1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

in dap an PP CNKH

12 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,03 KB

Nội dung

Phân tích Y/C bước tiến hành chọn đề tài 6.2.1.3 Các yêu cầu chọn đề tài Khi chọn đề tài dù dạng giao nhiệm vụ, hay tự đề xuất, yêu cầu đề tài phải đáp ứng vấn đề cấp thiết nghĩa phù hợp với nhu cầu thực tiễn có đủ điều kiện để thực thành công đề tài Để đáp ứng yêu cầu trên, chọn đề tài cần phải xem xét (hay dựa trên) yêu cầu sau: - Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng? Ý nghĩa KH thể khía cạnh bổ sung nội dung lý thuyết KH; làm rõ số vấn đề lý thuyết vốn tồn xây dựng sở lý thuyết Ví dụ, đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thơng tin quản lý “ vấn đề chưa có nghiên cứu - đề tài Đề tài : Nghiên cứu nâng cao hiệu khai thác VKTBKT phục vụ đào tạo NCKH trường đại học Trần Quốc Tuấn” ???? - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không? Ý nghĩa thực tiễn thể việc xây dựng luận cho chương trình phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh; nhu cầu sản xuất; nhu cầu tổ chức quản lý; huấn luyện, đào tạo Đây tiêu chuẩn để xem xét định có triển khai đề tài hay khơng ? điều kiện kinh phí eo hẹp - Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay khơng? Tính cấp thiết thể mức độ ưu tiên giải đáp nhu cầu lý thuyết thực tiễn xem xét Tính cấp thiết yêu cầu bổ sung tính KH tính thực tiễn Nếu chưa cấp thiết giành thời gian, kinh phí cho đề tài cấp thiết (Điều thường xem xét xét duyệt đề tài, lựa chọn đề tài mang tính ứng dụng) - Có đủ điều kiện để bảo đảm cho việc hoàn thành đề tài khơng? Đề tài có đầy đủ yếu tố trên, khơng có đầy đủ phương tiện khó lòng thực Điều kiện nghiên cứu bao gồm: trình độ hiểu biết, kinh nghiệm người nghiên cứu; sở thơng tin, tư liệu, phương tiện, thiết bị thí nghiệm; kinh phí; quỹ thời gian sử dụng để NCKH - Đề tài có phù hợp sở thích khơng? Trong khoa học câu hỏi ln mang ý nghĩa quan trọng Đương nhiên, người nghiên cứu phải đứng trước lựa chọn nguyện vọng cá nhân với việc giải nhu cầu bách xã hội Tóm lại, q trình xác định đề tài phải giải đáp cho câu hỏi sau: 1- Mâu thuẫn vấn đề đâu? làm rõ tính mục đích việc giải mâu thuẫn 2- Vấn đề nghiên cứu có người chưa biết biết chưa đầy đủ khơng, rõ tính mẻ đề tài 3- Vấn đề mà thực tế đòi hỏi phải giải quyết, làm rõ tính cấp thiết đề tài 4- Vấn đề có đủ điều kiện chủ quan khách quan để nghiên cứu giải quyết, làm rõ tính khả thi đề tài Các điểm (1), (2) điều kiện cần; (3), (4) điều kiện đủ Thiếu yếu tố đề tài khơng thành, phải chọn đề tài khác 6.2.1.4 Trình tự chọn đề tài Để xác định đề tài nghiên cứu thường tiến hành theo trình tự sau: a, Phát tìm hiểu vấn đề khoa học khoa học Phát vấn đề khoa học Chức khoa học phát mâu thuẫn hoạt động thực tiễn, nêu lên thành vấn đề khoa học, tổ chức giải vấn đề Phát vấn đề khoa học đặt câu hỏi nghiên cứu: “Cần chứng minh điều gì?" Như vậy, thực chất việc phát vấn đề khoa học đưa câu hỏi để làm sở cho việc tìm kiếm câu trả lời nhờ hoạt động nghiên cứu tiếp sau Các phương pháp phát VĐKH nghiên cứu chương Tìm hiểu vấn đề khoa học - Xác định đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát + Xác định đối tượng nghiên cứu chất cần làm rõ vật, để tránh lạc đề mang tính hạn chế phạm vi + Xác định khách thể nghiên cứu vật mang đối tượng nghiên cứu (tất cá thể hàm chứa đối tượng nghiên cứu) + Xác định đối tượng khảo sát lựa chọn mẫu khảo sát, số vật lựa chọn lớp vật cần làm rõ chất - Phân tích mục tiêu nghiên cứu b, Đặt tên đề tài Đặt tên đề tài lời văn diễn đạt mô hình tư kết dự kiến trình nghiên cứu dạng súc tích Tên đề tài khoa học khác vơí tên tác phẩm văn học luận chiến Tên tác phẩm văn học luận chiến mang ânẻ dụ sâu xa Còn tên đề tài khoa học mang ý nghĩa khúc triết , nghĩa , không phép hiểu hai hay hiều nghĩa, phát biểu cách khoa học, nói lên trình độ ý thức sâu sắc người nghiên cứu VĐKH chọn làm đối tượng nghiên cứu Tìm tên gọi