1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh kế và nghèo tại các huyện ven biển tỉnh nam định

190 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được quan niệm cách thức cá nhân gia đình trì sống, sinh kế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu phát triển nghèo quan tâm Cách tiếp cận sinh kế giúp nhà nghiên cứu có nhìn tồn diện hoạt động kinh tế chủ thể phát triển, phát khó khăn cụ thể đối tượng q trình tăng trưởng kinh tế nói chung giảm nghèo nói riêng Khi tiếp cận vấn đề phát triển góc nhìn sinh kế, hướng tập trung khơng tăng trưởng mà phúc lợi người dân Là tỉnh duyên hải Đồng Sông Hồng (ĐBSH), cộng đồng ven biển phận quan trọng dân cư Nam Định Với ba tổng số mười huyện thị giáp biển, vùng ven biển tập trung tới 34,1% tổng dân số tỉnh Được hưởng lợi từ nguồn tài nguyên biển phong phú, lại có nhiều khả phát triển nơng nghiệp thuận lợi, huyện ven biển Nam Định có cấu kinh tế đa dạng với mạnh ngành kinh tế biển Trong năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện đạt số đáng khích lệ (khoảng 10-14%/năm, cao tốc độ phát triển kinh tế toàn tỉnh) Trên sở ấy, sinh kế người dân khu vực ven biển Nam Định có nhiều điều kiện để phát triển theo hướng đa dạng, động hiệu quả, bật nhóm sinh kế liên quan đến nguồn lợi biển Các sinh kế có tác động tích cực đến công giảm nghèo địa phương, khiến tỉ lệ nghèo huyện giảm nhanh, trung bình 2-3%/năm giai đoạn 2010 – 2015 Tuy nhiên, sinh kế người dân ven biển Nam Định thiếu tính bền vững bất cập việc tiếp cận tài nguyên người dân địa phương Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư ven biển dễ bị tổn thương biến đổi tự nhiên tính nhạy cảm hệ sinh thái (HST) vị trí giáp ranh đất liền đại dương Tính khơng bền vững sinh kế địa phương tạo bất hợp lý cách thức khai thác nguồn lợi, chồng chéo xung đột lĩnh vực kinh tế nhiều trường hợp, yếu hệ thống quản lý quy hoạch Đồng thời, trình phát triển sinh kế người dân ven biển làm nảy sinh xung đột với việc bảo vệ môi trường tài nguyên xung đột cộng đồng dân cư, làm tăng nguy thiệt hại tác động bất lợi tự nhiên xã hội Điều làm hạn chế thành công tác giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Trong điều kiện ấy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp giảm thiểu nguy tổn thương dân cư ven biển tác động biến đổi bất lợi tự nhiên kinh tế - xã hội (KTXH) yêu cầu cần thiết phát triển huyện ven biển Với lý đó, đề tài “Nghiên cứu sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định” lựa chọn cho luận án nhằm phát vấn đề tồn sinh kế tại, tìm giải pháp phát triển sinh kế nâng cao đời sống nhân dân vùng ven biển Nam Định Luận án tập trung giải câu hỏi nghiên cứu sau: - Các sinh kế huyện ven biển Nam Định chịu ảnh hưởng nhân tố nào, phát triển có tác động đến tình trạng nghèo địa phương? - Các hộ gia đình huyện ven biển Nam Định sử dụng nguồn vốn để thực chiến lược sinh kế đạt kết sinh kế sao? Các sinh kế có mối quan hệ với tình trạng nghèo hộ gia đình địa phương? - Những giải pháp cần thực nhằm phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển Nam Định? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án phân tích góc độ địa lý nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế nghèo, trạng sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định nhằm phát vấn đề tồn tìm giải pháp cho phát triển sinh kế giảm nghèo khu vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đúc kết, hệ thống hóa sở lý luận sinh kế nghèo; xác định nhân tố ảnh hưởng tiêu chí đánh giá sinh kế nghèo; phân tích đặc điểm sinh kế nghèo vùng ven biển - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế nghèo; phân tích trạng phân hóa khơng gian sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định; đánh giá mối quan hệ sinh kế nghèo địa phương - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề chính: sinh kế nghèo - Về sinh kế: Việc phân tích sinh kế tập trung cấp huyện, cấp xã hộ gia đình Ở chương luận án, phạm vi phân tích cấp cao (cấp huyện) khả tiếp cận với nguồn tài liệu nghiên cứu sinh (NCS), hoạt động kinh tế địa phương quan niệm sinh kế người dân hoạt động phân tích dựa nguồn tài liệu thứ cấp thu thập Phần phân tích tập trung vào nội dung: nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế nghèo, sinh kế huyện trạng nghèo địa phương Do việc phát triển sinh kế tùy thuộc vào nguồn vốn chiến lược lựa chọn hộ gia đình nên chương 3, phân tích trạng phát triển sinh kế, NCS sâu nghiên cứu trường hợp cụ thể xã thuộc huyện phân tích cấp độ hộ gia đình dựa kết nghiên cứu thực địa Sở dĩ ba xã Giao Xuân, Hải Chính Nghĩa Hải chọn để nghiên cứu sâu ba xã có sinh kế đa dạng tiêu biểu cho khu vực ven biển tỉnh Nam Định Những thành công bất cập, hạn chế trình phát triển sinh kế người dân xã học kinh nghiệm cho nhiều địa phương khác - Nội dung nghèo nghiên cứu kết sinh kế, NCS chủ yếu tập trung phân tích tỉ lệ nghèo đánh giá mối quan hệ sinh kế nghèo cấp cộng đồng hộ gia đình 3.2 Về không gian: Luận án tập trung vào địa bàn ba huyện ven biển tỉnh Nam Định với 82 xã, thị trấn: Giao Thủy (22 xã, xã giáp biển), Hải Hậu (35 xã, xã giáp biển) Nghĩa Hưng (25 xã, xã giáp biển) Trong đó, NCS sâu nghiên cứu trường hợp ba xã giáp biển: Giao Xuân (Giao Thủy), Hải Chính (Hải Hậu) Nghĩa Hải (Nghĩa Hưng) Trong nghiên cứu, NCS ý đặt huyện ven biển bối cảnh (mối quan hệ) với toàn tỉnh Nam Định vùng ven biển ĐBSH 3.3 Về thời gian: Các phân tích định tính giới hạn từ năm 2000 đến 2015, định hướng đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Để đảm bảo tính thống nhất, liên tục thống số liệu, hầu hết số liệu thống kê tập trung giai đoạn 2010 – 2015, phần