MÔN: TậP ĐọC Tiết 1: NGƯờI THầY Cũ I. Mục tiêu II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1) Hát 2. Bài cũ (3) Mua kính - Vì sao cậu bé không biết chữ? - Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì? - Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn? - Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao? - Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu Nêu vấn đề: (1) - GV treo tranh, giới thiệu: Ngời thầy cũ. Phát triển các hoạt động: (27) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng. Phơng pháp: Phân tích, luyện tập. ĐDDH : Bảng cài: từ, câu. - GV đọc mẫu. - GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện đọc và những từ ngữ cha hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: - Từ cần luyện đọc: - Từ cha hiểu: - Ngắt câu dài: Đoạn 2: - Từ cần luyện đọc: - Từ cha hiểu: - Ngắt câu dài: Đoạn 3: - Từ cần luyện đọc: - Từ cha hiểu: - Ngắt câu dài: - GV cho HS đọc từng câu Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài. Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật. Phơng pháp: Luyện tập ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - Luyện đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc từng đoạn. - GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài. 4. Củng cố Dặn do (3) - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - HS nêu, bạn nhận xét. - HS quan sát. 2 HS lập lại tựa bài. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS thảo luận, trình bày. - HS đọc đoạn 1 - nhộn nhịp, xuất hiện - xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trờng/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội. - HS đọc đoạn 2 - nhấc kính, trèo, khẽ, phạt. - nhấc kính: bỏ kính xuống Nhng/ hình nh hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ - HS đọc đoạn 3 - rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi - mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. - Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài. - HS đọc - Đại diện thi đọc - Lớp đọc đồng thanh - 2 đội thi đọc tiếp sức. - ChuÈn bÞ: TiÕt 2 MÔN: TậP ĐọC Tiết 2: NGƯờI THầY Cũ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Tranh - GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: - Bố Dũng đến trờng làm gì? - Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng? Đoạn 2: - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng nh thế nào? Lễ phép ra sao? - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy nh thế nào? Đoạn 3: - Dũng nghĩ gì khi bố đã về? - Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? - Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? - Đặt câu Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm. Mục tiêu: Đọc phân vai Phơng pháp: Sắm vai * ĐDDH: SGK - Thi đọc toàn bộ câu chuyện - Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép - GV nhận xét. Củng cố Dặn dò (2 ) - HS đọc diễn cảm - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2. - HS thảo luận trình bày - HS đọc đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi đợc về phép bố đến thăm Thầy - HS đọc đoạn 2 - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng ngời trên. - Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trớc khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. - HS đọc đoạn 3 - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ. - Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan. - Dũng là một cậu học trò ngoan. Cậu bé nói năng rất lễ phép - 2 nhóm tự phân các vai (ngời dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng) - HS đọc đoạn 2 hoặc 3 - HS nhận xét - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. - Vì thầy cô giáo là ngời đã dạy dỗ, dìu dắt em nên ngời. MÔN: TOáN Tiết: LUYệN TậP I. Mục tiêu Bit gi#i b#i to#n nhiịu h#n #t h#n. II. Chuẩn bị - GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3. - HS: bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1) 2. Bài cũ (3) Bài toán về ít hơn. - Thầy cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con. 29 cái ca - Giá trên /-----------------------/---------/ 2 Cái - Giá dới /-----------------------/ ? Cái - Số ca ở giá dới có: 29 2 = 27 (cái) Đáp số: 27 cái - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1) - Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động (27 ) Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành. Mục tiêu: Giải các bài toán về ít hơn, nhiều hơn Phơng pháp: Thảo luận ĐDDH: Bảng phụ bài tóm tắt bài 2, 3. Bài 1: - Nêu yêu cầu đề: - Thầy yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống. - Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao? Bài 2: - Kém hơn anh 5 tuổi là Em ít hơn anh 5 tuổi - Để tìm số tuổi của em ta làm ntn? Bài 3: - Nêu dạng toán - Nêu cách làm. - Chốt: So sánh bài 2, 3 Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong thực tế sinh động hiện nay. Phơng pháp: Trực quan, luyện tập ĐDDH: SGK - Nêu dạng toán - Nêu cách làm. - Hát - HS thực hiện. - Hoạt động cá nhân. - HS nêu: Điền số vào ô trống. - HS đếm điền vào ô trống. - Lấy số lớn trừ số bé - HS sửa bài - 16 5 = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn. - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn. 11 + 5 = 6 (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán về ít hơn. - Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn. - HS làm bài. 4. Củng cố Dặn do (3 ) - Thầy cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ớc. - Cách giải bài toán nhiều hơn: Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn Đ Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều hơn S Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít hơn S - Cách giải bài toán lớn hơn: Tìm số bé: Số bé số lớn phần ít hơn Đ Tìm số bé: Số bé số bé phần nhiều hơn S - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kilôgam - HS sử dụng bảng đúng sai bằng 2 mặt của bàn tay. MÔN: ĐạO ĐứC Tiết 1: CHĂM LàM VIệC NHà I. Mục tiêu Bit : Trỵ em c bỉn phn tham gia l#m nh#ng viƯc nh# ph hỵp víi kh# n#ng #ĩ giĩp #ì #ng b# , cha mĐ. Tham gia mt s viƯc nh# ph hỵp víi kh# n#ng. II. Chuẩn bị - Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận. - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1) Hát 2. Bài cũ (5) Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp. - GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. GV yêu cầu HS có mức độ (a) bài 4 giơ tay, GV đếm. GV yêu cầu HS có mức độ (b) bài 4 giơ tay, GV đếm. GV yêu cầu HS có mức độ (c) bài 4 giơ tay, GV đếm. - GV ghi bảng số liệu và thu đợc Nhóm a: / sỉ số HS Nhóm b: / sỉ số HS Nhóm c: / sỉ số HS Yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhóm. - GV khen HS ở nhóm (a), động viên nhóm (b) thực hiện nh nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực hiện nh nhóm (a,b) - GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trờng. 3. Bài mới (1) Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì chúng ta phải chăm làm việc nhà. Những việc trong nhà là những việc nh thế nào? Hôm nay ta cùng tìm hiểu qua bài Chăm làm việc nhà. Phát triển các hoạt động (26) Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà Mục tiêu: HS biết tự giác làm những công việc nhà. Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại. ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm - GV đọc diễn cảm bài thơ Khi mẹ vắng nhà của Trần Đăng Khoa. - Hát - HS thực hành: Giơ bảng Đ, S - HS so sánh giữa các nhóm. - HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai. - Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu: 1. Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? 