Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Hùng Hậu HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU Nội dung trích dẫn nêu luận văn có xuất xứ rõ ràng trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 1.1 Cơ sở hình thành vai trò đạo đức Phật giáo Phật giáo 1.1.1 Vài nét Phật giáo 1.1.2 Cơ sở hình thành đạo đức Phật giáo 14 1.1.3 Vai trò đạo đức Phật giáo Phật giáo 23 1.2 Nội dung giá trị đạo đức Phật giáo 24 1.2.1 Nội dung đạo đức Phật giáo 24 1.2.2 Những giá trị đạo đức Phật giáo 46 1.3 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam đặc trưng đạo đức Phật giáo Việt Nam 49 1.3.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 49 1.3.2 Những đặc trưng đạo đức Phật giáo Việt Nam 53 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 60 2.1 Thực trạng ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 60 2.1.1 Nhân cách nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 60 2.1.2 Ảnh hưởng tích cực đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 79 2.1.3 Ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 97 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 102 2.2.1 Tiếp tục phát huy tinh hoa đạo đức Phật giáo để xây dựng tinh thần nhân ái, bao dung lòng hướng thiện 103 2.2.2 Nâng cao tinh thần nhập thế, tinh thần bác ái, cứu khổ cứu nạn tăng ni phật tử 104 2.2.3 Tuyên truyền giáo dục làm đổi nhận thức vai trò Phật giáo đạo đức Phật giáo việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 106 2.2.4 Kiên đấu tranh chống lực lượng thù địch lợi dụng Phật giáo đạo đức Phật giáo để gây rối trật tự an ninh, chống phá nghiêp cách mạng nước nhà 110 2.2.5 Xây dựng đời sống tinh thần phong phú sở nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân 112 2.2.6 Tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung 117 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DBHB : Diễn biến hòa bình XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam từ năm cuối kỷ XX, đất nước ta ngày chịu nhiều tác động mạnh mẽ trình đổi trình cơng trình cơng nghiệp hố – đại hố Bên cạnh thành tựu đáng tự hào tất mặt đời sống xã hội có điều khơng thể phủ nhận cân đối trình phát triển người – xã hội giai đoạn Chính phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế nguyên nhân phá vỡ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, làm thay đổi giá trị lâu đời dân tộc Một điều đáng lo ngại lối sống nhân cách đạo đức người dần bị băng hoại, nhiều biểu lối sống xa lạ, trái với phong mỹ tục phận cộng đồng dân cư diễn ngày phổ biến Thái độ coi thường giá trị truyền thống nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội ngày có chiều hướng gia tăng, đặc biệt lớp trẻ Họ có thiên hướng đề cao cá nhân, sống ích kỷ, lạnh lùng, khơng tình nghĩa, ý đến nghĩa vụ trách nhiệm, quan tâm đến người xung quanh… Hàng loạt tượng đau lòng diễn xã hội gần khiến cho làm ngơ Trước thực tế đó, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách chế tài cụ thể để quản lý kiểm soát tha hóa, biến chất nhân cách đạo đức phận không nhỏ người xã hội kinh tế thị trường Đồng thời ngành khoa học nhân văn, nhà nghiên cứu triết học, xã hội học, nhà văn, nhà báo, nhà biên kịch, đạo diễn phim với cơng trình nghiên cứu tác phẩm xuất sắc phản ánh, lột tả chân thực biến đổi lối sống nhân cách người Việt Nam thời đại đề cập đến ý kiến giải pháp độc đáo nhằm phát triển chuẩn mực tốt đẹp nhân cách truyền thống phương hướng xây dựng nhân cách người giai đoạn có nhiều yếu tố đan xen, biến đổi… Có thể nói xuống cấp đạo đức trở thành vấn nạn toàn xã hội Trước yêu cầu phát triển đất nước, cần thiết làm để người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nặng nề mà vẻ vang đặt lên vai họ, làm để họ tự khẳng định, tự định hướng giá trị nhân cách đời sống kinh tế thị trường, trở thành lực lượng sản xuất đại, vững vàng trình hội nhập quốc tế đặt Như vậy, thấy vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam nằm chiến lược phát triển người nhằm đáp ứng nghiệp đổi đất nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ phương hướng nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam thời