định hướng giải pháp đến năm 2020 2030 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Quan điểm tiếp cận 4.1.1 Quan điểm hệ thống Mỗi đối tượng nghiên cứu chỉnh thể thống tạo thành nhiều yếu tố, đồng thời phận chỉnh thể lớn Vì nghiên cứu đối tượng cần phải đặt hệ thống xem xét cách sâu sắc tồn diện Tính hệ thống thể nghiên cứu qn cách nhìn nhận, đồng bộ, tính hợp lý logic hệ thống số liệu, tài liệu Quan điểm hệ thống đề tài thể thơng qua cách nhìn nhận vấn đề sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định phận hệ thống lớn kinh tế cơng giảm nghèo tồn tỉnh, toàn vùng Mặt khác, sinh kế cộng đồng dân cư ven biển hệ thống cấu thành nhiều nhân tố tự nhiên KTXH khác mà mối quan hệ nhân tố có ảnh hưởng đến tồn hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Vấn đề sinh kế nghèo huyện ven biển xem xét phận chiến lược phát triển KTXH toàn tỉnh Nam Định mối quan hệ với vùng ĐBSH toàn quốc Khi nghiên cứu vấn đề sinh kế nghèo huyện ven biển, đặc điểm chung kinh tế nghèo vùng ven biển ĐBSH giúp nhà nghiên cứu có nhận định xác đáng Quan điểm yêu cầu nhà nghiên cứu tìm phân hóa khơng gian sinh kế nghèo địa phương sở khác biệt tự nhiên điều kiện KTXH 4.1.3 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Quan điểm lịch sử – viễn cảnh vận dụng vào nghiên cứu đề tài thể việc thấy thay đổi trình phát triển KTXH công giảm nghèo tỉnh Nam Định huyện ven biển qua thời kì Từ đánh giá trạng sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định Trên sở đưa triển vọng việc phát triển sinh kế giảm nghèo tương lai 4.1.4 Quan điểm phát triển bền vững (PTBV) PTBV ngày trở thành xu hướng tất yếu, vừa mục tiêu - đích để hướng tới, vừa quan điểm phát triển cho hoạt động nhân loại Đối với đánh giá sinh kế nghèo, vận dụng quan điểm trở thành vấn đề sống Quán triệt quan điểm PTBV luận án thể việc đánh giá nguồn vốn sinh kế phân tích thực trạng sinh kế hay đề xuất giải pháp Tính bền vững đánh giá ba khía cạnh: kinh tế, xã hội mơi trường 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài nghiên cứu, NCS áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu: Phương pháp tiến hành theo bước: - Xác định đối tượng, nội dung dạng thông tin cần thu thập: tài liệu liên quan đến sở lí luận sinh kế nghèo; đặc điểm sinh kế nghèo vùng ven biển; nguồn vốn trạng sinh kế huyện ven biển tỉnh Nam Định; trạng nghèo huyện ven biển; định hướng quy hoạch phát triển - Tiến hành thu thập tài liệu theo kế hoạch danh mục lập từ tháng 6/2013 đến tháng 12/2016 + Các tài liệu bao gồm nghiên cứu học giả nước vấn đề sinh kế nghèo; văn công giảm nghèo Việt Nam tổ chức quốc tế UNDP, WB, UN, Oxfarm, DFID, SIDA, AusAID… Chính phủ Bộ, ban ngành Việt Nam + Đối với tỉnh Nam Định, NCS thu thập số liệu nghèo điều tra Sở Phòng LĐ, TB & XH huyện; báo cáo hàng năm, giai đoạn quy hoạch phát triển KTXH toàn tỉnh, huyện ngành; Niên giám thống kê tỉnh huyện; báo chí chuyên ngành tỉnh… Những tài liệu thu thập đảm bảo tính xác, cập nhật với thay đổi địa phương + Các tài liệu liên quan đến phát triển KTXH, đặc điểm dân cư, sinh kế nghèo số xã cụ thể mà NCS lựa chọn làm trọng tâm cho nghiên cứu thu thập khoảng thời gian tháng 6/2016 – tháng 12/2016 - Đánh giá, xử lí tài liệu thu thập được: Đây bước cần trọng, tài liệu (nhất số liệu thống kê) thu thập số liệu thô Trong nhiều trường hợp, số liệu thống kê, nguồn khác lại khác Vì vậy, để có số liệu xác cần phải có bước xử lí 4.2.2 Phương pháp vấn: Các vấn thực với cán quản lý địa phương từ cấp huyện tới cấp xã cấp thôn dựa Nội dung vấn cán quản lý cấp huyện, xã, thôn (Phụ lục 1) với bước sau: - Bước 1: Phỏng vấn số cán quản lý cấp huyện nhằm mục đích: + Nắm bắt khái quát đặc điểm KTXH địa phương ven biển; thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề sinh kế nghèo huyện + Xác định xã nghiên cứu: Được tham vấn cán quản lý, NCS lựa chọn xã huyện để nghiên cứu: Giao Xuân, Hải Chính Nghĩa Hải - Bước 2: Phỏng vấn số cán quản lý cấp xã 03 xã nêu nhằm: + Hiểu khái quát đặc điểm tự nhiên tình hình phát triển KTXH địa phương; thu thập tài liệu thứ cấp có liên quan + Xác định thơn (xóm) tiến hành điều tra xã hội học: NCS lựa chọn thôn để tiến hành điều tra: xóm Xuân Phong xóm Xn Hồnh (Giao Xn); xóm xóm Tây Ninh (Hải Chính); thơn Ngọc Lâm thơn Phú Thọ (Nghĩa Hải) - Bước 3: Phỏng vấn cán quản lý cấp thôn 06 thôn xác định nhằm hiểu khái quát đặc điểm kinh tế nghề nghiệp dân cư thôn Bên cạnh việc vấn cán quản lý địa phương, NCS tiến hành vấn sâu số cá nhân người có hiểu biết sâu sắc cộng đồng dân cư nhằm nằm bắt lịch sử phát triển địa phương vấn đề liên quan đến sinh kế đời sống người dân, thay đổi sinh kế so với trước 4.2.3 Phương pháp điều tra xã hội học: Việc điều tra xã hội học yêu cầu cần thiết nhằm góp phần kiểm định số liệu thu thập, phát “lỗ hổng” nghiên cứu để bổ sung kịp thời nhằm đưa kết có độ tin cậy NCS thực theo bước sau đây: a) Xác định nội dung điều tra - Mục đích điều tra: nhằm bù đắp thơng tin thiếu hụt chưa đủ để phục vụ phân tích nguồn lực sinh kế, chiến lược sinh kế, kết sinh kế mối quan hệ sinh kế trạng nghèo hộ gia đình xã nghiên cứu - Đối tượng điều tra: hộ gia đình xã nghiên cứu xác định hộ chủ thể việc sử dụng nguồn vốn sinh kế để thực chiến lược sinh kế Tại hộ tiến hành khảo sát trực mẫu phiếu điều tra - Nội dung điều tra: + Những thông tin chung hộ số thành viên hộ, họ tên, tuổi, giới tính, số năm học, sức khỏe, tình hình tham gia BHYT, cơng việc nơi làm việc thành viên hộ (là nguồn vốn người), tình hình chuyển cư mức độ tham gia vào tổ chức xã hội (nguồn vốn xã hội), nguồn vốn sản xuất, nguồn vay… (nguồn vốn tài chính) + Các chiến lược sinh kế: hoạt động sản