1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đê Hợp Âm trong âm nhạc (Hót)

9 1,9K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Chuyªn ®Ò: Gi¸o viªn : Ng« Xu©n C­êng Tr­êng THCS Hîp ThÞnh Phßng gD&§T hiÖp hßa Cần nắm được một số vấn đề cơ bản sau: Cần nắm được một số vấn đề cơ bản sau: 1. Khái niệm 2. Các dạng của hợp âm 3 3. Các thể đảo của hợp âm 3 4. Các hợp âm ba chính, cách đặt hợp âm 5. Chức năng của hợp âm ba chính 6. Hợp âm 7, hợp âm 7 át, các thể đảo. 1. Khái niệm: * Khái niệm về chồng âmhợp âm: Sự kết hợp từ ba âm thanh trở lên thì gọi là chồng âm. Các âm thanh trong một chồng âm được sắp xếp theo một quy luật nhất định gọi là hợp âm. ( Phổ biến là cách sắp xếp theo quãng 3). 2. Các dạng của hợp âm 3 * Có 4 dạng hợp âm 3 được cấu tạo từ quãng 3 trưởng và quãng 3 thứ: - Hợp âm 3 trưởng gồm một quãng 3 trưởng và một quãng 3 thứ, giữa hai âm ngoài cùng tạo thành một quãng 5 đúng. - Hợp âm 3 thứ gồm một quãng 3 thứ và một quãng 3 trưởng giữa hai âm ngoài cùng tạo thành một quãng 5 đúng. - Hợp âm 3 tăng gồm hai quãng 3 trưởng, 2 âm ngoài cùng tạo thành quãng 4 tăng. - Hợp âm 3 giảm gồm hai quãng 3 giảm, 2 âm ngoài cùng tạo thành quãng 5 giảm. Lưu ý: - Tất cả các quãng hợp thành các hợp âm 3 trưởng, ba thứ là quãng thuận còn các quãng hợp thành những hợp âm 3 tăng, 3 giảm có những quãng nghịch (5 tăng, 5 giảm). - Khi âm thanh của hợp âm được sắp xếp theo quãng 3 thì gọi là thể cơ bản - Mỗi âm thanh trong hợp âm có tên riêng: Âm gốc (â1); âm thứ 2 (â3); âm trên (â5). - Khi trật tự của các âm thanh của hợp âm 3 bị thay đổi thì gọi đó là thể đảo. 3. Các thể đảo của hợp âm 3 - Hợp âm 3 có hai thể đảo: đảo 1 là hợp âm sáu(C 6 ), đảo 2 là hợp âm bốn sáu (C 6 4 ). - Ví dụ: 4. Các hợp âm ba chính, cách đặt hợp âm a. Các hợp âm 3 chính: Các hợp âm ba chính được hình thành trên các bậc I, IV, V; mỗi hợp có tên gọi riêng: + Hợp âm 3 của bậc I gọi là hợp âm 3 chủ (T) + Hợp âm 3 của bậc IV gọi là hợp âm hạ át (S) + Hợp âm 3 của bậc V gọi là hợp âm hạ át (D). Trên đây gọi là hợp âm 3 chính trong điệu trưởng và có kí hiệu T, S, D. Ngược lại, các hợp âm của hợp âm thứ là những hợp âm 3 thứ kí hiệu t, s, d. * Lưu ý: Trong hợp âm 3 chính của giọng truởng hòa thanh do bậc VI hạ xuống 1/ 2 cung vì vậy S -> s. Ngược lại, trong giọng thứ hòa thanh do bậc VII tăng lên 1/ 2 cung vì vậy d-> D. b. Cách đặt hợp âm cho ca khúc: * Khi đặt hợp âm cho ca khúc cần lưu ý một số nguyên tắc sau: - Hợp âm cần được đặt vào đầu phách mạnh của câu nhạc, hoặc tiết nhạc. - Hợp âm cần được đặt vào nốt nhạc ngân dài của câu nhạc. - Các hợp âm cần được chuyển động linh hoạt giữa hợp âm 3 chính và hợp âm 3 phụ, tạo nên sự đa màu sắc. *Ví dụ: Giọng đô trưởng ngoài những hợp âm ( C-F-G7), nên đặt thêm các hợp âm ( am, dm, em, h dim), tùy vào ý tưởng của tác giả dùng hòa thanh. - Các hợp âm đặt sao cho phù hợp với tai nghe.