kỳ mới: “Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tơn trọng tình nghĩa, lối sống có văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng toàn xã hội” [17, tr ] Với việc xây dựng nhân cách người kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống bỏ qua Song cần có cách nhìn khách quan khoa học việc kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức truyền thống vừa chọn lọc, tiếp thu giá trị tiến văn hóa nhân loại để xây dựng nhân cách người Là thành tố tạo nên văn hoá dân tộc suốt hàng nghìn năm, Phật giáo Việt Nam chứa đựng giá trị đạo đức nhân tầm ảnh hưởng vơ to lớn đời sống tinh thần người Việt hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam mà giá trị lớn đạo đức Phật giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hồn thiện nhân cách cá nhân, định hướng cho người đến tính thiện hòng cải tạo đời sống cá nhân gia đình xã hội tốt đẹp yên vui Vì khai thác yếu tố tích cực đạo đức Phật giáo hạn chế tiêu cực ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến xây dựng nhân cách đạo đức người Việt Nam điều cần thiết Xuất phát từ u cầu thực tiễn lí luận tác giả lựa chọn vấn đề “Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Là ba tôn giáo giới, Phật giáo có lịch sử phát triển lâu dài có nhiều đóng góp cho tư tưởng nhân loại, dư luận giới khoa học xã hội quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố trở thành tài liệu có giá trị việc nhìn nhận đánh giá lịch sử phát triển dân tộc Có thể kể đến số tác phẩm sau: Tác phẩm “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1997 Trong phần viết Phật giáo, tác giả tập trung vào khái niệm từ, bi, hỉ, xả giá trị tư tưởng Phật giáo với tư tưởng người Việt Nam Đặc biệt “Phật học phổ thơng” Hòa thượng Thích Thiện Hoa (Giáo hội Phật giáo Việt Nam) Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1992, đề cập đến vấn đề cần thiết mà Phật tử cần biết bước đầu nhập đạo, lịch sử Phật giáo nguồn gốc Ấn Độ đến phát triển sang Trung Hoa, đến du nhập vào Việt Nam, Kinh Luận… Đến tác phẩm “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam”, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Ở tác giả chủ yếu khái quát nét trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam… Phật giáo tơn giáo giải đạo đức Phật giáo vấn đề đặt sâu rộng có vai trò ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống văn hóa xã hội người Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến Tiêu biểu “Đạo đức học Phật giáo” Hòa thượng Tiến sĩ Thích Minh Châu giới thiệu Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 tham luận nhiều tác giả Nội dung sách này, tác giả nêu lên sở nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo, đồng thời phân tích làm rõ nội dung giới, hạnh, thiện, ác, từ bi, hỷ xả … Tác giả Đặng Thị Lan với cơng trình “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam” bàn đến vấn đề trọng tâm đạo đức Phật giáo vai trò ảnh hưởng đạo đức Phật giáo việc xây dựng đạo đức xã hội, với giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo Và nhiều tác phẩm, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ bảo vệ cơng bố vấn đề nhân cách nói chung nhân cách người Việt Nam nói riêng đề tài thu hút nhiều quan tâm tác giả Có thể kể đến nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu với “Đến đại từ truyền thống”, Nxb Văn hóa, 1996 Ở tác giả trình bày tư tưởng, quan niệm nhân cách người lịch sử Việt Nam Đến tác giả Trần Thị Tuyết Sương với cơng trình “Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức người Việt Nam điều kiện nay”, luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, 1998 Bài viết tác giả Lê Đức Phúc “Hình thành phát triển nhân cách kinh tế thị trường”, Tạp chí Phật giáo Việt Nam người cụ thể Có vậy, bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo cách toàn diện triệt để 2.2.6 Tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung Trong đời sống thực tiễn, trước khó khăn khơng tránh khỏi công đổi xây dựng CNXH nước ta, trước tượng tiêu cực tệ nạn xã hội ngày phát triển, tượng gia tăng số tín đồ Phật giáo với tượng quần chúng trở lại tin vào bói tốn, tử