phù hợp với đề tài (tác phẩm) tạo điều kiện xác định nội dung theo tên gọi Có thể tên đề tài đặt từ đầu phải trải qua bước khẳng định giữ cũ phải có thay đổi cho phù hợp Tên đề tài cần ngắn gọn, phải hàm ý rõ mục tiêu, nội dung bản, chủ đề cơng trình nghiên cứu Cần tránh dùng cụm từ có độ bất định cao thông tin, từ hoa mỹ để đặt tên đề tài Ví dụ : thử bàn ; Một số suy nghĩ ; Tìm hiểu Trong KHQL tên đề tài thường cấu tạo theo mẫu sau: - Cấu trúc tên đề tài theo mục tiêu nghiên cứu Ví dụ đề tài: Giải pháp phát triển quan hệ khỏch hàng Mục tiêu NC: Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống quan hệ khách hàng, nhằm thoả nhu cầu khỏch hàng, tạo lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp - Cấu trúc tên đề kết hợp mục tiêu nghiên cứu với mơi trường: Ví dụ: Nghiên cứu nâng cao chất lượng quản trị nguồn nhân lực Cục Hải quan TPHCM - Nghiên cứu nâng cao hiệu quản lý trang bị, vật tư kỹ thuật trường SQKTQS - Cấu trúc tên đề kết hợp mục tiêu nghiên cứu với môi trường, phương tiện - Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu công tác QLKT trường Trung học công nghệp TPHCM Chú ý: Trong số trường hợp chọn tên đề tài có tính khái qt (rộng nội dung nghiên cứu); nội dung nghiên cứu cụ thể xác định phạm vi nghiên cứu Ví dụ: Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý tài chưa rõ cấp nghiên cứu (quân khu, Bộ), xác định phạm vi nghiên cứu làm cấp - Đối với người bắt đầu nghiên cứu nên chọn đề tài thuộc loại hẹp có hạn chế phạm vị nghiên cứu vấn đề; chọn đề tài từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tóm lại: - u cầu xác định đề tài đề tài phải đáp ứng vấn đề cấp thiết nghĩa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội - Khi chọn đề tài cần phải tính đến nhiều nhân tố có tính khách quan chủ quan trình độ hiểu biết thân, kinh nghiệm công tác, điều kiện tính chất phục vụ, khả tiến hành thử nghiệm, nguồn tài liệu cần thiết cho đề tài số thời gian sử dụng để nghiên cứu đề tài - Xác định đề tài mở đườngthắng lợi cho toàn q trình nghiên cứu, đưa đến cơng trình khoa học có giá trị Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu sở khoa học đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu (tiếng Anh: objective) theo từ điển tiếng việt : (1) “là đích để ngắm vào”, chiếm lĩnh mục tiêu, mục tiêu bắn (2) “đích cần đạt tới để thực nhiệm vụ “, xây dựng mục tiêu đào tạo + Theo tác giả Vũ Cao Đàm: mục tiêu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng nỗ lực tìm kiếm Mục tiêu việc cần làm công tác nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” Ví dụ 1: Đề tài “ Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng KVPT tỉnh (thành phố ) vững mạnh KTQS” Mục tiêu nghiên cứu: đề xuất nội dung, phương thức, chế kết hợp kinh tế với quốc phòng lĩnh vực KTQS KVPT tỉnh (thành phố) Từ phân tích trên, ta thấy việc xác định mục tiêu xác định giới hạn nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu, mục tiêu sở để xác định nhiệm vụ nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu phần giới hạn nghiên cứu liên quan đến đối tượng khảo sát nội dung nghiên cứu Xác định phạm vi nghiên cứu cần làm rõ giới hạn quy mô nội dung xở lý, giới hạn không gian đối tượng khảo sát , giới hạn thời gian tiến trình vật Cơ sở để xác định phạm vi nghiên cứu là: - Một phận đủ mang tính đại diện đối tượng nghiên cứu ; - Quỹ thời gian đủ hoàn tất cơng trình nghiên cứu; - Khả hỗ trợ kinh phí, phương tiện thiết bị thí nghiệm cần thiết bảo đảm cho nội dung nghiên cứu (1) Cơ sở khoa học tính thực tiễn đề tài Trong phần cần làm rõ sở lý luận thực tiễn : - Những lý luận sử dụng, bao gồm sở lý thuyết kế thừa người trước sở lý thuyết tự xây dựng phục vụ cho luận văn - Những vấn đề thực tiễn khứ, liên quan đến VĐNC Ví dụ: Đề tài “ Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng KVPT tỉnh (thành phố ) vững mạnh KTQS” - Cơ sở lý luận : + Quan điểm đường lối đảng ta kết hợp kinh tế với quốc