1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn ứng dụng lập trình ôn tập củng cố toán 10,11

31 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 866 KB
File đính kèm skkntinhoc11.rar (64 KB)

Nội dung

Là nhóm đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến “Sử dụng chương trình Pascal để giải một số bài toán trong toán học THPT và trong thực tiễn” 2. Lĩnh vực áp dụng Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Tin học 11 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1. Giải pháp cũ thường làm 1.1. Thực trạng của giải pháp Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên đưa các bài toán gần gũi quen thuộc vào các tiết dạy nhưng vẫn còn rất hạn chế. Các bài toán thực tế chủ yếu lấy trong sách giáo khoa, đôi khi còn bị bỏ qua. Bên cạnh đó học sinh còn quên kiến thức toán học dẫn đến việc xác định thuật toán gặp khó khăn. 1.2. Ưu điểm và hạn chế + Ưu điểm: Tốn ít thời gian không phải chuẩn bị nhiều Học sinh vận dụng các kĩ năng linh hoạt trong việc lập trình các bài toán đơn giản và phức tạp Rèn kĩ năng ghi nhớ, rèn luyện tư duy logic

MỤC LỤC I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Hiệu kinh tế Hiệu xã hội IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng: Khả áp dụng PHỤ LỤC 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 PHỤ LỤC 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TỐN PHỔ THƠNG VÀ CÁC BÀI TỐN THỰC TẾ (LỚP 10, LỚP 11) .8 PHỤ LỤC 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 Page CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên TT Họ tên Ngày tháng Nơi công năm sinh tác Tỷ lệ (%) đóng Trình độ Chức vụ góp vào việc tạo chuyên môn sáng kiến I TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Tên sáng kiến: Là nhóm đồng tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến “Sử dụng chương trình Pascal để giải số toán toán học THPT thực tiễn” Lĩnh vực áp dụng Đề tài nghiên cứu phạm vi Tin học 11 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm 1.1 Thực trạng giải pháp Trong trình giảng dạy, đa số giáo viên đưa toán gần gũi quen thuộc vào tiết dạy hạn chế Các tốn thực tế chủ yếu lấy sách giáo khoa, đơi bị bỏ qua Bên cạnh học sinh qn kiến thức toán học dẫn đến việc xác định thuật toán gặp khó khăn 1.2 Ưu điểm hạn chế + Ưu điểm: - Tốn thời gian khơng phải chuẩn bị nhiều - Học sinh vận dụng kĩ linh hoạt việc lập trình tốn đơn giản phức tạp Page - Rèn kĩ ghi nhớ, rèn luyện tư logic + Hạn chế - Dạy học mang nặng lý thuyết dẫn đến kĩ giải vấn đề thực tiễn thơng qua khả vận dụng hạn chế Dẫn đến chương trình khơ khan khó hiểu khơng liền mạch kết hợp ngơn ngữ lập trình thuật tốn, thiếu tính thực tiễn giảm khả sáng tạo học sinh - Học sinh thực hành cách ghi nhớ máy móc, làm theo khn mẫu u cầu đặt ra, dẫn đến tâm lý chán nản, ngại học, học thụ động, khơng có phương pháp tự học, học trước quên sau Giải pháp cải tiến Để khắc phục hạn chế phương pháp cũ, nghiên cứu giải pháp tích hợp số tốn thơng dụng tốn THPT (tốn 10 tốn 11) tốn thực tiễn dạy học lập trình tin học 11 (Bảng mô tả chi tiết xem PHỤ LỤC 2) 2.1 Cơ sở giải pháp Nếu xây dựng hệ thống tốn thơng dụng chương trình phổ thơng tốn thực tế vào tiết dạy giúp học sinh yêu