vi, lễ bái, cần đáng ý Các tượng cần quan tâm có tác động qua lại, tương hỗ lẫn Xu hướng chung dân chúng ngày lại tìm đến ngơi chùa thờ Phật, điện, đền, phủ thờ thánh mẫu, vị "tứ bất tử", với Đức Thánh Trần, bà Chúa Liễu, bà Chúa Kho Gần nhiều người lại muốn hòa quyện vào hành hương đất thánh, cửa Phật, tham dự tục lễ hội hè dân dã, hay thả hồn lơ lửng buổi hầu đồng Hình luồng văn hóa lai căng, xơ bồ từ ngả ạt vào nước dẫn đến hai tượng: băng hoại giá trị văn hóa đạo đức truyền thống phản ứng cưỡng lại xu hướng ấy, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động tâm linh khác yếu tố góp phần tích cực giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đáng lo ngại năm gần nước ta tượng mê tín dị đoan phát triển khơng bình thường, bên cạnh đó, lại xuất nhiều tơn giáo Hội Long Hoa Di Lặc, Thanh Hải Vơ Thượng Sư có trường hợp gây hậu nặng nề cho xã hội Mê tín dị đoan có nguy diễn khắp nơi, xâm nhập vào lứa tuổi, khơng ngoại trừ trình độ học vấn, nghề nghiệp, vị trí xã hội lây lan sang số cán bộ, đảng viên Với nhiều mức độ hình thức khác nhau, mê tín dị đoan len lỏi luồn lách vào đường làng, ngõ phố, lúc 117 diễn đình, chùa, miếu phủ; điện thờ nhà riêng; vừa công khai, vừa lút vụng trộm Tình hình lại trở nên phức tạp gần loại tơn giáo khốc áo "khoa học" số nhà "trí thức" trang bị lý luận để bênh vực cách khiên cưỡng cho Ở nước ta, với trình độ dân trí thấp, tư tiền khoa học phổ biến cách đăng tải thông tin thiếu khoa học thừa hư ảo vừa qua gây nhiều mối hồi nghi nhân dân Trước thực trạng khơng thể cấm đốn, ngăn chặn thơ bạo, khơng thể buông trôi, thả công tác quản lý Với cách nhìn biện chứng, thấy tình hình sinh hoạt Phật giáo vừa bình thường vừa khơng bình thường Bình thường hoạt động tơn giáo nhân dân gắn bó với lịch sử dân tộc từ lâu đời, lại nuôi dưỡng từ nhân tố kinh tế - xã hội, nhân tố nhận thức nhân tố tâm lý xã hội; khơng bình thường sinh hoạt Phật giáo có yếu tố ngồi tơn giáo có tượng lợi dụng Phật giáo để hoạt động trị, hành nghề mê tín dị đoan, làm giàu bất Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng hồn tồn khơng có nghĩa bỏ trống mặt trận đấu tranh lĩnh vực tư tưởng mà cần thường xuyên cung cấp cho quần chúng thông tin khoa học cần thiết, định hướng tư tưởng vô thần để tạo cho người có khả tự lựa chọn đắn niềm tin Tơn trọng khơng hàm ý khuyến khích, cổ vũ cho tín ngưỡng tôn giáo bung tràn lan, không cho cá nhân, lực lượng xã hội lợi dụng để ngược lại lợi ích nhân dân dân tộc Để làm nhiệm vụ phải tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo Đây vấn đề mà ngày số kẻ q khích đội lốt Phật giáo tìm cách xuyên tạc đường lối, sách Đảng ta, họ muốn hoạt 118 động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung nằm hệ thống quản lý Đảng Nhà nước Thực chất tư tưởng vơ phủ, hồn tồn có lợi cho âm mưu phá hoại nghiệp cách mạng nước ta lực phản động nước Đưa hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung vào hệ thống quản lý Đảng Nhà nước vấn đề Đảng Nhà nước ta bước tiến hành sau giành quyền từ tay thực dân phong kiến (sau Cách mạng Tháng Tám), song vấn đề đặt phải tăng cường cơng tác Ngược dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam, thấy từ kỷ thứ X, Đinh Tiên Hoàng phong nhà sư Ngô Chân Lưu chức Tăng Thống (tức chức quan đứng đầu Phật giáo) ban hiệu Khuông Việt đại sư ngang hàng với hàng "Tam công" triều để quản lý điều hành Phật giáo nước ta thời Tiếp theo triều Lê, Lý, Trần đặt chức quan để quản lý, điều hành Phật trong nước Đương nhiên, nội dung hình thức hệ thống quản lý Đảng Nhà nước ta ngày hoàn toàn khác chất so với quản lý điều hành chế độ xã hội trước Ngày nội dung cơng tác tơn giáo công tác quần chúng, công tác người Đồng bào có đạo hay khơng có đạo cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bởi vậy, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung tất yếu khách quan Tổng bí thư Lê Khả Phiêu xác định: "Vấn đề tôn giáo hoạt động, điều chỉnh bảo hộ khuôn khổ pháp luật, đạo lý truyền thống dân tộc ta, phù hợp với pháp luật tập quán văn minh nước giới" [45, tr.3] 119 Hiện hệ thống quản lý tôn giáo nước ta kiện toàn từ trung ương sở Song