phòng; + Lý luận xây dựng hoạt động tác chiến KVPT tỉnh (thành phố); + Lý luận chung công tác kỹ thuật quân KVPT tỉnh (thành phố) - Cơ sở thực tiễn: + Thực trạng xây dựng công tác kỹ thuật KVPT tỉnh (thành phố); + Thực trạng kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng KVPT tỉnh (thành phố); Ví dụ, Cơ sở khoa học để nghiên cứu đề tài khoa học TCCHKT: + Nghệ thuật quân sự; + Cơ sở khai thác kỹ thuật; + Cơ sở công tác quản lý khoa học quản lý; + Các ngành khoa học có liên quan: tốn, tin học, XHNV, HC-TC Về chất, xác định cở khoa học đề tài định hướng cho chương “ sở lý luận thực tiễn VĐNC” Muốn xác định sở khoa học đề tài cần hiểu đối tượng nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nào? tiếp cận theo phương pháp hệ thống - cấu trúc 3.Phạm vi ứng dụng bước tiến hành vận dụng phương pháp chuyên gia trình thực đề tài Thực tế cơng trình KHQS liên quan đề việc đạo tiến hành hoạt động quân sự, lĩnh vực phức tạp hoạt động người liên quan đến số phận quốc gia Để giải đắn vấn đề KHQS cần tham khảo kinh nghiệm, tri thức linh cảm trực giác, nhậy bén đông đảo đội ngũ chuyên gia thông thạo nhiều lĩnh vực khác Phương pháp đánh giá giám định (phương pháp sử dụng chuyên gia) cơng cụ có hiệu giải vấn đề phức tạp Phương pháp cho ta khả nghiên cứu sâu tượng khó nghiên cứu phương pháp khác, giúp cho người nghiên cứu sáng tỏ nội dung quan trọng cốt lõi vấn đề nghiên cứu Vì vậy, trình người làm công tác nghiên cứu lĩnh vực kHQS cần nắm nội dung bước tiến hành phương pháp đánh giá giám định (phương pháp sử dụng chuyên gia) 3.1 Khái niệm Hiện có nhiều cách hiểu khác phương pháp sử dụng chuyên gia: (1) Phương pháp sử dụng chuyên gia, phương pháp dựa vào nhà chun mơn có trình độ cao hỗ trợ cho người nghiên cứu việc tìm câu trả lời cho vấn đề khoa học cần giải đáp [PPNCKHQS- HVQP] (2) Phương pháp sử dụng chuyên gia, phương phápchọn định có sử dụng kinh nghiệm tổng quát người (“trí tuệ tập thể”) [Toán học đấu tranh vũ trangTARANOV] (3) Phương pháp sử dụng chuyên gia, phương pháp nghiên cứu mà người nghiên cứu dựa vào nhà chuyên mơn có trình độ cao lý luận có thực tiễn phong phú chuyên ngành khoa học để giúp cho có sở đáng tin cậy q trình tìm tòi, nghiên cứu kết luận vấn đề khoa học cần giải đáp Dù phát biểu hình thức , cần hiểu nắm chất Phương pháp sử dụng chuyên gia : - Cơ sở phương pháp : dựa khả vận dụng tri thức kinh nghiệm chuyên gia (trong thực tế người hiểu biết nhiều tượng nghiên cứu, nhanh chóng tìm mặt chất, mối liên hệ nhân tính quy luật tượng ngiên cứu) - Chuyên gia người tinh thông chuyên môn khoa học, nghiên cứu chuyên gia giữ vai trò tư vấn cho người nghiên cứu, hỗ trợ họ q trình tìm tòi, khám sáng tạo “cái mới” chứng minh dắn vấn đề nghiên cứu 3.2.Các hình thức bước tiến hành Các hình thức Có nhiều hình thức, có hai hình thức bản: - Giám định tập thể; - Trưng cầu ý kiến cá nhân Khi giám định tập thể - Ưu điểm: Cho phép thu số lượng lớn tài liệu thời gian ngắn - Nhược: Tư KH thường bị chi phối lơ gíc thoả hiệp (do trạng thái tâm lý) Thường kết luận theo đa số (ý kiến, lập luận chuyên viên không đồng ý với kết luận đa số thường không phản ánh kết luận chung ) - Khắc phục: Cần ý lựa chọn chuyên gia (nghiêm túc,tỉ mỉ); đòi hỏi cao kết luận chuyên viên - Trường hợp vận dụng: + Ở giai đoạn định hướng nghiên cứu; +Kiểm tra kết nghiên cứu Khi trưng cầu ý kiến cá nhân - Bảng trưng cầu có "câu hỏi" có đủ kiện, chuyên gia tự nghiên cứu trả lời (thường dùng điều tra sơ bộ) - Trưng cầu kiểu hỏi - đáp, nêu số câu hỏi, câu hỏi có (1 - 2) câu trả lời Mỗi chuyên gia trưng cầu chọn câu trả lời đó, nói rõ luận kết luận (các câu hỏi nêu hình thức bảng kẻ, người trưng cầu đánh dấu vào cột, mục với ý mình) - Trưng cầu dạng trình bày việc phương án hành động, rõ điều kiện nét đặc trưng cho kiện (hoặc phương án hành động đó) - Ưu điểm: thu số lượng tài liệu lớn thời gian ngắn, điều tra phương pháp hỏi đáp - Nhược điểm: Người điều tra khơng nói