( Bạn có thể đặt hợp âm đơn giản, nhìn vào từng ô nhịp thấy xuất hiện nhiều nốt của hợp âm nào Thì lấy hợp âm đó đặt cho ô nhịp. *Ví dụ: Bản nhạc viết ở giọng đô trưởng, một nhịp thấy xuất hiện nhiều nốt Si, Rê, pha, nên đặt hợp âm G 7 . Ô nhịp thấy xuất hiện nhiều nốt Mi, La, Đô Nên đặt hợp âm La thứ vào phách mạnh của nhịp đó. ( Cần thiết phải có sự tập luyện và áp dụng cách đặt hợp âm một cách linh hoạt cho bản nhạc). *Lưu ý: Khi lấy ví dụ nên khe khuông nhạc và viết hợp âm cụ thể tùy vào ý tưởng của từng người. 5. Chức năng của hợp âm 3 chính: * Hợp âm 3 chính có vai trò quan trọng bởi chức năng hòa thanh nó còn phụ thuộc vào ý nghĩa điệu thức của các âm thanh (các bậc) nằm trong thành phần mỗi hợp âm đó. V mt chc nng cỏc hp õm khỏc u ph thuc vo hp õm ch.Trong s cỏc hp õm ny ni bt lờn hai hp õm i din ỏng k nht cho tớnh cht bt n nh ca iu thc.ú l hai hp õm xõy dng trờn bc IV v bc V ca iu thc. - Hp õm nm xõy dng tờn bc V ca iu thc l hp õm ỏt,ký hiu D iu trng v th hũa thanh,d iu th t nhiờn.(vit tt ch Dominante) - Hp õm nm xõy dng trờn bc IV ca iu thc l hp õm h ỏt,ký hiu S iu trng v s iu th(ch cỏi u ca t Soudominante) Cỏc hp õm T-S-D iu trng v t-s-d iu th l cỏc hp õm nm chớnh ca iu thc. trng thỡ chỳng l trng t nhiờn, cũn th thỡ chỳng l th lờn na cung. hũa thanh ngha l bc 7 ca chuungs c tg - Tuy nhiờn tng cng sc hỳt vờ ch õm ta dựng iu th hũa thanh cú Ngha l õm bc by c tng lờn na cung.Vỡ th d ca th s la trng ta cú cụng thc sau t-s-D. -Tớnh n nh v ko n nh ca cỏc hp õm bao gio cng ch cú tớnh tng i. Phi cú s so sỏnh gia chỳng vi nhau mi rừ c,nu tỏch ri tng hp õm nú s tr nờn vụ ngha. 6. Hợp âm 7, hợp âm 7 át, các thể đảo: * Khái niệm: Hợp âm gồm 4 âm sắp xếp theo quãng 3 gọi là hợp âm 7 vì hai âm ngoài cùng của hợp âm bảy tạo nên quãg 7. * Hợp âm 7 át: là hợp âm được hình thành trên bậc V của điệu trưởng và điệu thứ hòa thanh, hợp âm này gồm một hợp âm 3 trưởng và thêm một quãng 3 thứ phía trên. Mỗi âm thanh trong hợp âm có tên riêng: Âm gốc (â1); âm thứ 2 (â3); âm thứ 3 (â5), âm trên cùng là (â7) * Các thể đảo: Hợp âm 7 át có 3 thể đảo: - Đảo 1: hợp âm năm sáu - Đảo 2: hợp âm ba bốn - Đảo 3: hợp âm 2 . Các dạng của hợp âm 3 3. Các thể đảo của hợp âm 3 4. Các hợp âm ba chính, cách đặt hợp âm 5. Chức năng của hợp âm ba chính 6. Hợp âm 7, hợp âm 7 át, các. mỗi hợp có tên gọi riêng: + Hợp âm 3 của bậc I gọi là hợp âm 3 chủ (T) + Hợp âm 3 của bậc IV gọi là hợp âm hạ át (S) + Hợp âm 3 của bậc V gọi là hợp âm

Ngày đăng: 26/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các hợp âm ba chính được hình thành trên các bậc I, IV, V; mỗi hợp có tên gọi riêng: - chuyên đê Hợp Âm trong âm nhạc (Hót)
c hợp âm ba chính được hình thành trên các bậc I, IV, V; mỗi hợp có tên gọi riêng: (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w