đội ngũ cán quản lý tơn giáo nhiều hạn chế trình độ hiểu biết, lực thực tiễn thấp, cán kiêm nhiệm nhiều Vì vậy, trước biến đổi nhanh chóng tơn giáo việc quản lý tơn giáo tỏ lúng túng, bị động Việc tuyên truyền sách Đảng, vạch mặt phần tử xấu lợi dụng tôn giáo chưa đồng bộ, hiệu Nhiều giải vấn đề tơn giáo lạm dụng biện pháp xử lý hành chính, q "tả", q "hữu" Trước tình hình đó, việc tăng cường đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, xây dựng tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng Nhà nước, Mặt trận đoàn thể quần chúng việc làm thiết Tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung khơng phải với mục đích hạn chế xóa bỏ tơn giáo mà để giúp tôn giáo phát triển hướng, thích ứng với đời sống đại, nhằm thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, chăm lo giải lợi ích thiết thân, có quyền tự tín ngưỡng, đồng thời giúp đỡ đồng bào nâng cao trình độ mặt để đóng góp tích cực to lớn vào nghiệp cách mạng nước ta Tư tưởng đoàn kết hòa hợp dân tộc khơng phân biệt tín ngưỡng tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành sách lớn Đảng Nhà nước ta Hơn nữa, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh dân chủ hóa đời sống xã hội, đặc biệt tiến hành xây dựng thực qui chế dân chủ sở Đảng ta ln nhận thức rằng, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu, đồng thời động lực đảm bảo cho thắng lợi cách mạng, công đổi Để thực nhiệm vụ đó, Đảng Nhà nước ta tăng cường vai trò quan dân cử, Quốc hội, Hội đồng nhân dân 120 cấp, tăng cường vai trò đồn thể xã hội, Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Phụ nữ, Thanh niên Đại biểu giới tăng ni ln có mặt thành phần Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, tham gia trực tiếp vào quan quyền lực Nhà nước Điều thể quan điểm tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, quyền bình đẳng trị tín ngưỡng tơn giáo Đảng Nhà nước ta Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Giới tăng ni phật tử Việt Nam thực phận hữu khối đại đoàn kết toàn dân, lãnh đạo Đảng làm cho Phật giáo ngày gắn bó với dân tộc, đạo gắn với đời, tuân thủ pháp luật, giữ gìn độc lập chủ quyền dân tộc Trong tình hình nay, đưa hoạt động tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung vào hệ thống quản lý Đảng Nhà nước pháp luật thông qua pháp luật việc làm hữu hiệu Quản lý tôn giáo pháp luật làm giảm bớt tình trạng tổ chức quản lý chồng chéo hiệu nay, mà thể quan điểm quán Đảng Nhà nước ta sách tơn giáo Thực tiễn cho thấy, việc tổ chức sinh hoạt Phật giáo năm gần đây, in ấn, xuất nhập lưu hành kinh sách, sử dụng đất đai chùa chiền, việc sửa chữa nơi thờ tự, tạc tượng, đúc chuông việc huy động sức dân khía cạnh tùy tiện Còn có người lợi dụng cửa chùa để hành nghề mê tín dị đoan Vẫn có tình trạng lợi dụng Phật giáo tiến hành hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia dân tộc, trái với tơn mục đích Giáo hội Nhà nước chưa kịp thời bổ sung văn hướng dẫn qui định cụ thể hoạt động tín ngưỡng tơn giáo cho phù hợp với tình hình Trong quản lý vừa có biểu cứng nhắc, lại vừa có biểu bng lỏng 121 Vì việc đề quản lý công việc tôn giáo luật pháp cần thiết, biểu đạt chặt chẽ, chuẩn xác mối quan hệ Đảng, Nhà nước với Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung Nhà nước tiến hành quản lý, giám sát việc quán triệt, thực thi pháp luật, pháp qui sách liên quan đến tôn giáo Nhà nước vào luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tôn giáo, sở vật chất tôn giáo, nghi lễ tôn giáo, chức sắc quần chúng tín đồ, phòng ngừa ngăn chặn kịp thời phần tử không tuân thủ pháp luật lợi dụng tôn giáo hoạt động gây rối, phạm tội, ngăn chặn lực thù địch bên lợi dụng tôn giáo chiến lược DBHB Bởi vậy, quản lý công việc tôn giáo luật pháp không trái với sách tơn trọng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đòi hỏi việc trì ổn định đồn kết lợi ích nhân dân Quản lý hoạt động tổ chức Phật giáo luật pháp tạo điều kiện pháp lý cho Phật giáo phát triển bình thường, sở để tăng cường đồn kết xây dựng sống "đẹp đời tốt đạo", phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Là tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng, tơn giáo có quan hệ phức tạp tế nhị đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Các phận hệ thống trị cần phối hợp chặt chẽ, đồng Đảng nêu chủ trương đường lối đúng, Nhà nước ban hành sách, pháp luật để thực quản lý tơn giáo, đồn thể Mặt trận có trách nhiệm vận động quần chúng, tín đồ chức sắc tôn giáo thực phong trào sống tốt đời đẹp đạo, góp phần bảo vệ xây dựng Tổ quốc để dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh 122 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tìm hiểu vấn đề phần hiểu thêm tư tưởng Phật giáo Phật giáo để độ sinh độ tử, giúp cho thức tỉnh, bỏ ác làm lành, vượt qua khổ đau phiền muộn để có sống hạnh phúc, an lạc cho dù nhiều thiếu thốn vật chất hay yếu tố khách quan đưa lại Qua cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng đạo đức Phật giáo việc xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam Dù hạn chế song phủ nhận đạo đức Phật giáo chứa đựng nhiều yếu tố tích cực việc giáo dục người hướng thiện, góp phần trì phát huy giá trị nếp sống đạo đức người Việt Nam Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, u thương nhau, xã hội n bình Trong cơng xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận soi đường cho Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xoá bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể, nên cần vận dụng cách phù hợp để góp phần đạt mục tiêu thời kỳ q độ sau Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế đạo đức Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm tư, tình cảm, lối sống người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho người cách chân chính, đắn 123 KẾT LUẬN Trên phần nhỏ vấn đề có liên quan đến ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam Hiện chuẩn mực nhân cách cần đủ để bước vào kỷ đòi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn hoàn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ đấu tranh thiện ác tinh vi trình độ khoa học kĩ thuật đại dễ dàng thỏa mãn ác dục cách “sạch sẽ” nguy gây tội ác khủng khiếp người gây tội ác khó phản tỉnh Với triết lý từ bi, hỷ xả, khuyến khích người hướng thiện, đạo đức Phật giáo dễ dàng vào lòng người, có tác dụng hồn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác Thực tế chứng minh, Phật giáo phù hợp với đạo đức, lẽ sống người Việt Nam, có đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta có quyền tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng, kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo để góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển 124 Ngày bối cảnh phức tạp tình hình trị - văn hố giới, giá trị tích cực tơn giáo lại lần kiểm chứng Nhìn vào đời sống văn hóa tinh thần xã hội Việt Nam năm qua ta thấy Phật giáo dần hồi sinh Tóm lại, nghiên cứu đạo đức Phật giáo nhìn nhận, đánh giá nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề Tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huyền Chân (1986), Vấn đề thời điểm đường đạo Phật du nhập vào Việt Nam Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Hội Phật giáo thống Việt Nam xuất Dỗn Chính ( chủ biên), (2003), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Chuẩn (2010), Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách, Tạp chí Triết học, số Võ Minh Cường (1986), Mấy suy nghĩ tính chất nhân Phật giáo, vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Duy (2000), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 126 12 Đạt Ma Phổ Giác (2008), Nhân số phận người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Thích Mãn Giác (1968), Nhân nhân Phật giáo, Nxb Huyền Trang, Sài Gòn 14 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2003), Về phát triển xây dựng người thời kỳ công nghiệp hố đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Bùi Biên Hòa (1998), Đạo Phật với gian, Nxb Hà Nội 17 Hồ Trọng Hoài (1995), Vai trò tơn giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học 18 Hội đồng lý luận Trung ương (2007), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nghiêm Xuân Hồng (1996), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, Nxb