thích hơn, chủ động tìm tòi để em nắm bắt kiến thức bồi dưỡng lực giải toán lập trình, qua vận dụng vào thực tiễn (Bảng mô tả chi tiết xem PHỤ LỤC 1) 2.2 Bản chất giải pháp - Xây dựng phương pháp học tập hiệu phù hợp, lấy học sinh làm trung tâm - Xây dựng hệ thống toán thực tiễn để lập trình cho phù hợp - Học sinh liên hệ thực tế, chủ động tích cực học tập 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Học sinh sử dụng lập trình chương trình đơn giản, cấu trúc lặp rẽ nhánh cho tốn quen thuộc học chương trình tốn 10, toán 11 toán thực tế Trên sở học sinh ơn lại kiến thức tốn học học chạy test vừa giúp học sinh củng cố kiến thức tốn, tin vừa hứng thú tìm tòi thuật tốn để viết chương trình thực hành máy + Đối với giáo viên - Thực tốt chủ trương đổi dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Kích thích khả sáng tạo học sinh giáo viên Page - Rèn luyện khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Tạo khơng khí vui vẻ tiết học + Đối với học sinh - Tạo hứng thú cho học sinh việc học tốn lập trình - Kích thích tính chủ động, tích cực học sinh tính sáng tạo học sinh - Rèn luyện kĩ cho học sinh sử dụng lập trình đơn giản cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp cho toán + Hiệu giảng dạy Chúng tơi suốt q trình giảng dạy ln băn khoăn để học sinh u thích mơn tốn lập trình, để học sinh vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn Khi tích hợp tốn học vào lập trình, sử dụng ngơn ngữ pascal để lập trình tốn học tốn THPT thực tiễn thấy em hứng thú đặc biệt qua thực hành máy với nhiều test III HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Hiệu kinh tế Học sinh học lập trình thơng qua tích hợp tốn giúp học sinh hứng thú việc tiếp thu kiến thức hình thành kỹ học sinh Học sinh có vốn kiến thức tốn học lập trình tốt tiếp cận với hội nghề nghiệp tương lai hoạt động lao động động sáng tạo thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa, cơng nghệ số Hiệu xã hội - Tiết học sinh động, linh hoạt hơn, khơng thụ động, học đôi với hành - Học sinh liên hệ tốn vận dụng lập trình, ứng dụng thực tế IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng: - Giáo viên hệ thống kiến thức lập trình kiến thức tốn học liên quan qua đưa số tốn phù hợp với tiết dạy - Học sinh nắm kiến thức bản, áp dụng kiến thức học để đưa thuật tốn, từ chuyển sang viết chương trình Qua tạo tính sáng tạo, tìm tòi tập tương tự Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng tất giáo viên học sinh số tiết học Tin học 11 Page Danh sách thành viên tham gia dự án T Họ tên Ngày tháng Nơi cơng tác năm sinh Chức vụ Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực thật chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật ., ngày 25 tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Người nộp đơn Đại diện nhóm đồng tác giả (Kí ghi rõ họ tên) Page PHỤ LỤC 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận Trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều24.2 Luật giáo dục nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, khơng vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Với số nội dung đề tài này, học sinh tự học, tự rèn luyện thông qua số tập, dạng tập cụ thể Làm để tìm