thật (vì nhiều lý khác nhau) Nếu số người điều tra đủ lớn, giảm bớt hạn chế Điều tra cho thấy biểu ổn định, có tính quy luận tượng, khơng cho ta biết q trình suy nghĩ dẫn đến ý kiến trả lời (nên cần lấy lập luận chuyên viên) - Phạm vi áp dụng: Thường dùng bước định hướng đề tài nghiên cứu (đề tài lớn) kiểm tra kết nghiên cứu - Về hình thức lấy ý kiến phương pháp chuyên gia (trưng cầu ý kiến cá nhân tập thế) ngồi hình thức (hội thảo, toạ đàm ), dùng cách diễn tập tác chiến đồ nhằm tận dụng kinh nghiệm chun gia có trình độ chuyên môn cao Các bước tiến hành - Thứ tự bước tiến hành mơ tả hình 3.1 - Trong việc xử lý toán học ý kiến lập luận vấn đề chuyên gia, áp dụng phương pháp sau: + Tính độ tin cậy ước lượng theo phương pháp đánh giá mẫu thống kê (tính sai số tỷ lệ phần trăm giới hạn độ tin cậy tỷ lệ phần trăm) + Đánh gía câu trả lời chuyên gia nhờ quan hệ Kendall Phân tích Y/C bước tiến hành chọn đề tài (Câu Nội dung 1) Trình tự tiến hành đề tài A,Trình tự tiến hành đề tài khoa học Để thực đề tài khoa học phải qua q trình NCKH vận dụng tổng hợp tồn cỏc phương pháp nghiên cứu Đó quỏ trình tỡm tũi sỏng tạo, cụng phu phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn nhau, xen kẽ có mối quan hệ chặt chẽ với Qua thực tiễn nghiên cứu, để thực đề tài khoa học thường gồm giai đoạn chính: Lựa chọn đề tài; Xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu; Thu thập xử lý thụng tin; Viết báo cáo kết nghiên cứu Nghiêm thu đề tài; Cơng bố, bảo đảm tính pháp lý triển khai kết nghiên cứu Phạm vi ứng dụng bước tiến hành vận dụng PP lịch sử - lơgíc q trình thực đề tài Lịch sử lơgíc hai phương pháp riêng, song thường sử dụng đôi với thành cặp phương pháp; lịch sử có trước lơgíc có sau Phương pháp lịch sử Mọi vật, tượng tự nhiên, xã hội có q trình phát sinh, phát triển diệt vong Để nhận thức đối tượng nghiên cứu phải nghiên cứu trình phát triển đối tượng ĐN: Phương pháp lich sử ,là phương pháp nghiên cứu vật, tượng cách xem xét, theo dõi giai đọan phát triển thực cụ thể chúng từ lúc phát sinh, hình thành đến trình vận động biến đổi điều kiện định, với tính chất cụ thể chúng Ýnghĩa: Bằng phương pháp này, kiện nghiên cứu với tính liên lục, bao gồm trường hợp ngẫu nhiên, quanh co, nhảy vọt, bước ngoặt, chỗ chệch hướng, dừng lại hay chuyển động ngược chiều - Trong NCKHQS, phương pháp phổ biến dùng để nghiên cứu lịch sử chiến tranh, lịch sử nghệ thuật quân sự, kỹ thuật quân Yêu cầu : - Để phát thay đổi liên lục trạng thái cửa vật, phải tính đến điều kiện cụ thể địa điểm (không gian ), thời gian, đồng thời phải nghiên cứu kiện, nhân vật cụ thể, hoạt động cụ thể với tính sinh động lịch sử với chất vốn có nó, khơng xun tạc lịch sử - Quá trình nghiên cứu phải phát khơng hình thức diễn biến q trình phát triển, mà phải nhận thức tính quy luật phát triển vật, phát chất nó, rút học kinh nghiệm, quy luật phát triển vận dụng cho tương lai Phương pháp lơgíc ĐN: Lơ gíc học khoa học quy luật, hình thức tư duy, đề nguyên tắc, phương pháp chung để vận dụng vào trình tư cụ thể nhằm phản ánh giới khách quan, nắm bắt chân lý Theo Lênin: “ chân lý vấn đề trung tâm khoa học lơgíc” Phương pháp lơgíc tái lịch sử tư duy, lý luận; việc, kiện nêu lên cách khái quát mối liên hệ tất yếu có tính quy luật; loại trõ trường hợp quanh co, bước ngoặt ngẫu nhiên, không hay khơng điển hình Trong NCKHQS phương pháp lơgíc giữ vị trí quan trọng, áp dụng rộng rãi giai đoạn tất phương pháp khác Trong phương pháp lơgíc, thường vận dụng thủ pháp như: phân tích - tổng hợp; quy nạp - diễn dịch; so sánh - đối chiếu; phân loại - hệ thống; tự nhiên - mơ hình Phân tích tổng hợp Phân tích, thủ pháp phân chia tượng, đối tượng nghiên cứu phận, yếu tố mối liên hệ tổng thể thống nhất, nhằm phát chất tượng Tổng hợp, thủ pháp liên kết tất phận riêng lẻ nhận thức qua trình phân tích, vạch mối hên hệ chúng để nhận thức toàn thể (cái chất – chân lý) Phân tích tổng hợp hai thủ pháp nhận thức khác