xuất hộ gia đình Theo kết vấn cán quản lý, có loại hình sinh kế sau: • Sinh kế nơng nghiệp: gồm loại trồng, vật nuôi, quy mô, TN • Sinh kế ni trồng thủy sản (NTTS): đối tượng ni, quy mơ TN • Sinh kế khai thác thủy sản (KTTS): phương tiện, đối tượng TN • Sinh kế làm muối: diện tích, thời gian TN • Sinh kế tự kinh doanh ngành nghề phi nơng nghiệp: lĩnh vực, nghề, TN • Sinh kế làm thuê: lĩnh vực, thời gian, TN • Sinh kế di cư: nơi làm việc, công việc, số tiền gửi + Những thơng tin khó khăn, nguyện vọng, thay đổi sinh kế hộ + Những thông tin tác động sinh nghèo - Chọn mẫu: Sau trình vấn cán thôn, NCS tiến hành lập danh sách hộ thơn kể theo sinh kế xác định (được tính sinh kế mang lại nguồn TN lớn cho hộ) Sau tác giả tiến hành lựa chọn hộ điều tra theo tỉ lệ hộ theo nhóm sinh kế - Thời gian điều tra: tháng 6,7,8 năm 2016 b) Xây dựng phiếu điều tra Trên sở nội dung đề ra, NCS xây dựng Phiếu điều tra hộ gia đình (Phụ lục 2) c) Tiến hành điều tra theo kế hoạch Điều tra theo phương pháp vấn trực tiếp, đến gặp chủ hộ thành viên hộ để vấn ghi thông tin vào phiếu (số phiếu cụ thể địa phương thể Phụ lục 3) d) Xử lí kết điều tra Từ phiếu điều tra thu thập được, NCS xử lí phần mềm SPSS (theo bước: khởi tạo biến, nhập làm liệu, mã hóa liệu, xử lí phân tích liệu) để phân chia thành nhóm hộ khác nhau, từ đánh giá, phân tích 4.2.4 Phương pháp quan sát: NCS trực tiếp quan sát số sinh kế người dân vùng ven biển: nơng nghiệp, làm muối, NTTS, KTTS thủ công ven bờ, buôn bán cá bến cá, chợ cá, sở công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (TTCN)… để hiểu cách thức sản xuất người dân NCS tiến hành quan sát hệ thống sở hạ tầng (CSHT) sở vật chất kĩ thuật địa phương hộ gia đình sử dụng phát triển sinh kế NCS trực tiếp chứng kiến cảm nhận ảnh hưởng sức tàn phá bão số 1, tháng 7/2016 người dân địa phương 4.2.5 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Sau thu thập xử lí, từ hệ thống tài liệu liên quan, NCS sử dụng hàng loạt phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh (theo thời gian, không gian, theo đối tượng loại) để phát kết luận Trên sở số liệu thu thập, sử dụng phương pháp thống kê để có hệ thống số liệu phục vụ nghiên cứu Các biện pháp xử lý số liệu giúp cho người nghiên cứu tìm số liệu xác nhất, phản ánh chất vấn đề Việc xử lý số liệu thể việc hệ thống hoá số liệu thành bảng hay trực quan hố thành biểu đồ thơng qua hai phần mềm SPSS Microsoft Excel 4.2.6 Phương pháp chuyên gia Trong trình nghiên cứu, NCS trực tiếp trao đổi tham khảo ý kiến nhà khoa học có kinh nghiệm vấn đề liên quan tới đề tài Trong nghiên cứu thực địa, NCS đặc biệt ý việc vấn, thảo luận với chuyên gia, cán thuộc UBND huyện ven biển; Phòng Nơng nghiệp, Phòng Cơng thương, Phòng LĐ, TB &XH huyện nhà quản lí cấp - người trực tiếp thực nhiều đề tài, dự án phát triển kinh tế giảm nghèo để tiếp thu thêm phương pháp nghiên cứu, kế thừa nguồn tài liệu học hỏi kinh nghiệm thực tiễn Nhờ đó, NCS giải khó khăn, vướng mắc để thực nhiệm vụ đặt Danh sách chuyên gia thể qua Phụ lục 4.2.7 Phương pháp đồ, GIS Bản đồ sử dụng trước hết tài liệu tham khảo trình nghiên cứu Sau đó, kết nghiên cứu thể trực quan đồ thông qua phần mềm MapInfo Nhờ hệ thống đồ này, đặc trưng đặc biệt phân bố sinh kế trạng nghèo địa phương thể rõ Qua trình nghiên cứu, NCS xây dựng 07 đồ 03 sơ đồ Danh mục đồ sơ đồ Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt khoa học - Tổng hợp phân tích sở lý luận sinh kế, nghèo mối quan hệ sinh kế nghèo - Làm rõ đặc điểm sinh kế nghèo vùng ven biển để vận dụng vào nghiên cứu trạng sinh kế nghèo huyện ven biển Nam Định 5.2 Về mặt thực tiễn - Làm rõ nhân tố tác động đến sinh kế nghèo khu vực ven biển, phân tích thuận lợi khó khăn trạng sinh kế huyện ven biển tỉnh Nam Định, phân hóa sinh kế lãnh thổ huyện - Phân tích rõ trạng sinh kế hộ gia đình huyện ven biển tỉnh Nam Định qua việc nghiên cứu trường hợp ba xã cụ thể, làm rõ thành tựu, khó khăn, trở ngại cần khắc phục trình phát triển sinh kế, khác biệt không gian sinh kế mối quan hệ sinh kế với trạng nghèo địa phương - Trên sở trạng sinh kế nghèo, dựa việc phân tích tác động xu hướng phát triển giảm nghèo nước toàn tỉnh Nam Định để đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển theo hướng bền vững Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học sinh kế nghèo Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế nghèo Các sinh kế trạng nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định Chương 3: Nghiên cứu trường hợp sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định Chương 4: Định hướng, giải pháp phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH KẾ VÀ NGHÈO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về sinh kế 1.1.1.1 Về khái niệm sinh kế Khái niệm sinh kế phát biểu lần Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED, 1987) [158] Một định nghĩa đầy đủ Conway Chambers (1992) sinh kế cơng trình Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century [128] trở thành khái niệm sở cho nghiên cứu sinh kế Dựa khái niệm sinh kế này, số nhà nghiên cứu khác Ashley Carney (1999) [126], Frank Ellis (1999) [131] đưa định nghĩa khác sinh kế phù hợp với khu vực bối cảnh nghiên cứu có nhiều điểm đồng Năm 2001, Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) đưa khái niệm sinh kế để định hướng cho hoạt động hỗ trợ phát triển [129] với nhiều khía cạnh tương đồng với nghiên cứu Tuy nhiên, số tác giả, tiêu biểu Miranda Cahn (2002) nhâ ̣n đinh ̣ rằ ng cần điều chỉnh khái niệm sinh kế áp dụng khu vực khác nhau, ví dụ khu vực Thái Bình Dương có đặc trưng văn hóa truyền thống Cahn cho áp dụng khung SKBV khu