kiếm xây dựng tích hợp tốn THPT thực tế để giúp học sinh rèn luyện khả tốn học u thích lập trình hơn? Đây câu hỏi băn khoăn nhà giáo dục, giáo viên Qua tìm hiểu thực tiễn tơi thấy tốn tìm thấy thơng qua hoạt động: - Tìm hiểu tài liệu,tìm kiếm internet - Tham khảo mơn Tốn học - Từ vấn đề sống II Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy năm qua, nhận thấy học đến chương trình tin học lớp 11 đa số học sinh nhận xét mơn khó gây hứng thú giải toán tốn học máy tính với nhiều test khác Nhiều học sinh tỏ thích thú lập trình để giải tốn cho chạy kết Từ hăng say lập trình giải bải tốn khó Bằng cách giúp phần cho em việc học tốn, mơn khó Các tốn thơng dụng thực tế trình giảng dạy thường sử dụng: - Sử dụng ngơn ngữ lập trình viết chương trình đơn giản tốn thơng dụng lớp 10, 11 toán thực tiễn - Sử dụng ngơn ngữ lập trình cấu trúc rẽ nhánh câu trúc lặp viết chương trình tốn lớp 10 11, toán thực tiễn Page HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP TỐN PHỔ THƠNG VÀ CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ (LỚP 10, LỚP 11) I Phần I: Bài tập vận dụng cho chương II – Chương trình đơn giản Tóm tắt kiến thức: 1.1 Chương trình gồm phần: Khai báo, thân a Phần khai báo * Tên chương trình Program ; VD: Program PT_Bac2; Program VD; * Thư viện Uses ; VD: Uses crt; { thư viện crt chứa chương trình vào chuẩn làm việc với hình bàn phím} Uses graph; { thư viện graph chứa hàm đồ họa} * Hằng Const =; VD: Const n=100; Const kq=’Ket qua’; * Biến Var : ; VD: Var x:integer; b Phần thân chương trình Dãy lệnh phạm vi xác định cặp dấu mở đầu kết thúc tạo thành thân chương trình Begin [] End 1.2 Các từ khóa viết chương trình: Begin, end, program, var, const, uses 1.3 Các kiểu liệu Page + Kiểu nguyên Trong máy tính, kiểu nguyên hữu hạn có thứ tự Kiểu Byte Integer Word Longint Bộ nhớ lưu trữ giá trị byte byte byte byte Phạm vi giá trị → 255 -215 → 215 – → 216-1 -231 → 231-1 + Kiểu thực Real Bộ nhớ lưu trữ giá trị byte Extended 10 byte Kiểu Phạm vi giá trị giá trị tuyệt đối nằm phạm vi 10-38 Đến 1038 giá trị tuyệt đối nằm phạm vi 10 -4932 đến 104932 + Kiểu kí tự - Kí tự: tập kí tự thuộc mã ASCII gồm 256 kí tự đánh số từ đến 255 - Kiểu kí tự: tập giá trị kí tự mã ASCII, dùng thông tin kí tự Bộ nhớ lưu trữ Phạm vi giá trị giá trị Char byte 256 kí tự mã ASCII - Ứng dụng: Lưu trữ họ tên học sinh, địa chỉ… + Kiểu lôgic Kiểu - Được dùng kiểm tra điều kiện tính giá trị biểu thức logic Kiểu Boolean Bộ nhớ lưu trữ giá trị byte Phạm vi giá trị True False * Nhập liệu vào từ bàn phím - Cú pháp: Read(); Readln(); Đưa liệu hình - Cú pháp: Write(); Writeln(); * Soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình Page - Soạn thảo: Gõ nội dung chương trình gồm phần khai báo phần thân - Lưu chương trình: C1: File  Save gõ tên file C2: F2 - Biên dịch: Alt + F9 - Chạy chương trình: Ctrl + F9 - Đóng cửa sổ chương trình: Alt+F3 - Thốt phần mềm: Alt+X Các tốn thơng dụng Bài tốn 1: Một người xe đạp với tốc độ 10km/h người xe máy với tốc độ 30km/h xuất phát từ vị trí, thời điểm hướng Viết chương trình tính khoảng cách hai người sau t (t số nguyên dương, t �20 ) Dữ liệu t nhập vào từ bàn phím Kết đưa hình (Dạng dễ) Phương án giải Khoảng cách: d - Quãng đường người xe đạp sau thời gian t: 10.t - Quãng đường người xe máy sau thời gian t: 30.t - D = 30t-10t - Xác định biến: d, t Chương trình: Var t: byte; d:word; Begin Write(‘Nhap sau thoi gian t =’); readln(t); D:=30*t -10*t; Write(‘Khoang cach hai nguoi sau’, t, ‘ gio la’, d); Readln End Bài toán 2: Nam gọi điện thoại trao đổi với Huy Cứ phút dùng điện thoại phải trả a đồng Cuộc trao đổi kéo dài t phút Viết chương trình tính đưa hình số tiền mà mẹ bạn Nam cuối tháng phải toán cho trao đổi Các liệu a t (nguyên dương) nhập vào từ bàn phím (Dạng dễ) Phương án giải Số tiền = số phút (a) * thời gian (t) Page Chương trình Var s,t,a:word; Begin Write(‘Nhap sau thoi gian t =’); readln(t); Write(‘Nhap so tien phai tra phut’); readln(a); s:=a*t; Write(‘so tien phai tra sau’, t, ‘ phut la’, s); Readln End Bài 9/161SGK Đại số 10 Viết chương trình tính giá trị biểu thức lượng giác a) 4(Cos24o + Cos48o - Cos84o-Cos12o) b) 9Sin Cos Cos Cos Cos c) Tan9o - Tan63o+Tan81o- Tan27o phương pháp giải - Giúp học sinh hiểu qui tắc tính hàm lượng giác Pascal Đó đối số không nhận giá trị độ mà nhận giá trị radian thơng qua sử dụng Pi có sẵn NNLT - Đối số hàm tính theo đơn vị Radian đặt ngoặc tròn () Muốn tính giá trị biểu thức máy tính người lập trình cần phải đưa ngơn ngữ để máy tính hiểu thông qua quy tắc, quy ước, cú pháp ngơn ngữ lập trình Chương trình Program Bai9Tr161; Begin Writeln(‘KQ cau a = ’, 4*(Cos(24*pi/180) + Cos(48*pi/180)-Cos(840-Cos120))); Writeln(‘KQ cau b = ’, 96*SQRT(3)*Sin(pi/48)*Cos(pi/48) Cos(pi/24)* Cos(pi/12)* Cos(pi/6)); Writeln(‘KQ cau c = ’, Sin(9*pi/180)/Cos(9*pi/180) - Sin(63*pi/180)/Cos(63*pi/180)+ Sin(81*pi/180)/Cos(81*pi/180) - Sin(27*pi/180)/Cos(27*pi/180)); Readln; End Page 10 End ; Writeln('So ga la: ',x); Writeln('So cho la: ',y); Readln End Kết chương trình : Số gà 22, Số chó 14 Bài 2: Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam có toán “Trăm trâu trăm cỏ” sau đây: (SGK Đại số 10 – Trang 67) Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba bó Hỏi có trâu đứng, trâu nằm, trâu già ? Phương án giải Với toán dễ thấy ta có hệ hai phương trình bậc ẩn sau: x + y + z = 100; 5x + 3y + 3z = 100 ; Trong : gọi x số trâu đứng, y số trâu nằm z số trâu già Từ kiện tốn ta có : ≤ x ≤ 20 ; ≤ y ≤ 33 ; ≤ z ≤ 100 ; Từ ta có chương trình: Program trauco; var x,y,z:byte; begin for x:=1 to 20 for y:=1 to 33 for z:=1 to 100 if (5*x+3*y+1/3*z=100) and (x+y+z=100) then Begin Page 17 writeln('So trau dung la: ',x); Writeln('So trau nam la: ',y); Writeln('So trau gia la: ',z); end; readln end Kết chương trình : Bài tốn có tập nghiệm (x =4; y =18; z = 78); ( x = 8; y = 11; z = 81); (x=12; y = 4; z = 84); Bài 3: Một cơng ti có 85 xe chở khách gồm loại, xe chở khách xe chở khách Dùng tất số xe đó, tối đa cơng ti chở lần 445 khách Hỏi cơng ti có xe khách loại ? (SGK Bài tập Đại số 10 – Trang 77) Phương án giải Với toán dễ thấy ta có hệ hai phương trình bậc ẩn sau: x + y = 85; 4x + 7y = 445 ; Trong : gọi x số xe chở khách, y số xe chở khách Từ kiện tốn ta có : 1100 dừng Chương trình: Var n : integer; s : real; Begin n := 0; s := 75; while s

Ngày đăng: 08/04/2020, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w