nhau, có chiều hướng đối lập nhau, song lại thống biện chứng với Cơ sở mối quan hệ biện chứng hệ thống yếu tố Khơng có phân tích khơng có tổng hợp Thực muốn tìm ngun nhân thắng lợi hay thất bại chiến tranh (chiến dịch, trận chiến đấu ), cần sâu phân tích vấn đề đặc trưng cho chất tượng đó, từ rút kết luận xác Phân tích tổng hợp sử dụng tất giai đoạn nghiên cứu Quy nạp diễn dịch Quy nạp thủ pháp từ trí thức riêng đến trí thức chung, trình rút nguyên lý chung từ quan sát loạt thật riêng lẻ Quy nạp phương thức để khái quát kiện tài liệu kinh nghiệm, nhằm tìm chung, trình vận động tư từ tiền đề riêng đến kết luận chung Ví dụ, từ kết thu diễn tập chiến dịch (chiến đấu) từ kinh nghiệm có, dùng thủ pháp quy nạp, khái quát thành nguyên tắc chuẩn bị tiến hành chiến dịch, trận chiến đấu song không dược tuyệt đối hố phép quy nạp, lấy làm phương pháp để khái quát rút kết luận Bởi kiện riêng lẻ nhiều khơng thể bao quát hết chúng Còn khái quát dựa sở nghiên cứu số hay chí nhiều việc khả kết luận sai lầm Diễn dịch hoạt động tư từ chung đến riêng, từ luận đề lý luận chung đến kết luận riêng rút từ luận đề Nắm chung cho phép nghiên cứu phận có kết Ví dụ, để nghiên cứu vấn đề chiến thuật, cần thiết phải hiểu rõ đặc điểm chiến dịch, phương thức tác chiến chiến lược Quy nạp diễn dịch hai phương pháp nhận thức khác nhau, có chiều hướng đối lập nhau, song có liên hệ hữu với nhau, áp dụng thể thống cơng trình nghiên cứu Qua phân tích chất phương pháp lơ gíc ta thấy: ngành khoa học phải nghiên cứu tài liệu có tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa, hệ thống hóa tìm mối liên hệ bên trong, tìm quy luật cách áp dụng phương pháp tư lơ gíc ( phân tích –tổng hợp; quy nạp- diễn dịch ) Mối quan phương pháp lich sử lơ gíc - Trong mối liên hệ lịch sử lơgíc lịch sử có trước, lơgíc có sau, lơgíc phản ánh lịch sử quy định Do để phản ánh đắn lịch sử, đòi hỏi phải xuất phát từ lịch sử, phải thống nhất, phù hợp với lịch sử Cho nên, thống lơgíc lịch sử ngun tắc phương pháp luận quan trọng lơgíc biện chứng nhận thức khoa học - Về lơ gíc kết hợp lịch sử lơgíc ngành khoa học thường tiến hành theo quy trình: + Nghiên cứu tài liệu, thông tin thực tế có tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa + Sử dụng thủ pháp : phân tích –tổng hợp, quy nạp – diễn dịch hệ thống hóa, tìm mối quan hệ bên tính quy luật đối tượng nghiên cứu Chú ý : Không nên coi phương pháp lịch sử việc ghi chép, liệt kê kiện Nó phải có khái quát phương pháp lơgíc, tìm quy luật phát triển lịch sử - Còn phương pháp lơgíc khơng phải hồn tồn nêu lên q trình phát triển hình thức trõu tượng Ngược lại, cần có minh hoạ lịch sử luôn gắn liền với thực tế Phương pháp lịch sử lơgíc hai phương pháp nghiên cứu khác nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, cần vận dụng kết hợp chặt chẽ trình nghiên cứu Thực tiễn thực quân phức tạp Để nhận thức đầy đủ, xác chất tượng phải nghiên cứu tồn diện khía cạnh tượng Muốn cần sử dụng kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu trình bày trên, đồng thời phải tìm phương pháp khoa học chung có hiệu Đó phương pháp đánh giá giám định chuyên gia, phương pháp hệ thống cấu trúc Dựa phép biện chứng mác xít, KHQS sử dụng rộng rãi phương pháp dùng chung ngành khoa học khác quan sát, thí nghiệm, lơ-gích tốn học…, đồng thời, KHQS có PPNC đặc trưng như: diễn tập thực binh thông thường, diễn tập, tập trận, diễn tập CHTM diễn tập quân đồ NỘI DUNG Phân tích Y/C bước tiến hành chọn đề tài.