vực Thái Bình Dương cần ý đến yếu tố văn hóa, truyền thống (bao gồm đặc trưng giới), vì yế u tố này có tác động đến sinh kế nhiều khía cạnh khác [143] Một số nhà nghiên cứu sinh kế Việt Nam tổng hợp quan niệm sinh kế khía cạnh học thuật vận dụng sống Một nghiên cứu mang tính tổng hợp phân tích sở lý luận sinh kế tác giả giới Khung SKBV: cách phân tích tồn diện tăng trưởng giảm nghèo [73] Nguyễn Văn Sửu (2010) Chu Ma ̣nh Trinh (2008) làm rõ thay đổi thuật ngữ sinh kế từ nghĩa thông thường trước đến khía cạnh khác nghiên cứu [81] Bên cạnh đó, tác giả đề cập tới yếu tố ảnh hưởng, đến điểm mạnh, khả chịu đựng rủi ro cách kiếm sống người dân Những yếu tố có tác động trực tiếp nguồn vốn, cơng việc, hoạt động văn hóa, trợ giúp để tiếp cận (hoặc hạn chế khả tiếp cận) nguồn vốn, gián tiếp sách, thể chế, trình ảnh hưởng đến việc lựa chọn sinh kế người dân Định nghĩa sinh kế đề cập đến nghiên cứu Mạng lưới trung tâm NTTS Châu Á – Thái Bình Dương (2006) [41] Từ khái niệm sinh kế, nhiều tác giả đề cập đến khái niệm sinh kế bền vững (SKBV - Sustainable Livelihood) để trả lời cho câu hỏi sinh kế coi bền vững WCED cho SKBV khái niệm lồng ghép phương tiện để đạt mục tiêu phát triển kinh tế: công bền vững 10 [158] Khái niệm Scoones (1998) đề cập [137] Hanstad (2004) diễn giải [154] với nét tương đồng tính chất lâu bền theo thời gian nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn tự nhiên Các nhà nghiên cứu DFID [129] lại quan niệm tính bền vững sinh kế dựa khả phụ hồi trước biến động, tính phụ thuộc mối quan hệ với sinh kế khác 1.1.1.2 Về việc đánh giá tính bền vững sinh kế Để đánh giá tính bền vững sinh kế, nhà nghiên cứu đề xuất khung SKBV Mặc dù có nhiều tổ chức sử dụng khung phân tích sinh kế với mức độ vận dụng khác nhau, khung phân tích sinh kế có thành phần giống nhau, quan tâm nguồn vốn (tài sản) sinh kế Hầu hết nghiên cứu cho người dựa vào năm loại vốn để đảm bảo sinh kế hay giảm nghèo Tuy nhiên, cách gọi tên nguồn vốn không thực giống nghiên cứu Ian Scoones (1998) [137] Anthony Bebbington (1999) [125] Trong đó, DFID (2001) [129] và Julian Hamilton-Peach, Philip Townsley (2004) An IFAD sustainable livelihood framework [140] đề u tương đố i thố ng nhấ t về nguồ n vố n: Vốn người, Vốn tự nhiên, Vốn vật chất, Vốn tài chính, Vốn xã hội Khung phân tích sinh kế mơ hình tồn diện nhằm đặt người vị trí trung tâm q trình phân tích để xây dựng chiến lược phát triển Năm 1998, khung SKBV khu vực nông thôn phát triển Scoones [137] xác định phù hợp với điều kiện khu vực nông thôn Trên sở ấy, DFID (2001) xây dựng khung SKBV chung cho tất sinh kế [129] Tác giả Koos Neefjes (dịch giả Nguyễn Văn Thanh, 2003) Môi trường sinh kế: chiến lược phát triển bền vững [36] lại phát triển khung SKBV dựa mối quan hệ chủ yếu với môi trường Năm 2004, IMM sửa đổi lại khung phân tích DFID để áp dụng cho cộng đồng ven biển, gọi “Khung SKBV vùng ven biển” (trích theo [3]) Ưu điểm khung sinh kế báo đề cập cụ thể chi tiết Tuy nhiên tính chi tiết nên việc phân tích phức tạp Từ khung sinh kế này, năm 2004, quỹ Phát triển Nông nghiệp quốc tế (IFAD) nỗ lực phát triển kết hợp số thay đổi so với khung SKBV DFID (An IFAD sustainable livelihood framework [140]) Khung phân tích SKBV IFAD đưa đầy đủ yếu tố hơn, thể mối quan hệ chặt chẽ yếu tố làm rõ quan điểm lấy người nghèo làm trung tâm Đây xem mơ hình để tham khảo q trình phân tích sinh kế cộng đồng Một cách khác để đánh giá tính bền vững sinh kế cách đánh giá dựa khía cạnh PTBV: môi trường, kinh tế, xã hội thể chế DFID đề xuất Susstainable livelihoods guidance sheets [129] 1.1.1.3 Về việc vận dụng khung lý thuyết sinh kế nghiên cứu cụ thể Xu hướng bật nghiên cứu vận dụng lý thuyết vào trường hợp nghiên cứu cụ thể Nguyễn Tường Huy (2013) khu vực đầm Nha 176 KTTS Tự kinh doanh Làm thuê Làm ăn xa Khác Tổng số 11 15 16 10 76 24 1 0 2 0 6 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) Phụ lục 3.16 Nguồn vốn hộ phát triển sinh kế Nguồn vốn Sinh kế Nông nghiệp Làm muối NTTS KTTS Tự kinh doanh Làm thuê Làm ăn xa Khác Tổng số Tự có Vay tín dụng 14 13 11 22 18 29 117 Mua chịu 18 16 12 23 18 11 102 Chung vốn Vay người thân 12 0 17 22 11 76 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) Phụ lục 3.17 Nguồn vay hộ gia đình theo sinh kế Nguồn vay Sinh kế Nông nghiệp Làm muối NTTS KTTS Tự kinh doanh Làm thuê Làm ăn xa Khác Tổng số Ngân hàng thương mại 13 12 11 20 17 83 Ngân hàng CSXH 5 29 Quỹ tín dụng Họ hàng, Chủ đại lý Vay tự nhân dân bạn bè 2 0 0 12 12 2 54 22 28 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) Phụ lục 3.18 Cơ cấu hộ gia đình theo thứ tự nguồn TN Thứ tự Nguồn thu Nông nghiệp Làm muối NTTS KTTS Tự kinh doanh Làm thuê Làm ăn xa Khác Tổng số Lớn Số hộ 25 19 18 34 36 40 10 185 Tỉ lệ (%) 13.5 1.6 10.3 9.7 18.4 19.5 21.6 5.4 100.0 Thứ hai Số hộ 64 11 19 24 19 157 Tỉ lệ (%) 40.8 5.7 1.3 7.0 12.1 15.3 12.1 5.7 100.0 Thứ ba Thứ tư Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) 36 50.7 50.0 9.9 18.8 1.4 0.0 4.2 0.0 1.4 0.0 9.9 0.0 10 14.1 18.8 8.5 12.5 71 100.0 16 100.0 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) 177 Phụ lục 3.19 Cơ cấu hộ gia đình theo thứ tự ưu tiên khoản chi Thứ tự Khoản chi Ăn uống Chăm sóc sức khỏe Giáo dục Mua sắm tài sản Xây sửa nhà cửa Đầu tư sản xuất Quan hệ xã hội Khác Tổng số Ưu tiên Số hộ Tỉ lệ (%) 68 36.8 4.3 27 14.6 2.7 11 5.9 38 20.5 26 14.1 1.1 185 100.0 Ưu tiên Số hộ Tỉ lệ (%) 65 35.1 12 6.5 31 16.8 2.7 2.2 4.3 58 31.4 1.1 185 100.0 Ưu tiên Số hộ Tỉ lệ (%) 44 27.2 21 13.0 22 13.6 4.3 6 3.7 57 35.2 2.5 162 100.0 Ưu tiên Số hộ Tỉ lệ (%) 7.2 12 17.4 15 21.7 8.7 26 69 2.9 37.7 4.3 100.0 