Quan Điểm, Sài Gòn 20 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng Đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 21 Phạm Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Thanh Hương (1949), Trí - Tuệ - Phật, Tân Việt ấn hành, Hà Nội 23 Tố Hữu (1998), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nghiệp cách mạng chúng ta, Tạp chí Cộng sản, số 24 Trần Khang Lê Cự Lộc (dịch), (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Kế (1996), Cảm nhận Đạo Phật, Nxb Văn hóa 127 26 Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Lang (1994), Việt Nam phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo – quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 32 Thiền sư Định Lực, Cư sĩ Nhất Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1998), Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Tỳ kheo Thiện Minh dịch (1997), Đại cương lịch sử Phật giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đặng Thanh Nga (chủ biên), (2008), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb CAND, Hà Nội 38 Phân viện Nghiên cứu Phật học, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất 39 Lê Khả Phiêu (1998), Đảng ta thật tôn trọng bảo vệ tự tín ngưỡng, Tạp chí Cộng sản, số 13 128 40 Thích Trí Quang (dịch), (1973), Kinh di giáo, Hương Sen ấn tống Phật lịch 2517, Hà Nội 41 Tập thể tác giả (1993), Chủ nghĩa xã hội nhân cách, Nxb Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 42 Tập thể tác giả (2003), Giáo trình Tâm lý học, NXb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Tiểu ban văn hóa Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh thực (1998), Phật tổ ngũ kinh, dịch giả Thích Hồn Quan, Nxb TP Hồ Chí Minh 44 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam phật giáo sử lược, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 45 Thích Chân Thiện (1993), Phật học khái luận, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Giáo dục tăng ni ấn hành 46 Thích Tâm Thiện (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Phương Thu (Sưu tầm biên soạn), (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên 48 Tâm Thuận, (2006), Những câu chuyện nhân quả, Nxb Tôn giáo 49 Trần Quang Thuận (2007), Phật giáo tổng quan, Nxb Văn hóa Sài Gòn 50 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Tài Thư (1994), Những vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Tài Thư (1993), Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 4, tr.50 54 Nguyễn Thanh Tuấn (2009), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản 129 qua cách tham chiếu, Nxb Từ điển Bách Khoa 55 Từ điển minh triết phương Đông (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 57 Trà Giang Tử (2001), Dẫn lối nguồn: Phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 61 Hà Thái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Vui (1995), Lý luận tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn học Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật giáo 64 Phạm Thị Xe (1996), Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Hà Nội 65.A G.Coovaliốp (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Edward Conze (1968), Tinh hoa phát triển Đạo Phật, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 67 Edward Conze (2007), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, (Người dịch: Hạnh Nguyên), Nxb Phương Đông 68 J.Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 69 Kalupahana (2007), Nhân triết lí trung tâm Phật giáo, (người dịch: Đồng Loại – Trần Nguyên Trung), Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 130 131 ... 2.1.1 Nhân cách nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 60 2.1.2 Ảnh hưởng tích cực đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam 79 2.1.3 Ảnh. .. PHẬT GIÁO ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 60 2.1 Thực trạng ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam. .. đạo đức Phật giáo đến việc xây dựng nhân cách người Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng đề tài đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến việc xây dựng nhân cách người