( ND1) Phương pháp xác định mục tiêu, mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu (tiếng Anh: objective) theo từ điển tiếng việt : (1) “là đích để ngắm vào”, chiếm lĩnh mục tiêu, mục tiêu bắn (2) “đích cần đạt tới để thực nhiệm vụ “, xây dựng mục tiêu đào tạo + Theo tác giả Vũ Cao Đàm: mục tiêu đích nội dung mà người nghiên cứu vạch để định hướng nỗ lực tìm kiếm Mục tiêu việc cần làm công tác nghiên cứu Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” Ví dụ 1: Đề tài “ Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng KVPT tỉnh (thành phố ) vững mạnh KTQS” Mục tiêu nghiên cứu: đề xuất nội dung, phương thức, chế kết hợp kinh tế với quốc phòng lĩnh vực KTQS KVPT tỉnh (thành phố) Từ phân tích trên, ta thấy việc xác định mục tiêu xác định giới hạn nhiệm vụ (nội dung) nghiên cứu, mục tiêu sở để xác định nhiệm vụ nghiên cứu (2) Mục đích nghiên cứu Thực tế nhiều năm qua xây dựng đề cương nghiên cứu, học viên thường không nắm rõ chất “ mục đích “mục tiêu” nghiên cứu nên viết phần thường hay lẫn sang khơng lơ gíc với tên đề tài Vì vậy, cần làm rõ chất “mục đích” “mục tiêu” nghiên cứu q trình xây dựng đề cương - Mục đích (tiếng Anh: aim,) theo từ điển tiếng việt : “là vạch làm đích nhằm đạt cho được”: xác định mục đích học tập +Theo tác giả Vũ Cao Đàm: mục đích ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu, đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho gì?” Ví dụ1: đề tài “ Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng KVPT tỉnh (thành phố ) vững mạnh KTQS” Mục đích nghiên cứu: nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng thực tốt nhiệm vụ BĐKT xây dựng KVPT tỉnh (thành phố) điều kiện tiềm lực kinh tế hạn chế Thực tế đề tài có mục tiêu xác định, chưa hẳn có mục đích xác định Ví dụ: Đại số Boole suốt kỷ rưỡi không trả lời câu hỏi “ nghiên cứu để làm gì?” Chỉ đến xuất máy tính điện tử đầu tiên, người ta biết quan trọng việc bảo đảm toán học cho vận hành máy tính Nguyên tắc giai đoạn vận dụng PP hệ thống - cấu trúc thực đề tài Để vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, việc hiểu rõ khái niệm, chất phương pháp hệ thống - cấu trúc, tính chất hệ thống, phải nắm vững nguyên tắc vận dụng phương pháp Nguyên tắc vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc Từ chất phương pháp hệ thống - cấu trúc tính chất hệ thống, rút nguyên tắc cần nắm vững vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc Đó : nguyên tắc chỉnh thể, nguyên tắc điều khiển hướng đích, nguyên tắc lịch đại đồng đại Nguyên tắc chỉnh thể Nguyên tắc đòi hỏi phải xét đối tượng (hay hệ thống) nghiên cứu tồn vẹn nó, hợp thành nhiều yếu tố (bộ phận), quan hệ tương tác với với môi trường xung quanh Môi trường tác động lên hệ thống ngược lại, hệ thống tác động lên môi trường Thực tiễn chứng tỏ, thiết kế, quản lý hệ thống lớn không quan tâm đẩy đủ đến nguyên tắc nên dẫn đến hậu xấu Chẳng hạn : việc dùng bừa bãi thuốc trõ sâu nông nghiệp phá rõng gây ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái; việc xây dựng thiếu tính tốn hồ chứa đập nước lớn dòng sơng gây hậu nghiêm trọng môi trường sinh thái hạ lưu mà sau nhiều năm phát (như làm thay đổi chất lượng nước; giảm phù sa, tăng thêm độ mặn ) [27] Nguyên tắc chỉnh thể thể chỗ, khơng thể quan niệm hệ thống lớn phép cộng đơn giản hệ với Do tác động đồng bộ, có phối hợp, có tổ chức phận tạo nên hiệu lớn nhiều so với phép cộng đơn tác động Khi nhiều phần tử kết hợp thành hệ thống, phát sinh nhiều tính chất mà khơng có phần tử (tính chỉnh thể, tính trồi) Trong hệ thống kinh tế - xã hội, cấu trúc hiệu cấu trúc đáp ứng lợi ích đơn vị riêng lẻ kết hợp với lợi ích chung toàn xã hội gọi cấu trúc đáp ứng lợi ích "trồi'' [8] Nguyên tắc điều khiển hướng đích Nói đến hệ thống nói đến mục tiêu Mọi hệ thống có xu hướng tiến đến mục tiêu trạng thái cân (nội cân bằng) Đối với hệ thống lớn gồm nhiều hệ con, hệ có mục tiêu có xu hướng tiến đến trạng thái cân riêng Do nguyên tắc điều khiển hướng đích, mục tiêu hệ phải phục tùng mục tiêu hệ thống lớn Đồng thời hệ thống con, với tư cách hệ thống, nên có chức riêng, có tính độc lập tương đối Đó ngun lý tính hai mặt - mặt độc lập mặt phụ thuộc tương đối hệ thống lớn Nguyên tắc đòi hỏi người nghiên cứu phải giải đắn mối quan hệ mục tiêu, mục tiêu chung toàn hệ với mục tiêu riêng hệ con; kết hợp mục tiêu ngoài, dưới, bảo đảm cho hệ thống hài hoà phát triển thuận lợi Đồng