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) Phụ lục 3.20 Các hình thức tích lũy hộ gia đình theo sinh kế Hình thức tích lũy Sinh kế Nơng nghiệp Làm muối NTTS KTTS Tự kinh doanh Làm thuê Làm ăn xa Khác Mua sắm tài sản 7.7% 0.0% 0.0% 11.8% 19.2% 12.0% 9.9% 0.0% Cho cháu 15.4% 100.0% 11.8% 7.8% 11.5% 0.0% 9.9% 0.0% Gửi ngân hàng 0.0% 0.0% 5.9% 0.0% 7.7% 0.0% 6.1% 16.7% Chơi phường, Đầu tư hội sản xuất Khác 53.8% 15.4% 7.7% 0.0% 0.0% 0.0% 29.4% 52.9% 0.0% 42.7% 31.8% 5.9% 42.3% 29.2% 0.0% 76.0% 4.0% 8.0% 57.6% 13.4% 3.0% 83.3% 0.0% 0.0% (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) Phụ lục 3.21 Tài sản gia đình theo sinh kế Số hộ có ti vi Số hộ có radio/dàn âm Số hộ có máy tính Số hộ có Internet Số hộ có bếp ga Số hộ có bếp điện Số hộ có điện thoại Số hộ có tủ lạnh Số hộ có xe máy Số hộ có máy giặt Số hộ có bình nóng lạnh Số hộ có xe đạp Số hộ có tơ Số hộ có táy móc Số hộ có tàu thuyền Tổng số hộ Nơng nghiệp 25 1 25 25 16 18 10 0 25 Làm Tự kinh Làm Làm muối NTTS KTTS doanh thuê ăn xa Khác Tổng 19 18 34 36 40 10 185 11 7 14 56 2 2 15 1 15 19 18 34 36 40 10 185 1 12 19 18 34 36 40 10 185 17 15 29 27 24 138 19 18 34 36 40 10 177 11 37 13 13 17 13 78 1 10 15 47 0 0 14 1 25 11 10 27 19 18 34 36 40 10 185 (Nguồn: Xử lý từ số liệu điều tra NCS) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ VÀ NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH BẢN THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU SINH KẾ VÀ NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành Mã số : Địa lý học : 62.31.05.01 BẢN THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS ĐỖ THỊ MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình để bảo vệ học vị Tác giả luận án Trần Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực luận án, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Thị Minh Đức GS.TS Nguyễn Viết Thịnh người thầy trực tiếp dìu dắt, bảo, hướng dẫn cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tường Huy giúp đỡ kiến thức, kĩ phương pháp để tiến hành đợt thực địa thuận lợi hiệu Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Địa lý Kinh tế - Xã hội, Khoa Địa lý giảng dạy cung cấp kiến thức để tơi hồn thành chương trình đào tạo thực đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn TS Đỗ Văn Thanh PGS TS Kiều Văn Hoan, Khoa Địa lý cung cấp liệu hướng dẫn tơi hồn thành hệ thống đồ cho luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Ban Chủ nhiệm Khoa Việt Nam học, tập thể giáo viên cán Khoa Việt Nam học mà trực tiếp thầy, cô giáo Bộ môn Địa lý – Du lịch giúp đỡ tinh thần, kiến thức thời gian để tơi hồn thành q trình học tập thực luận án Tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Giao Thủy, Hải Hậu Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định; UBND xã Giao Xuân, Hải Chính Nghĩa Hải Tôi đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Viết Sự, anh Phan Văn Hưởng anh Nguyễn Văn Diên; hộ gia đình xã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu điều tra thực địa Cuối cho tơi bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình tơi: bố mẹ chồng, bố mẹ, chồng, hai người thân chia sẻ, động viên, chăm sóc tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Về nội dung nghiên cứu: .2 3.2 Về không gian: 3.3 Về thời gian: Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Quan điểm tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt khoa học 5.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận án PHẦN NỘI DUNG .9 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH KẾ VÀ NGHÈO 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về sinh kế 1.1.2 Về nghèo 12 1.1.3 Về mố i quan ̣ giữa sinh kế và nghèo 14 1.1.4 Về vùng ven biển Nam Định 16 1.1.5 Đánh giá cơng trình nghiên cứu 18 1.2 Cơ sở lý luận sinh kế nghèo .19 1.2.1 Sinh kế 19 1.2.2 Nghèo .25 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế nghèo 30 1.2.4 Mối quan hệ sinh kế nghèo 32 1.2.5 Sinh kế nghèo vùng ven biển .35 Tiểu kết chương 38 Chương 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ VÀ NGHÈO CÁC SINH KẾ CHÍNH VÀ HIỆN TRẠNG NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 39 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định 39 2.1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 39 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 46 2.2 Các sinh kế huyện ven biển Nam Định .59 2.2.1 Khái quát chung 59 2.2.2 Sinh kế nông nghiệp .61 2.2.3 Sinh kế thủy sản .63 2.2.4 Sinh kế làm muối 69 2.2.5 Sinh kế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 70 2.2.6 Sinh kế dịch vụ du lịch 73 2.3 Hiện trạng nghèo huyện ven biển 75 2.3.1 Thu nhập 75 2.3.2 Điều kiện giáo dục, y tế 76 2.3.3 Điều kiện nhà ở, vệ sinh sử dụng điện, nước 77 2.3.4 Tỉ lệ nghèo 78 Tiểu kết chương 79 Chương 3: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP VỀ SINH KẾ VÀ NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH 80 3.1 Bối cảnh chung xã nghiên cứu 80 3.1.1 Xã Giao Xuân 80 3.1.2 Xã Hải Chính 81 3.1.3 Xã Nghĩa Hải 82 3.2 Hiện trạng sinh kế xã nghiên cứu 83 3.2.1 Các nguồn vốn sinh kế 83 3.2.2 Các chiến lược kết sinh kế 86 3.3 Hiện trạng nghèo xã nghiên cứu 108 3.3.1 Tỉ lệ nghèo 108 3.3.2 Đặc điểm hộ nghèo địa phương 110 3.4 Mối quan hệ sinh kế nghèo 112 3.4.1 Sinh kế nghèo 112 3.4.2 Nghèo với sinh kế 121 Tiểu kết chương 125 Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ VÀ GIẢM NGHÈO TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH .126 4.1 Những sở để phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển 126 4.1.1 Chiến lược kinh tế biển định hướng phát triển KTXH quốc gia 126 4.1.2 Quy hoa ̣ch phát triể n vùng Đồng Sông