Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. 1. Trình bày được các đặc điểm lâm sàng chính của từng thể bệnh phong. 2. Trình bày được những dấu hiệu chính chẩn đoán bệnh phong. 3. Trình bày được thuốc điều trị và phác đồ điều trị bệnh phong. 4. Trình bày được các biện pháp phòng ngừa bệnh phong.
BỆNH PHONG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đặc điểm lâm sàng thể bệnh phong Trình bày dấu hiệu chẩn đoán bệnh phong Trình bày thuốc điều trò phác đồ điều trò bệnh phong Trình bày biện pháp phòng ngừa bệnh phong ĐẠI CƯƠNG Là bệnh nhiễm trùng hệ thống, mạn tính Do trực khuẩn Mycobacterium leprae Hansen tìm vào 1873 trực khuẩn Hansen (BH) Tổn thương chủ yếu: da TK ngoại biên Tuổi: lứa tuổi, cao nhất: 10 – 20 tuổi Nam gấp nữ ĐẠI CƯƠNG Nguồn lây: Người Người Đường xuất: hô hấp da bò lở loét Xâm nhập qua: hô hấp da trầy xước Khả mắc bệnh phụ thuộc MDTGTB Thời gian ủ bệnh: tháng – 40 năm, TB: 5-10 năm VIỆT NAM VI TRÙNG Hình que, gram (+), dài 3-8µm, kháng acid cồn Không cấy Chu kỳ sinh sản: 13-15 ngày Thực nghiệm: trúc khoang, gan bàn chân chuột nhắt PHÂN LOẠI BỆNH PHONG Theo miễn dòch học Ridley-Jopling: Nhóm bất đònh (I: indeterminate) Nhóm phong củ (TT: tuberculoid) Nhóm phong trung gian gần củ (BT: bordeline tuberculoid) Nhoùm phong trung gian (BB: mid-boderline) Nhóm phong trung gian gần u (BL: boderline lepromatous) Nhóm phong u (LL: lepromatous leprosy) PHÂN LOẠI BỆNH PHONG Theo vi trùng học WHO: Nhóm khuẩn: I, TT, BT Nhóm nhiều khuẩn: BB, BL, LL + nhóm khuẩn phết vi trùng có BH (+) PHONG BẤT ĐỊNH Da: Dát giảm sắc tố hồng Giới hạn không rõ Cảm giác bình thường giảm nhẹ Thần kinh ngoại biên: Bình thường ĐIỀU TRỊ Mục đích: Chữa khỏi bệnh, trả bn với lao động sinh hoạt bình thường Cắt đứt lây lan cộng đồng ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: Khám điều trò người tiếp xúc (nếu có bệnh) Uống đủ thuốc, đủ liều, đủ thời gian đặn Kết hợp VLTL GDSK cho bn Theo dõi phản ứng phong tai biến thuốc ĐIỀU TRỊ Dapson: Rẻ tiền, dễ dùng Diệt khuẩn yếu Liều: 100 mg/ngày Đạt nồng độ cực đại > 500 lần CMI (liều 100mg) Tác dụng phụ: thiếu máu tán huyết, nhức đầu, metHb huyết, rối loạn tiêu hóa, viêm gan, viêm dây TK, viêm da dò ứng,… ĐIỀU TRỊ Rifampicine: Nồng độ cực đại > 30 lần CMI (liều 600mg) Diệt khuẩn mạnh, giết 99,9% BH 3-7 ngày với liều 600-1500mg Liều: 600 mg/tháng Tác dụng phụ: ngứa, phát ban da, rối loạn tiêu hóa, ban xuất huyết, SGOT SGPT , viêm gan, hội chứng hô hấp,… ĐIỀU TRỊ Clofazimine (Lamprene): Tích tụ mỡ tế bào võng