thời, người nghiên cứu phải tìm yếu tố mối liên hệ chủ yếu định vận động, phát triển đối tượng (hay hệ thống) nghiên cứu, phát huy tính động chủ quan, tác động hợp qui luật vào yếu tố, điều khiển hệ thống vào mục tiêu xác định Có thể dẫn nhiều ví dụ vận dụng nguyên tắc điều khiển hướng đích hệ thống quản lý nói chung, hệ thống qn nói riêng Ví dụ hệ thống tác chiến, bao gồm : trận đánh, chiến dịch, chiến cục Đó hệ thống lớn, mục tiêu trận đánh phải phục tùng mục tiêu chiến dịch mục tiêu chiến dịch phải phục tùng mục tiêu hệ thống cao - chiến cục Trong chiến dịch, tình có mối quan hệ chặt chẽ, quan hệ nội tại, hữu với Các tình tạo tiền đề, điều kiện cho phát triển, để dẫn dắt đến tình định, tạo trận đánh then chốt định chiến dịch [25] Thắng lợi chiến dịch phụ thuộc vào kết trận đánh, đặc biệt trận then chốt chiến dịch Một trận không thành công, không đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ảnh hưởng xấu tới tiến trình kết cục chiến dịch, chí làm đảo lộn kế hoạch chiến dịch Vì vậy, nội dung quan trọng nghệ thuật điều hành chiến dịch phải xác định đắn tổ chức đạo thực hành thắng lợi trận đánh lớn then chốt then chốt định chiến dịch; tạo bước nhảy vọt, đột biến chiến dịch chiến lược, dẫn đến bước ngoặt cục diện chiến tranh [25] Nghệ thuật tổ chức đạo đánh thắng trận then chốt, nói theo ngơn ngữ tiếp cận hệ thống - cấu trúc, nghệ thuật vận dụng khéo léo tổ chức để phát huy "tính trồi" cần thiết Nguyên tắc lịch đại đồng đại Mọi đối tượng nghiên cứu phát sinh, vận động phát triển theo thời gian không gian định, với điều kiện lịch sử cụ thể Nguyên tắc đòi người nghiên cứu phải 10 xem xét biến đổi phát triển đối tượng (hay hệ thống) nghiên cứu thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác (lịch đại), không gian khác thời kỳ, giai đoạn lịch sử (đồng đại) Từ giúp cho người nghiên cứu nắm trình hình thành, vận động phát triển đối tượng (hệ thống) nghiên cứu, tìm qui luật để vận dụng vào tại; đồng thời sở để dự báo xu vận động, phát triển đối tượng nghiên cứu tương lai Trong nghiên cứu khoa học quân nói chung, nghiên cứu nghệ thuật quân nói riêng, phương pháp dự báo thường dùng phương pháp dự báo theo ngoại suy Phương pháp tiến hành sở coi tương lai đối tượng cần dự báo tiếp tục trực tiếp khứ Vì vậy, để xây dựng cách đánh điều kiện (ví dụ đánh địch đổ đường không chiến dịch tiến công), ta phải sâu nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn chiến tranh qua chiến tranh cục gần (lịch đại), khu vực chiến trường khác thời kỳ (đồng đại), đặc biệt coi trọng tìm qui luật hoạt động địch Trên sở đó, dựa vào xu vận động phát triển đối tượng tác chiến dự kiến điều kiện (nhất phát triển trang bị, vũ khí kỹ thuật đại ), đưa dự báo khả năng, thủ đoạn tác chiến địch, đề xuất biện pháp đánh bại địch điều kiện Ba nguyên tắc tạo thành chỉnh thể, có quan hệ biện chứng với nhau, nguyên tắc tính chỉnh thể Đó sở phương pháp luận, định hướng cho người nghiên cứu vận dụng phương pháp vào nhiệm vụ nghiên cứu Ngồi ra, phải nắm giai đoạn vận dụng phương pháp Các giai đoạn vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc Như trình bày phần mở đầu, tảng phương pháp luận phương pháp hệ thống cấu trúc quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, tức phải xem xét xử lý vấn đề thực tế sở biểu thị chúng thành hệ thống, có cấu trúc bên phân tích hệ thống Một cơng cụ hiệu nghiệm để phân tích hệ thống vận trù học Vì để hiểu sở định giai đoạn (các bước) vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc, trước hết cần nắm giai đoạn áp dụng vận trù học để nghiên cứu tác vụ cụ thể (1) Khi nghiên cứu tác vụ cụ thể người ta thường tiến hành theo giai đoạn sau [8]: Đặt tốn Xây dựng mơ hình tốn học tượng hay hệ thống nghiên cứu Thu thập xử lý thông tin ban đầu Phân tích mơ hình đề định Kiểm tra tính phù hợp mơ hình với tượng phân tích chất lượng định Sửa (xây dựng lại) mơ hình định Thực kết định Dưới phương án (gồm