Hồng .126 4.1.3 Định hướng phát triển KTXH vùng kinh tế biển tỉnh Nam Định 127 4.1.4 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững kế hoạch giảm nghèo tỉnh Nam Định 129 4.1.5 Những học kinh nghiệm từ trạng sinh kế nghèo huyện ven biển Nam Định 130 4.2 Quan điểm định hướng phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định 131 4.2.1 Quan điểm 131 4.2.2 Mục tiêu phát triển .132 4.2.3 Định hướng phát triển số lĩnh vực sinh kế vùng ven biển 133 4.3 Một số giải pháp phát triển sinh kế giảm nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định 137 4.3.1 Giải pháp chung cho phát triển sinh kế khu vực ven biển 137 4.3.2 Giải pháp phát triển sinh kế nhóm sinh kế 140 4.3.3 Các giải pháp giảm nghèo sở phát triển sinh kế .146 Tiểu kết chương 148 PHẦN KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt TT 10 Chữ viết tắt BĐKH BHYT CSHT ĐBSH KTTS HST HSSV HTX KTXH KHHGĐ Chữ viết đầy đủ Biến đổi khí hậu Bảo hiểm y tế Cơ sở hạ tầng Đồng Sông Hồng Khai thác thủy sản Hệ sinh thái Học sinh – sinh viên Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Kế hoạch hóa gia đình TT Chữ viết tắt 12 NCS Nghiên cứu sinh 25 TTCN 13 NHCSXH Ngân hàng Chính sách 26 Xã hội 27 UBND Chữ viết đầy đủ Nước Vệ sinh môi trường Nông thôn Nuôi trồng thủy sản Phát triển bền vững Quốc lộ Rừng ngập mặn Sinh kế bền vững Tổng cục Thống kê Trung học sở Trung học phổ thông Thu nhập Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân 14 NS&VSMT 15 16 17 18 19 20 21 22 NTM NTTS PTBV QL RNM SKBV TCTK THCS 11 LĐ, TB & XH Lao động, Thương 23 binh Xã hội 24 THPT VQG Vườn quốc gia TN Tiếng Anh TT Viết tắt AusAID DFID FAO GRDP IFAD IISD ILO IUCN MCD 10 NGOs Nghĩa nguyên gốc Australian Agency for International Development UK Department for International Development Food and Agriculture Organization of the United Nations Gross Regional Domestic Product International Fund for Agricultural Development International Institute for Sustainable Development International Labour Organization International Union for Conservation of Nature Centre for Marine life Conservation and Community Development Non-governmental Organizations Nghĩa Tiếng Việt Cơ quan phát triển quốc tế Australia Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc Tổng sản phẩm địa bàn Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng Các tổ chức phi Chính phủ 11 UNESCO 12 NZAID 13 SDC 14 SIDA 15 16 UN UNDP 17 18 19 UNICEF WB WCED United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization New Zealand Agency for International Development Swiss Agency for Development and Cooperation Swedish International Development Cooperation Agency United Nations United Nations Development Programme United Nations Children's Fund World Bank World Commission on Environment and Development Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Cơ quan Phát triển Quốc tế New Zealand Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển Liên hiệp quốc Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc Ngân hàng Thế giới Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Chuẩn nghèo đơn chiều Bộ LĐ, TB&XH qua giai đoạn .28 Bảng 1.2 Các tiêu chí xác định chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 29 Bảng 1.3 Các tiêu chí đánh giá nghèo địa bàn nghiên cứu 29 Bảng 2.1 Số liệu khí tượng trung bình nhiều năm trạm Văn Lý 40 Bảng 2.2 Tài nguyên thủy sản vùng biển Nam Định .44 Bảng 2.3 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện ven biển năm 2015 46 Bảng 2.4 Vốn đầu tư (tỉ đồng) cấu vốn huyện ven biển năm 2015 51 Bảng 2.5 Vốn xây dựng NTM cấu vốn huyện ven biển đến 2015 .52 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động làm việc theo ngành tỉnh ven biển ĐBSH 2015 55 Bảng 2.7 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh ven biển ĐBSH 2015 giá hành .56 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo ngành huyện ven biển năm 2015 (%) .60 Bảng 2.9 Số lượng tàu thuyền huyện ven biển (chiếc) 64 Bảng 2.10 Diện tích NTTS huyện ven biển Nam Định (ha) .66 Bảng 2.11 Diện tích đất làm muối huyện ven biển Nam Định (ha) 69 Bảng 2.12 Sản lượng muối huyện ven biển Nam Định (nghìn tấn) 70 Bảng 2.13 Số lượng làng nghề huyện ven biển tỉnh Nam Định .71 Bảng 2.14 Một số tiêu phát triển ngành dịch vụ huyện ven biển 73 Bảng 2.15 Một số tiêu chí phát triển du lịch huyện ven biển năm 2015 75 Bảng 2.16 Tỉ lệ tham gia BHYT người dân huyện ven biển (%) .77 Bảng 2.17 Tỉ lệ hộ nghèo huyện ven biển (%) 78 Bảng 3.1 Cơ cấu nghề phụ theo nghề dân cư khu vực điều tra (%) 87 Bảng 3.2 Quy mơ canh tác nơng nghiệp bình qn hộ năm 2015 88 Bảng 3.3 TN từ nông nghiệp hộ gia đình năm 2015 89 Bảng 3.4 Cơng suất trung bình tàu thuyền KTTS địa phương (CV/tàu) 91 Bảng 3.5 Thu nhập bình quân hộ từ KTTS theo loại hình đánh bắt (triệu đồng/hộ)92 Bảng 3.6 Đối tượng quy mơ NTTS trung bình năm 2015 (m2/hộ) .95 Bảng 3.7 TN từ NTTS năm 2015 hộ gia đình (triệu đồng/hộ) 95 Bảng 3.8 Mức độ thay đổi hiệu NTTS so với năm trước (%) 99 Bảng 3.9 Thu nhập từ tự kinh doanh phi nông nghiệp năm 2015 (triệu đồng/hộ) 103 Bảng 3.10 TN theo ngành nghề làm thuê năm 2015 (triệu đồng/hộ) 105 Bảng 3.11 Giá trị tiền gửi từ người di cư năm 2015 gia đình (triệu đồng/hộ) 107 Bảng 3.12 Tỉ lệ nghèo xã giai đoạn 2010 – 2015(%) 108 Bảng 3.13 Tỉ lệ hộ theo nhóm TN năm 2015 xã điều tra (%) 109 Bảng 3.14 Tỉ lệ bình chọn hộ nghèo theo nhóm TN (%) 109 Bảng 3.15 Thu nhập nhóm hộ nghèo so với hộ khơng nghèo (triệu đồng) .110 Bảng 3.16 Chi tiêu thứ tự ưu tiên nhóm hộ nghèo so với hộ không nghèo 110 Bảng 3.17 Điều kiện nhà cửa, nhà vệ sinh hộ nghèo so với hộ không nghèo 111 Bảng 3.18 Số tài sản gia