nội mô, sau 4-6 tuần khuếch tán da Diệt khuẩn yếu giống DDS Liều: 50-100 mg/ngày Tác dụng phụ: da đổi màu (nâu đỏ nâu đen), khô da, da dạng vẩy cá, phát ban dạng mụn trứng cá, rối loạn tiêu hóa ĐIỀU TRỊ Ethionamide protionamide: Diệt khuẩn trung bình Liều: mg/kg/ngày Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa, viêm gan nhiễm độc dùng chung với rifampicine Ít dùng thực tế điều trò PHÁC ĐỒ THỂ NHIỀU KHUẨN Người lớn Trẻ em (10-14 tuổi) Ngày 1: Ngày 1: Rifampicine 600mg Rifampicine 450mg Clofazimine 300mg Clofazimine 150mg Dapsone 100mg Dapsone 50mg Ngaøy 2-28: Ngaøy 2-28: Clofazimine 50mg Clofazimine 50mg/2 ngaøy Dapsone 100mg Dapsone 50mg Thời gianđiều trò: 12 vỉ vòng 12-18 tháng PHÁC ĐỒ THỂ ÍT KHUẨN Người lớn Trẻ em (10-14 tuổi) Ngày 1: Ngày 1: Rifampicine 600mg Rifampicine 450mg Dapsone 100mg Dapsone 50mg Ngaøy 2-28: Ngaøy 2-28: Dapsone 50 mg Dapsone 100 mg Thời gianđiều trò: vỉ vòng 6-9 tháng PHÁC ĐỒ THAY THẾ Dò ứng Dapsone: Thay Dapson Clofazimine Không dùng Clofazimine: Thay Minocycline 100mg/ngày Oflozacine 400mg/ngày PHÁC ĐỒ THAY THẾ Dò ứng Rifampicine: tháng đầu: Clofazimine 50mg/ngày + Ofloxacine 400mg/ngày + Minocycline 100mg/ngày Clarithromycin 500 mg/ngày 18 tháng sau: Clofazimine 50mg/ngày + Minocycline 100mg/ngày Ofloxacine 400mg/ngày THEO DÕI SAU Mục đích: Phát tái phát Phát phản ứng phong sau Thời gian: Thể khuẩn: năm Thể nhiều khuẩn: năm ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG Tiếp tục dùng thuốc đặc hiệu Phản ứng lên cấp: Corticoid: viêm Tk nặng Giải ép TK Phản ứng loại 2: Nhẹ: kháng viêm non-steroid Nặng: corticoid, clofazimine, giải ép TK ĐIỀU TRỊ TÀN PHẾ Kết hợp điều trò VLTL Phẫu thuật chỉnh hình PHÒNG BỆNH CẤP I: Quan niệm bệnh phong Vệ sinh thân thể, nơi ở, ăn uống đầy đủ, hợp lý Biết dấu hiệu sớm bệnh CẤP II: Uống thuốc đều, đủ thuốc đủ thời gian Biết tự chăm sóc để phòngngừa hạn chế tàn phế CẤP III: Chuyển lên tuyến chuyên khoa ... điểm lâm sàng thể bệnh phong Trình bày dấu hiệu chẩn đoán bệnh phong Trình bày thuốc điều trò phác đồ điều trò bệnh phong Trình bày biện pháp phòng ngừa bệnh phong ĐẠI CƯƠNG Là bệnh nhiễm trùng... PHÂN LOẠI BỆNH PHONG Theo miễn dòch học Ridley-Jopling: Nhóm bất đònh (I: indeterminate) Nhóm phong củ (TT: tuberculoid) Nhóm phong trung gian gần củ (BT: bordeline tuberculoid) Nhóm phong trung... phong trung gian (BB: mid-boderline) Nhoùm phong trung gian gần u (BL: boderline lepromatous) Nhóm phong u (LL: lepromatous leprosy) PHÂN LOẠI BỆNH PHONG Theo vi trùng học WHO: Nhóm khuẩn: I,