bước) vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc để nghiên cứu đối tượng cụ thể: Hạ QT chiến đấu chiến dịch (1) Xác định vấn đề nghiên cứu: xác định đối tượng, đề mục tiêu, phạm vi nghiên cứu; xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu; (Xác định mục, nvụ chiến dịch) (2) Khảo cứu, khảo sát, xác định sơ hệ thống - cấu trúc đối tượng nghiên cứu: thu thập thông tin làm rõ chất đối tượng nghiên cứu; phân tích hệ thống, phát yếu tố bản; phân tích cấu trúc, tìm mối liên hệ tổ chức hệ thống ( Thu thập thơng tin, đánh giá tình hình,xác định ý định chiến dịch) (3) Dựng mơ hình hệ thống - cấu trúc đối tượng nghiên cứu: lựa chọn mơ hình thích hợp như: mơ hình vật chất (mơ hình vật thể), mơ hình tư (mơ hình ký hiệu); mơ hình lơgic - tốn học ( Hạ tâm sơ bộ) 1(1) Tác vụ (operation), theo từ điển Anh – Việt, hoạt động bao gồm nhiều người, diễn thời gian dài [30, tr.1211], có nghĩa chiến dịch 11 (4) Xem xét đối tượng nghiên cứu mơ hình (xem xét biến đổi hệ thống - cấu trúc đối tượng nghiên cứu điều kiện, tình khác nhau; dự đoán phát triển đối tượng nghiên cứu, bố sung thêm vào mơ hình xây dựng ) ( N/C thực địa dự kiến tình huống, hồn chỉnh Qtâm (5) Phân tích đánh giá kết nghiên cứu, kết luận (đối chiếu với tiêu chí) đề để phân tích, đánh giá; rút kết luận, so sánh với mục tiêu đề ( Hạ QT thức) Phù hợp đưa vào sử dụng.Không phù hợp quay lại bước Trong lịch sử nghiên cứu có khơng trường hợp đặt mục tiêu không Một ví dụ thường nhắc đến việc tổ chức phòng khơng tàu bn nước Anh thời gian chiến tranh giới lần thứ hai Nghiên cứu hiệu biện pháp đặt vũ khí phòng khơng tàu bn, chun gia người Anh lúc đầu đến kết luận dùng biện pháp Nguyên nhân kết luận lúc đầu mục tiêu đặt phải tiêu diệt máy bay địch súng phòng khơng Tất nhiên với mục tiêu thế, vũ khí phòng khơng bắn từ boong tàu tròng trành khơng có tính tốn tương đối thành thạo khơng bắn rơi máy bay Theo lơgic dẫn đến kết luận cần phải chuyển vũ khí phòng khơng tàu thuỷ lên cho đơn vị mặt đất, mà hiệu sử dụng vũ khí cao nhiều Nhưng sau chuyên gia kịp thời hiểu rằng, mục tiêu việc đặt vũ khí phòng khơng tàu bn khơng phải để tiêu diệt máy bay địch, mà để bảo vệ tàu bn Theo ý nghĩa việc đặt vũ khí tàu tỏ có hiệu Vì sợ lưới lửa phòng khơng nên phi cơng Đức phải ném bom tàu có trang bị súng phòng khơng từ độ cao lớn, nên độ xác nhiều Do hạn chế tổn thất tàu thuỷ nên phí tổn để đặt vũ khí sử dụng vũ khí bù lại nhiều Trong nghiên cứu khoa học quân thường phải tiếp cận với hệ thống phức tạp: hệ thống vũ khí, kỹ thuật; hệ thống cấu đội (phân đội, binh đội, binh đoàn ); hệ thống giáo dục - huấn luyện quân nhân; hệ thống tác chiến (trận đánh, chiến dịch, chiến cục ); hệ thống huy, có hệ thống tự động hố huy Đó hệ thống có cấu trúc phức tạp, hệ thống tự động hoá huy đội có đối tượng huy, điều khiển người Trong hệ thống người giữ vai trò định, người thiết kế hệ, điều khiển hệ bảo đảm thơng tin cho hệ Do nhiệm vụ phức tạp bảo đảm phối hợp tối ưu thành phần hệ thống, người máy móc Để phân tích hệ thống với mục đích nâng cao hiệu chúng, cần nắm vững phương pháp hệ thống - cấu trúc - công cụ hiệu nghiệm để phân tích hệ thống phức tạp; đồng thời cần kết hợp chặt chẽ với phương pháp khoa học khác, có nguyên tắc phép biện chứng vật giữ vai trò chủ đạo 12 ... cần giải đáp [PPNCKHQS- HVQP] (2) Phương pháp sử dụng chuyên gia, phương phápchọn định có sử dụng kinh nghiệm tổng quát người (“trí tuệ tập thể”) [Tốn học đấu tranh vũ trangTARANOV] (3) Phương... tiễn khứ, liên quan đến VĐNC Ví dụ: Đề tài “ Kết hợp kinh tế với quốc phòng xây dựng KVPT tỉnh (thành phố ) vững mạnh KTQS” - Cơ sở lý luận : + Quan điểm đường lối đảng ta kết hợp kinh tế với quốc... KHQS liên quan đề việc đạo tiến hành hoạt động quân sự, lĩnh vực phức tạp hoạt động người liên quan đến số phận quốc gia Để giải đắn vấn đề KHQS cần tham khảo kinh nghiệm, tri thức linh cảm trực

Ngày đăng: 10/04/2020, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w