đình nhóm hộ nghèo so với hộ khơng nghèo 111 Bảng 3.19 Tổng TN trung bình năm 2015 hộ theo sinh kế .112 Bảng 3.20 Tỉ lệ nhóm TN theo nhóm sinh kế (%) .113 Bảng 3.21 Mức độ thay đổi TN so với năm trước theo nhóm sinh kế (%) .113 Bảng 3.22 Tổng chi tiêu mức độ ưu tiên chi tiêu theo sinh kế 114 Bảng 3.23 Loại nhà nhà vệ sinh gia đình theo sinh kế (%) .116 Bảng 3.24 Số tài sản trung bình có gia đình theo nhóm sinh kế 117 Bảng 3.25 Tình trạng giáo dục chuyên nghiệp gia đình theo sinh kế chính117 Bảng 3.26 Tình trạng tham gia BHYT gia đình theo sinh kế (%) 118 Bảng 3.27 Tự đánh giá người dân tình hình kinh tế gia đình (%) .119 Bảng 3.28 Sự thay đổi tình trạng kinh tế so với năm trước (%) 119 Bảng 3.29 Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo theo nhóm sinh kế (%) 120 Bảng 3.30 Diện tích NTTS bình quân hộ theo tình trạng kinh tế (m2/hộ) .122 Bảng 3.31 Tình trạng giáo dục chuyên nghiệp hộ theo tình trạng kinh tế 122 Bảng 3.32 Số tài sản bình quân hộ theo tình trạng kinh tế 122 Bảng 3.33 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh hộ theo tình trạng kinh tế .123 Bảng 3.34 Các sinh kế hộ thực theo tình trạng kinh tế (% số hộ) 123 Bảng 3.35 Thay đổi quy mô hiệu sản xuất so với năm trước 124 Bảng 4.1 Một số tiêu phát triển kinh tế tỉnh Nam Định đến năm 2030 128 Bảng 4.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng cấu ngành nông nghiệp (%) .134 Bảng 4.3 Dự kiến số sản phẩm nông nghiệp huyện ven biển 134 Bảng 4.4 Dự báo tăng trưởng cấu ngành thuỷ sản huyện ven biển .134 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện ven biển tỉnh Nam Định 2015 42 Biểu đồ 2.2 Lao động làm việc huyện ven biển (nghìn người) 48 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ nghèo tỉnh ven biển ĐBSH (%) 56 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Nam Định theo giá hành 57 Biểu đồ 2.5 GTSX tốc độ tăng trưởng giá so sánh 2010 huyện ven biển .60 Biểu đồ 2.6 Số lao động nông nghiệp huyện ven biển 62 Biểu đồ 2.7 Lao động ngành thủy sản huyện ven biển Nam Định .63 Biểu đồ 2.8 Sản lượng GTSX ngành KTTS huyện ven biển Nam Định 65 Biểu đồ 2.9 Lao động NTTS huyện ven biển (người) 67 Biểu đồ 2.10 Sản lượng tốc độ tăng sản lượng NTTS huyện ven biển .68 Biểu đồ 2.11 GTSX tốc độ tăng ngành NTTS huyện ven biển 68 Biểu đồ 2.12 Số sở sản xuất số lao động công nghiệp huyện ven biển 71 Biểu đồ 2.13 GTSX công nghiệp huyện ven biển giá so sánh 2010 72 Biểu đồ 2.14 Tổng mức giá trị ngành thương mại huyện ven biển (Tỉ đồng) 74 Biểu đồ 2.15 TN bình quân đầu người huyện ven biển (triệu đồng/người) 76 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu GTSX xã Giao Xuân năm 2015 (%) 80 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu GTSX xã Hải Chính năm 2015 (%) 81 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu GTSX xã Nghĩa Hải năm 2015 (%) 82 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu nghề nghiệp lao động làm việc xã (%) 86 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu hộ gia đình theo lĩnh vực làm thuê (%) 105 Biểu đồ 3.6 Số lượng lao động di cư theo ngành nghề (người) .107 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Nam Định 2.2 Bản đồ nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sinh kế huyện ven biển Nam Định 2.3 Bản đồ dân số lao động huyện ven biển Nam Định 2.4 Bản đồ mạng lưới CSHT sở vật chất kĩ thuật cho sinh kế huyện ven biển tỉnh Nam Định 2.5 Bản đồ sinh kế nông, lâm, thủy sản làm muối huyện ven biển tỉnh Nam Định 2.6 Bản đồ sinh kế công nghiệp – TTCN dịch vụ huyện ven biển Nam Định 2.7 Bản đồ nghèo phân theo xã huyện ven biển Nam Định 3.1 Sơ đồ sinh kế nghèo xã Giao Xuân 3.2 Sơ đồ sinh kế nghèo xã Hải Chính 3.3 Sơ đồ sinh kế nghèo xã Nghĩa Hải ... khu vực ven biển, phân tích thuận lợi khó khăn trạng sinh kế huyện ven biển tỉnh Nam Định, phân hóa sinh kế lãnh thổ huyện - Phân tích rõ trạng sinh kế hộ gia đình huyện ven biển tỉnh Nam Định... đến sinh kế nghèo Các sinh kế trạng nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định Chương 3: Nghiên cứu trường hợp sinh kế nghèo huyện ven biển tỉnh Nam Định Chương 4: Định hướng, giải pháp phát triển sinh. .. quát về các nguồ n lực sinh kế của dân cư vùng ven biể n Thanh Hóa, Khánh Hòa và Sóc Trăng, Nguyễn Xuân Mai và Nguyễn Duy Thắ ng (2011) khẳ ng đinh ̣ các hoa ̣t đô ̣ng sinh kế

Ngày đăng: 07/04/2020, 23:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ADB (2009), Tác động kinh tế của BĐKH tại Đông Nam Á: Báo cáo khu vực - Những điểm nổi bật, Ngân hàng Phát triển Châu Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động kinh tế của BĐKH tại Đông Nam Á: Báo cáo khu vực - Những điểm nổi bật
Tác giả: ADB
Năm: 2009
2. Angus McEwin (2006), Phân tích sinh kế cộng đồng Cù Lao Chàm, Ban quản lý Dự án Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích sinh kế cộng đồng Cù Lao Chàm
Tác giả: Angus McEwin
Năm: 2006
3. Angus McEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Keith Symington (2007), SKBV cho ca ́ c khu bảo tồn biển Viê ̣t Nam, WWF, MOFI, DANIDA Sách, tạp chí
Tiêu đề: SKBV cho cá c khu bảo tồn biển Viê ̣t Nam
Tác giả: Angus McEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Keith Symington
Năm: 2007
4. Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn. Nguồn: http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2015
5. Anirudh Krishna (2002), Thoát nghèo và trở nên nghèo: Ai được, ai mất và tại sao? Đại học Duke Durham NC, Hoa Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nghèo và trở nên nghèo: Ai được, ai mất và tại sao? Đ
Tác giả: Anirudh Krishna
Năm: 2002
6. Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2007), Nghị quyết 09-NQ/TW “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, ngày 09 tháng 02 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 09-NQ/TW “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Năm: 2007
8. Bộ LĐ, TB&XH, Iris Aid, UNDP (2015), Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan các nghiên cứu về giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bộ LĐ, TB&XH, Iris Aid, UNDP
Năm: 2015
9. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2012), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng ĐBSH đến năm 2020, Hà Nội, tháng 4/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KTXH vùng ĐBSH đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2012
11. Chi cục Biển, Trung tâm điều tra đánh giá tài nguyên môi trường biển (2014), Báo cáo phân tích và xử lý số liệu kết quả điều tra về công tác quản lý tiềm năng, tài nguyên, thực trạng khai thác và nhu cầu sử dụng tài nguyên môi trường biển, Nam Định, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tích và xử lý số liệu kết quả điều tra về công tác quản lý tiềm năng, tài nguyên, thực trạng khai thác và nhu cầu sử dụng tài nguyên môi trường biển
Tác giả: Chi cục Biển, Trung tâm điều tra đánh giá tài nguyên môi trường biển
Năm: 2014
12. Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Nam Định (2015), Thực trạng và giải pháp can thiệp tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tỉnh Nam Định, Hội thảo Quốc gia về Mất cân bằng giới tính khi sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp can thiệp tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh tỉnh Nam Định
Tác giả: Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh Nam Định
Năm: 2015
13. Chính phủ Việt Nam (2012), Chiến lược PTBV KTXH Việt Nam 2011 – 2020, Nguồn:http://dsi.mpi.gov.vn/Includes/Downloads/dt_23620111013_Chien%20luoc%20PT%20KTXH%202011-2020.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược PTBV KTXH Việt Nam 2011 – 2020
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2012
14. Chính phủ Việt Nam, WB (2015), Đo lường nghèo ở Việt Nam như thế nào?, Nguồn: http://dsi.mpi.gov.vn/vietnam2035/5/98.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường nghèo ở Việt Nam như thế nào
Tác giả: Chính phủ Việt Nam, WB
Năm: 2015
15. Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2015 16. Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Nam Định (2016), "Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2015 16. " Cục thống kê Nam Định (2016)
Tác giả: Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2015 16. Cục thống kê Nam Định
Năm: 2016
17. Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê huyện Hải Hậu 2015 18. Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng 2015 19. DFID, AFD và WB (2004), Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo: Nghiêncứu trường hợp của Việt Nam. Nguồn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê Nam Định (2016), "Niên giám thống kê huyện Hải Hậu 2015 18. " Cục thống kê Nam Định (2016), "Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng 2015 "19. DFID, AFD và WB (2004), "Thực hiện tăng trưởng vì người nghèo: Nghiên "cứu trường hợp của Việt Nam
Tác giả: Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê huyện Hải Hậu 2015 18. Cục thống kê Nam Định (2016), Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hưng 2015 19. DFID, AFD và WB
Năm: 2004
21. Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (2015), Kế hoạch phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020 xã Hải Chính, huyện Hải Hậu, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam (2015)
Tác giả: Dự án Rừng và Đồng bằng Việt Nam
Năm: 2015
22. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2011), “Sự thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH: Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 171, tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Sự thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH: Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định”", Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu
Năm: 2011
23. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012), “Sinh kế bền vững và thích ứng với BĐKH đối với vùng ven biển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc biệt, tháng 10/2012, tr107-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế bền vững và thích ứng với BĐKH đối với vùng ven biển Việt Nam”," Tạp chí Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu
Năm: 2012
24. Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012), Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển.NXB Giao thông vâ ̣n tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển
Tác giả: Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu
Nhà XB: NXB Giao thông vâ ̣n tải
Năm: 2012
25. Fréderique Sachwald, Denis Cogneau, Jean Pierre Cling (Dương Văn Quảng dịch (2003), Chính sách và chiến lược giảm bất bình đẳng và nghèo khổ, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và chiến lược giảm bất bình đẳng và nghèo khổ
Tác giả: Fréderique Sachwald, Denis Cogneau, Jean Pierre Cling (Dương Văn Quảng dịch
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
27. Thanh Hoa (2016), Nam Định: Vì sao nuôi thủy sản năm 2015 vẫn tăng trưởng tốt?, Báo Nam Định điện tử, Nguồn:http://baonamdinh.com.vn/channel/5085/201602/vi-sao-nuoi-thuy-san-nam-2015-van-tang-truong-tot-2471378/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Định: Vì sao nuôi thủy sản năm 2015 vẫn tăng trưởng "tốt?, Báo Nam Định điện tử
Tác giả: Thanh Hoa
Năm: 2016

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w