …… Giao thông Quân sự Kiến trúc BẢN VẼ Nông ngiệp Điện lực Xây dựngCơ khí …… Giao thông Quân sựKiến trúc 4. Củng cố : (3phút) - Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản, đọc phần ghi nhớ ( Thông qua câu hỏi cuối bài ). 5. Hướng dẫ về nhà: (2phút) - Đọc trước bài 2 sách giáo khoa trang 8,9,10. - Chuẩn bị 1khối hình hộp và ba tấm bìa ghép lại như hình 2.3 SGK và trả lời các câu sau: + Có bao nhiêu phép chiếu ? + Có bao nhiêu phép chiếu ? Ngày soạn: 18 /08/2010 Ngày dạy: / 08/2010 Tuần : 1 Tiết : 2 §2 HÌNH CHIẾU. I. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là hình chiếu. - Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Mô hình các mặt phẳng hình chiếu và vật thể (Hình 2.3). - HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 2. Phương pháp: dẫn chứng, vấn đáp, thuyết trình III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số - VS . 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) GV(?)Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? HS: Trình bày GV: Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới. A A ’ Tia chiế u Mặt phẳng chiếu Hoạt động của giáo viên Nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. ( 7 phút) Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, thuyết trình GV: Yêu cầu Học sinh quan sát hình 2.1 sau đó phân tích để đưa ra khái niệm về hình chiếu. HS: Quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên để tìm ra khái niệm về hình chiếu. GV:(?) Thế nào là hình chiếu. HS: Phát biểu khái niệm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết các phép chiếu. ( 6 phút) Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, GV:Cho học sinh quan sát hình 2.2 và nhận xét về các đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a; b; c. HS: Quan sát hình 2.2 và nhận xét về các đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a; b; c. GV: Phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc. HS: Nhận biết được các phép chiếu. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. ( 10 phút) Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, GV: Giới thiệu các mặt phẳng hình chiếu. HS: Quan sát và nhận biết về các mặt phẳng hình chiếu. GV: Đưa ra mô hình 2.3, giới thiệu tên gọi các mặt phẳng hình chiếu. HS: Quan sát và nhận biết về các mặt phẳng hình chiếu. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi các hình chiếu vuông góc. HS: Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 và 2.4 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi trong I Khái niệm về hình chiếu: - Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng đó. - A’ là hc của A trên mặt phẳng chiếu. - AA’ là tia chiếu. - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu hay mặt phẳng hình chiếu. II. Các phép chiếu. - Phép chiếu xuyên tâm. (Hình a) - Phép chiếu song song. (Hình b) - Phép chiếu vuông góc. (Hình c). III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng hình chiếu. - Mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu. A B C A’ B’ C’ MÆt ph¼ng chiÕu ®øng MÆt ph¼ng chiÕu c¹nh MÆt ph¼ng chiÕu b»ng H×nh chiÕu c¹nh H×nh chiÕu ®øn H×nh chiÕu b»ng 4. Củng cố : ( 5 phút ) - Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản ( Thông qua câu hỏi cuối bài ) - Làm một phần bài tập trong SGK. - Đọc phần ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) - Làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa - Đọc trước bài 3 sách giáo khoa trang 13 Ngày soạn: 21 /08 /2010 Ngày dạy: / 08 /2010 Tuần : 2 Tiết : 3 §4 BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: - Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hình chữ nhật , hình lăng trụ đều, hình chóp đều. II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Mô hình các khối đa diện: hình hình chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. + Đọc tài liệu tham khảo. - HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 2. Phương pháp: Dẫn chứng, vấn đáp, hướng dẫn,thảo luận. III.Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút) Kiểm tra sĩ số - VS . 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) GV(?) Thế nào là hình chiếu của một vật thể ? Có các phép chiếu nào ? Mỗi phép chiếu có đặc điểm gì ? HS: Trình bày GV: Nhận xét và đánh giá 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên – Học sinh Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận dạng các khối đa diện. Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, GV(y/c) Học sinh quan sát tranh và mô hình đã chuẩn bị. HS: Quan sát và nhận xét. - GV(?) Các khối hình học đó được bao bởi các hình gì - HS: Trình bày GV(?) Lấy ví dụ thực tế về các khối đa diện HS: Trình bày * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu hình hộp chữ nhật. Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, GV(y/c) Học sinh quan sát mô hình (hình HCN). HS: Quan sát mô hình. GV(?) Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì ? các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì ? HS: Trình bày GV(?) Hình hình chữ nhật có những kích thước nào ? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh đặt vật thể trong hệ mặt phẳng chiếu. HS: Chú ý quan sát cách đặt vật thể. GV(?) Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu đứng, hình chiếu đứng là hình gì ? HS: Hình chữ nhật GV(?) Kích thước hình chiếu đó cho biết chiều nào của hình hộp chữ nhật . HS: Chiều dài, rộng, cao. GV: Tương tự như vậy các em tìm hiểu hình I. Các khối đa diện. - Hình HCN. - Hình lăng trụ đều - Hình chóp đều. Các khối đa diện được bao bởi các đa giác phẳng. II. Hình hộp chữ nhật 1. Thế nào là hình hình chữ nhật? Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật gồm: H×nh H×nh chiếu H×nh dạng KÝch thước 1 Đứng H×nh chữ nhật a , h 2 Bằng H×nh chữ nhật a , b a h b chiếu bằng và hình chiếu cạnh.( yêu cầu hs làm bài tập nhỏ SGK/16) HS: Theo dõi hướng dẫn của giáo viên và hoàn thiện bảng 4.2 vào vở. * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu hình lăng trụ đều, Hình chóp đều: Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, GV(y/c) Học sinh quan sát mô hình (hình lăng trụ đều). HS: Quan sát mô hình. GV(?) Hình lăng trụ đều được giới hạn bởi các hình gì ? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì ? HS: Trình bày GV(?) Hình lăng trụ đều có những kích thước nào . HS: Trình bày GV: Hướng dẫn học sinh đặt vật thể trong hệ mặt phẳng chiếu. HS: Chú ý quan sát cách đặt vật thể. GV(?) Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu đứng, hình chiếu đứng là hình gì . HS: Hình chữ nhật GV(?) Kích thước hình chiếu đó cho biết chiều nào của hình hộp chữ nhật . HS: Chiều cao lăng trụ, chiều cao đáy, chiều dài đáy. GV: Nhận xét GV: Cho học sinh đọc nội dung phần 2 sách giáo khoa trang 17 điền vào bảng 4.2 HS: Theo dõi hướng dẫn của giáo viên và hoàn thiện bảng 4.2 vào vở. 3 Cạnh H×nh chữ nhật b , h III. Hình lăng trụ đều. 1.Thế nào là hình lăng trụ đều ? Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2./ Hình chiếu của hình lăng trụ đều (- Bài tập nhỏ SGK) Điền vào bảng 4.2 1. Hình chiếu đứng: Cho biết chiều dài và chiều cao. 2. Hình chiếu bằng: Cho biết chiều dài a h b Mặt bên Mặt đáy * Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu hình chóp đều: Sử dụng phương pháp : dẫn chứng, vấn đáp, GV(y/c) Học sinh quan sát mô hình (hình lăng trụ đều). HS: Quan sát mô hình. ? Hình chóp đều đều được giới hạn bởi các hình gì ? Các cạnh và các mặt của hình hộp có đặc điểm gì ? - ? Hình chóp đều đều có những kích thước nào ? - Hs trả lời câu hỏi của GV. - GV hướng dẫn học sinh đặt vật thể trong hệ mặt phẳng chiếu. - Hs Chú ý quan sát cách đặt vật thể. ? Khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu đứng, hình chiếu đứng là hình gì ? - Hình tam giác cân. - Kích thước hình chiếu đó cho biết chiều nào của hình hộp chữ nhật ? - Hs : Chiều cao hình chóp đều, chiều cao đáy, chiều dài đáy. - Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. Cho học sinh đọc nội dung phần 2 SGK/18 điền vào bảng 4.3 và chiều rộng. 3. Hình chiếu cạnh: Cho biết chiều rộng và chiều cao. IV. Hình chóp đều. 1. Thế nào là hình chóp đều ? Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. 2./ Hình chiếu của hình chóp đều (- Bài tập nhỏ SGK) Điền vào bảng 4.2 Hình chiếu đứng: Cho biết chiều dài và chiều cao. Hình chiếu bằng: Cho biết chiều dài và chiều rộng. Hình chiếu cạnh: Cho biết chiều rộng và chiều cao. 4. Củng cố bài học: ( 4 phút) - Đọc phần ghi nhớ. - Hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản ( Thông qua câu hỏi 1,2 cuối bài ) 5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 Phút ) - Làm bài tập trong SGK/19 - Đọc trước bài 3 và 5 SGK trang 20. Chuẩn bị cho giờ thực hành theo phần I/ SGK trang 20 a h Mặt bên Đỉnh Mặt đáy Ngày soạn: 24/ 08 /2010 Ngày dạy: /08 / 2010 Tuần : 2 Tiết :4 § 5 BÀI TẬP THỰC HÀNH . HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ. I. Mục tiêu: - Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu. - Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện ở hình 5.2. - Vẽ được hình chiếu cạnh của các vật thể ở hình 5.2. - Phát huy trí tưởng tượng trong không gian. - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và làm việc theo quy trình - Có hứng thú học tập và tuân thủ quy trình thực hiện. II. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Phiếu học tập, bảng phụ + Phiếu học tập, Phim bản trong hình 5.2, phiếu thực hành. [...]... chưa biết" - Ôn lại bài 1 - Đọc trước bài 8 sách giáo khoa trang 29 ? Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? thế nào là hình cắt? ? Công dụng của hình cắt? Ngày soạn: 06 /09/2010 Ngày dạy: /09/2010 Tuần : 4 Tiết :7 § 8 KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT- HÌNH CẮT I Mục tiêu: - Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, nội dung và phân loại bản vẽ kĩ thuật - Biết được khái niệm và công dụng của hình cắt Nội dung của bản... chiếu - Vị trí hính cắt - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần của chi tiết - Gia công - Xử lí bề mặt - Mô tả hình dạng - Công dụng của chi tiết 4 Củng cố bài học: (4 phút) Bản vẽ ống lót - Ống lót - Thép - 1:1 - Hình chiếu cạnh - Hình cắt ở hình chiếu đứng O 28, 30 - Đường kính ngoài o 28 Đường kính lỗ o 16 Chiều dài 30 - Làm tù cạnh - Mạ kẽm - Ống hình trụ tròn - Dùng để lót các chi... thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết - Yêu cầu kĩ thuật: Gồm các chỉ dẫn về gia công, nhiệt luyện thể hiện chất lượng của chi tiết - Khung tên: Ghi các nội dung như tên gọi các chi tiết, vật liệu, tỉ lệ bản vẽ, cơ quan thiết kế hoặc quản lĩ sản * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đọc nội phẩm dung của bản vẽ chi tiết ( 8 phút) GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót ( GV II Đọc bản vẽ chi tiết đàm thoại... tất cả quá trình sản xuất ( Chế tạo, lắp ráp, thi công vận hành, kiểm tra, sửa chữa ) - Nội dung của bản vẽ kĩ thuật: Thể hiện chính xác hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật khác của sản phẩm - Phần loại bản vẽ kỹ thuật : Bản vẽ cơ khí Bản vẽ xây dựng 2 Khái niệm về hình cắt * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về Hình cắt. (8 phút) Sử dụng phương pháp : thuyết trình, hướng... bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt thành 2 phần: Phần vật thể sau mặt phẳng cắt được chiếu lên mặt phẳng chiếu được hình cắt Khái niệm hình cắt: Hình cắt là hình biểu diễn vật thể ở sau mặt phẳng cắt - Công dụng của hình cắt: Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ gạch gạch § 9 BẢN VẼ CHI TIẾT Hoạt động của giáo viên – Học sinh... tiết đơn giản - Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ cho học sinh II Chuẩn bị: 1 Về phương tiện: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học + Một số mẫu bản vẽ cơ khí và xây dựng + Mô hình ống lót, tranh vẽ hình 8. 2 , hình 9.1 - HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập + Ôn tập bài cũ và đọc trước bài mới 2 Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình, hướng dẫn III Tiến trình lên lớp 1 Ổn định tổ chức: (1 phút ) Kiểm... trên bản vẽ kỹ thuật được thể hiện như thế nào ? HS: Theo dõi hướng dẫn của giáo viên - Dùng phương pháp cắt GV : Trình bày quá trình vẽ hình cắt thông qua vật mẫu ống lót và hình vẽ Cách vẽ hình cắt: 8. 2 HS: Theo dõi giáo viên hướng dẫn cách vẽ hình cắt GV(?) Hình cắt được vẽ như thế nào và dùng để làm gì ? HS: Tóm tắt lại cách vẽ hình cắt GV: Kết luận HS: Ghi vở Khi vẽ hình cắt, vật thể được xem như... của học sinh 5 Dặn dò : (1phút) - Trả lời các câu hỏi sau bài học và đọc trước bài 10 SGK và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài tập thực hành Ngày soạn: 12 /09/2010 Ngày dạy: /09/2010 Tuần : 4 Tiết :8 § 11 BIỂU DIỄN REN I Mục tiêu: - Nhận dạng được ren trên bản vẽ - Biết được các quy ước vẽ ren - Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren II Chuẩn bị: 1 Về phương tiện: GV: Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng... trực quan, vấn - Bu lông, đai ốc, vít cấy … đáp, quy nạp GV(?) Hãy kể tên những chi tiết có ren mà em đã gặp trong thực tế ( Quan sát hình 11.1 ) HS: Quan sát hình 11.1 và trả lời câu hỏi: GV(?) Ren có công dụng gì ? HS: Để lắp ghép các chi tiết lại với nhau * Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy ước về ren II Quy ước về ren (24 phút)Ren có kết cấu phức tạp nên các loại Sử dụng phương pháp : vấn đáp, trực ren . Ghi vở GV: Nêu lên một số công trình xây dựng gần khu vực mà hs đã từng thấy. GV(?) Các sản phẩm và công trình được chế tạo và thi công đúng như ý muốn của. bao nhiêu phép chiếu ? + Có bao nhiêu phép chiếu ? Ngày soạn: 18 / 08/ 2010 Ngày dạy: / 08/ 2010 Tuần : 1 Tiết : 2 §2 HÌNH CHIẾU. I. Mục tiêu: - Hiểu được