2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ? 3. Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm? - Kết luận: bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thơng mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập. Hoạt động 2: Trò chơi Đoán xem tôi đang làm gì? Mục tiêu: HS diễn lại công việc mình thực hiện ở nhà. Phơng pháp: Sắm vai ĐDDH: Khăn, chổi, chén, - GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS - GV phổ biến cách chơi: + Lợt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một công việc bất kì. Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động của đội kia là làm việc gì. Nếu nói đúng hành động đội sẽ ghi đợc 5 điểm. Nếu nói sai quyền trả lời thuộc về HS ngồi bên dới lớp. + Lợt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau. + Lợt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6 lợt) - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi. - GV nhận xét HS chơi và trao phần thởng cho các đội chơi. - GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân. Mục tiêu: HS làm những việc làm phù hợp. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại. ĐDDH: Tranh - Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia. - GV tổng kết các ý kiến của HS. - GV kết luận: Ơ nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình. 4. Củng cố Dặn do (2) - GV tổng kết các ý kiến của HS. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ: 1. Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vờn, quét sân và quét cổng. 2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thơng đối với mẹ của mình. 3. Theo nhóm em khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn. Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS nghe và ghi nhớ. - 2 đội chơi:Mỗi đội 5 em - Đội thắng cuộc là đội ghi đợc nhiều điểm nhất. - Đội thắng cuộc nhận phần thởng - Một vài HS kể. - HS cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét xem bạn làm những công việc nhà nh thế đã phù hợp với khả năng của mình cha, đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ cha. - Trao đổi, nhận xét của HS cả lớp. Thứ 3 Ngày soạn : 25 tháng 9 năm 2010 Ngày giảng :27 tháng 9 năm 2010 MÔN: Kể CHUYệN Tiết: NGƯờI THầY Cũ I. Mục tiêu -X#c ##nh ##ỵc 3 nh#n vt trong c#u chuyƯn(BT1) -Kĩ ni tip tng #o#n cđa c#u chuyƯn(BT2) II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: Ao bộ đội, mũ, kính III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1) 2. Bài cũ (3) Mẩu giấy vụn - Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1) - Hôm trớc lớp mình học bài Tập đọc nào? - Hôm nay lớp mình sẽ cùng kể lại câu chuyện này? - Treo tranh minh hoạ Phát triển các hoạt động (28 ) Hoạt động 1: Hớng dẫn kể lại từng đoạn. Mục tiêu: HS nắm đợc nội dung câu truyện kể. Phơng pháp: Trực quan, thảo luận nhóm ĐDDH: Tranh - Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơ đâu? - Câu chuyện: Ngời thầy cũ có những nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? - Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào? - Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì? - Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung. - Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào? - Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xa? - Thầy đã nói gì với bố Dũng? - Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao? - Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật. - Tình cảm của Dũng nh thế nào khi bố ra về. - Em Dũng đã nghĩ gì? Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. Mục tiêu: Kể chuyện theo vai nhân vật. Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại. ĐDDH:Tranh - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn. - Hát - 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn. - 4 HS kể theo vai. - Bài: Ngời thầy cũ. - Quan sát tranh. - Bức tranh vẽ cảnh 3 ngời đang nói chuyện tr- ớc cửa lớp. - Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầy giáo và ngời kể chuyện. - Chú bộ đội. - Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trờng trong giờ ra chơi. - Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trờng để tìm gặp thầy giáo cũ. - HS kể - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy. - Tha thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ! - Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cời vui vẻ. - à Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhng . . . hình nh hôm ấy thầy có phạt em đâu! - Vâng, thầy không phạt. Nhng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: Trớc khi làm việc gì, thì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. - 3 HS kể lại đoạn 2 - Rất xúc động. - Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa. - Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai Mục tiêu: Kể chuyện theo vai Phơng pháp: Sắm vai. ĐDDH: Vật dụng sắm vai. - Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS. - Gọi HS diễn trên lớp. - Nhận xét, tuyên dơng. 4. Củng cố Dặn do (2 ) - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Nhời mẹ hiền. - Thảo luận, chọn vai trong từng nhóm. - Nhận phục trang. - - Diễn lại đoạn 2. - - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất. - HS nêu MÔN: TOáN Tiết: KILÔGAM I. Mục tiêu -bit nỉng h#n, nhĐ h#n , gi#a hai vt th#ng th#ng ._bit ki-l#-gam l# ##n v# #o khi l#ỵng .,#c vit t#n c#c k# hiƯu cđa n. -Bit dơng cơ c#n #a ,thc h#nh c#n mt s # vt qu#n thuc . _Bi#t thc hiƯn c#c php cng,ph#p tr c#c s kìm theo ##n v# kg. II. Chuẩn bị - GV: Cân đĩa, các quả cân: 1 kg, 2 kg, 3 kg. Quyển vở. - HS: 1 số đồ vật: túi gạo, 1 chồng sách vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1) 2. Bài cũ (3) Luyện tập - Thầy nêu đề toán. HS làm bảng con phép tính. 16 tuổi - Thanh /------------------------/---------/ 2 tuổi - Em /-----------------------/ ? tuổi - Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1) - Học 1 đơn vị mới đó là Kilôgam Phát triển các hoạt động (27 ) Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn Mục tiêu: Nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn Phơng pháp: Trực quan ĐDDH: Quả cân 1 kg, quyển vở. - Thầy nhắc quả cân 1 kg lên, sau đó nhắc quyển vở và hỏi. - Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - Thầy yêu cầu HS 1 tay cầm quyển sách, 1 tay cầm quyển vở và hỏi. - Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn? Muốn biết 1 vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó. Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và quả cân. Mục tiêu: Nhận biết cái cân, quả cân, kg Phơng pháp: Trực quan ĐDDH: Cái cân, quả cân 1kg, 2kg, 3kg, 5kg. - Hát - 1 HS làm bảng lớp. - HS làm - HS thực hành - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn - HS trả lời - Thầy cho HS xem cái cân - Để cân đợc vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam viết tắt là (kg) - Thầy ghi bảng kilôgam = kg - Thầy cho HS xem quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg. - Thầy cho HS xem tranh vẽ trong phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm. Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân 1 số đồ vật Mục tiêu: Thực hành cân Phơng pháp: Thảo luận, luyện tập ĐDDH: Cái cân. Túi gạo. - Thầy để túi gạo lên 1 đĩa cân và quả cân 1 kg lên đĩa khác. - Nếu cân thăng bằng thì ta nói: túi gạo nặng 1 kg. - Thầy cho HS nhìn cân và nêu. - Thầy nêu tình huống. - Nếu cân nghiêng về phía quả cân thì ta nói: Túi gạo nhẹ hơn 1 kg. - Nếu cân nghiêng về phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng hơn 1 kg. Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập về nhà. Phơng pháp: Thực hành, luyện tập ĐDDH: Bảng cài, bút dạ. Bài 1: - Thầy yêu cầu HS xem tranh vẽ Bài 2: - Làm tính cộng trừ khi ra kết quả phải có tên đơn vị đi kèm. Bài 3: - Xem cân và cộng các quả cân xem quả da hấu nặng bao nhiêu kg 4. Củng cố Dặn do (3 ) - Thầy cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà Thầy yêu cầu và TLCH. - Cân nghiêng về quả cân 1 kg Vật nhẹ hơn quả cân 1 kg. - Cân nghiêng về 2 kg túi ngô Quả cân nhẹ hơn túi ngô 2 kg. - Tập cân. - Chuẩn bị: Luyện tập - HS quan sát. - HS lập lại. - Quả cân 5 kg - Túi gạo nặng 1 kg - HS nhìn cân và nhắc lại - HS nhìn cân và nói lại - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to. - VD: Hộp sơn cân nặng 3 kg. - HS làmbài. 15 kg + 7 kg = 22 kg 6 kg + 80 kg = 86 kg 47 kg + 9 kg = 56 kg 10 kg - 5 kg = 5 kg 35 kg - 15 kg = 20 kg - HS đọc đề 1 + 2 = 3 (kg) ĐS: 3 kg MÔN: CHíNH Tả Tiết : CÔ GIáO LớP EM I. Mục tiêu --Ch#p ch#nh x#c b#i ch#nh t# ,tr#nh b#y #ĩng #o#n v#n xu#i.L#m ###c BT2,BT3 a/b ,hoỉc b#i tp ch#nh t# ph##ng ng# do GV so#n. II. Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1) 2. Bài cũ (3) Ngời thầy cũ - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1) - Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em Phát triển các hoạt động (27) Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe, viết Mục tiêu: Hiểu nội dung bài, viết đúng chính tả Phơng pháp: Đàm thoại, luyện tập ĐDDH: Bảng phụ: Chép đoạn chính tả. - GV đọc đoạn viết, nắm nội dung - Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết? - Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo? - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn? - HS nêu những từ viết khó? - GV chấm sơ bộ Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Phân biệt vần ui/uy, ch/tr, iên/iêng Phơng pháp: Luyện tập ĐDDH: Bảng phụ - GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ. - Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian. - GV nhận xét 4. Củng cố Dặn do (3) - Cho HS hoạt động theo nhóm - Treo bảng và phát thẻ từ cho 2 nhóm HS và yêu cầu 2 nhóm này cùng thi gắn từ đúng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa - Hát - HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn - Gió đa thoảng hơng nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài. - Lời cô giảng ấm trang vở, yêu th- ơng em ngắm mãi những điểm mời cô cho. - 5 chữ - Viết hoa - thoảng, ghé, ngắm, điểm - HS viết bảng con - HS viết vở - HS sửa bài - vui vui vẻ - thủy tàu thủy, thủy thủ - núi núi non, ngọn núi - lũy lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi ngọt bùi, bùi tai - nhụy nhụy hoa - con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn - siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng - 2 nhóm thi đua điền từ. Nhóm nào gắn nhanh và tìm từ đúng nhóm đó thắng. [...]... dạng toán 6 + 5 Phương pháp: Luyện tập ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ Bài 1: - GV hướng dẫn quan sát Bài 2: - GV cho HS thi đua điền số Hoạt động của Trò - Hát - HS có lời giải khác phù hợp với bài toán cũng được - HS thao tác trên que tính, trả lời - HS làm 6 +5 11 6 + 5 = 11 viết 11 - HS làm - HS đọc thuộc bảng công thức - HS làm bảng con 6 6 6 6 +4 +5 +6 +7 10 11 12 13 -HS làm vở cột 2 4 5 6 7 +6 +6... (kg) Đáp số: 5 kg 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán 6 cộng với một số Phát triển các hoạt động ( 27 ) Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5 Thuộc các công thức 6 cộng với một số Phương pháp: Trực quan, luyện tập ĐDDH: 11 que tính - Giới thiệu phép cộng 6 + 5 - GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính? -... bảng cộng 6 với 1 số - GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6 - Thầy nhận xét tiết học - Chuẩn bò: 26 + 5 = 11 = 11 = 11 - HS điền số - Cộng số chấm ở trong và ngoài hình tròn 7+ 6 8+8 6+9–5 8 + 6 – 10 6 +7 7+8 11 3 - HS 2 dãy thi đua - HS nêu MÔN: LUYỆN TỪ Tiết: TỪ NGỮ MÔN HỌC ĐỘNG TỪ “AI LÀM GÌ?” I Mục tiêu - T×m ®ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ c¸c m«n häc vµ ho¹t ®éng cđa ngêi ( BT 1,BT2),kĨ ®ỵc néi... con - GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 3 Bµi míi Giíi thiƯu: (1’) - GV nªu mơc ®Ých vµ yªu cÇu - N¾m ®ỵc c¸ch nèi nÐt tõ c¸c ch÷ c¸i viÕt hoa sang ch÷ c¸i viÕt thêng ®øng liỊn sau chóng Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng ( 27 ) Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn viÕt ch÷ c¸i hoa Mơc tiªu: N¾m ®ỵc cÊu t¹o nÐt cđa ch÷ E ,£– Ph¬ng ph¸p: Trùc quan §DDH: Ch÷ mÉu: E - HS quan s¸t 1 Híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt * G¾n mÉu ch÷ E -... HS hoµn thµnh nèt bµi viÕt - HS viÕt b¶ng con - Vë TËp viÕt - HS viÕt vë - Mçi ®éi 3 HS thi ®ua viÕt ch÷ ®Đp trªn b¶ng líp Thó 5 I Ngµy so¹n : 28 th¸ng9 n¨m2010 Ngµy gi¶ng : 30 th¸ng 9 n¨m 2010 MÔN: TOÁN Tiết : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5 Mục tiêu -BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng d¹ng 6+5 ,lËp ®ỵc b¶ng 6 céng víi mét sè - NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh chÊt giao ho¸ncđa phÐp céng -Dùa vµo b¶ng 6 céng víi mét... cò (3’) Kil«gam - GV cho HS lªn c©n 1 kg ®Ëu, 3 kg s¸ch vë - GV nhËn xÐt 3 Bµi míi Giíi thiƯu: (1’) - §Ĩ cđng cè vỊ ®¬n vÞ ®o kil«gam, h«m nay chóng ta sÏ sang tiÕt lun tËp Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng ( 27 ) Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu c©n ®ång hå Mơc tiªu: Lµm quen víi c©n ®ång hå Ph¬ng ph¸p: Trùc quan, thùc hµnh §DDH: 1 c¸i c©n ®ång hå Tói ®êng vµ 1 chång vë - GV giíi thiƯu: c©n ®ång hå gåm ®Üa c©n,... ®éng cđa Trß - H¸t - HS thùc hµnh c©n - HS quan s¸t - 1 tói ®êng nỈng 1 kg - s¸ch vë nỈng 3 kg - HS quan s¸t - HS lµm bµi - B¹n nhËn xÐt - HS thùc hiƯn b¶ng con 3 kg + 6 kg – 4 kg = 5 kg 15 kg – 10 kg + 7 kg = 12 kg 8 kg – 4 kg + 9 kg = 13 kg 16 kg + 2 kg – 5 kg = 13 kg - HS ®äc ®Ị - LÊy sè g¹o nÕp vµ g¹o tỴ, trõ ®i sè g¹o tỴ - HS lµm bµi - HS ®äc råi lªn b¶ng lµm to¸n thi ®ua Líp nhËn xÐt M¤N: CHÝNH... tính, trả lời - HS làm 6 +5 11 6 + 5 = 11 viết 11 - HS làm - HS đọc thuộc bảng công thức - HS làm bảng con 6 6 6 6 +4 +5 +6 +7 10 11 12 13 -HS làm vở cột 2 4 5 6 7 +6 +6 +6 +6 10 11 12 13 - HS lên điền 7+ = 11 6+ 6+ 8+ Bài 3: - GV yêu cầu HS đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn và điền số vào chỗ trống - Số điểm ở ngoài nhiều hơn ở trong Bài 4: GV yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi điền 4 Củng cố... HS: Vë, b¶ng con III C¸c ho¹t ®éng Ho¹t ®éng cđa ThÇy 1 Khëi ®éng (1’) 2 Bµi cò (3’) Ngêi thÇy cò - GV nhËn xÐt 3 Bµi míi Giíi thiƯu: (1’) - Nghe, viÕt bµi : C« gi¸o líp em Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng ( 27 ) Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn nghe, viÕt Mơc tiªu: HiĨu néi dung bµi, viÕt ®óng chÝnh t¶ Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i, lun tËp §DDH: B¶ng phơ: ChÐp ®o¹n chÝnh t¶ - GV ®äc ®o¹n viÕt, n¾m néi dung - Nªu nh÷ng... - Hát - Hỏi: Ai là HS lớp 1? - Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim gì? - Quyển truyện này không hay đâu - Quyển truyện này đâu có hay - Quyển truyện này có hay đâu - Hoạt động cá nhân - Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ, Thủ công… - 2 HS thảo luận - Tranh 1: đọc sách - Tranh 2: viết - Tranh 3: giảng bài, nghe - Tranh 4: kể chuyện, trò chuyện - HS nhắc lại - HS đọc - Bé đang tập viết . = 27 (cái) Đáp số: 27 cái - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1) - Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn. Phát triển các hoạt động ( 27 ). ntn? Bài 3: - Nêu dạng toán - Nêu cách làm. - Chốt: So sánh bài 2, 3 Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