Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
411,27 KB
Nội dung
RỐI LOẠN GIẤC NGHỦ Ở NGƯỜI CAO TUỔI Bs.Kiều Mạnh Hà Lược dịch từ: Geriatric Sleep Disorder Updated: Aug 13, 2019 Author: Glen L Xiong, MD; Chief Editor: Ana Hategan, MD, FRCPC more Mục lục I Tổng quan Tóm tắt .2 Sinh lý bệnh 3 Các định nghĩa giấc ngủ: .3 Nguyên nhân .4 Dịch tễ học .7 Tiên lượng Tư vấn cho bệnh nhân: II Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ người cao tuổi Bệnh sử Khám thực thể 11 Cân nhắc chẩn đoán 13 Chẩn đoán phân biệt 13 Tiếp cận chẩn đoán điều trị 14 III Điều trị 16 Tóm tắt thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ 16 Thuốc ngủ ngủ / an thần 17 Thuốc chống trầm cảm 19 Chất đồng vận melatonin 20 Chất đối kháng thụ thể Orexin 20 Tài liệu tham khảo 21 I Tổng quan Tóm tắt Rối loạn giấc ngủ biểu thường thấy người cao tuổi không chẩn đốn Có nhiều yếu tố có liên quan đến tình trạng cân giấc ngủ người cao tuổi Các yếu tố thuowngnf gặp là:Tình trạng nghỉ hưu, vấn đề bệnh lý kèm theo, mát/ chết người thân gia đình, thay đổi nhịp sống [2]Thay đổi thời lượng ngủ phần q trình lão hóa; nhiên có nhiều yếu tố có cân nguyên bệnh sinh tình trạng khơng riêng vấn đề tuổi tác Ngoài vấn đề chất lượng- số lượng giấc ngủ ban đêm ảnh hưởng tới chất lượng sống, hệ lụy việc buồn ngủ mức vào ban ngày, thêm vào suy giảm hoạt động thể chất, vấn đề tâm lý, chức nhận thức, rối loạn giấc ngủ dẫn tới nhiều biến chứng làm tăng thêm tỉ lệ tử vong Thêm vào gia tăng số lượng loại thuốc điều trị nhiều loại bệnh khác có gia tăng theo tuổi tác, thân dẫn tới tăng tỉ lệ tàn phế, tử vong, nhiều tác dụng phụ, suy giảm nhận thức cân giấc ngủ Khi người có biểu ngủ khoảng thời gian dài, họ thường tới tham vấn bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu/ phòng khám để đánh giá Sự đánh giá bao gồm khai thác bệnh sử, thăm khám, xét nghiệm, tìm hiểu thuốc sử dụng, test MSE Nếu qua khơng thấy ngun nhân tình trạng rối loạn giâc ngủ nên chuyển bệnh nhân đến chuyên gia tâm thần chuyên gia giấc ngủ Tại phòng khám chuyên gia giấc ngủ bác sĩ tâm thần thăm khám chuyên sâu tiến hành để có chẩn đốn xác định Tìm nguyên rối loạn giấc ngủ vô quan trọng giúp bác sĩ hướng dẫn cho bệnh nhân tăng tương tác trình điều trị Điều trị ngủ người cao tuổi giúp cải thiện tổng trạng cho bệnh nhân, phải cẩn thận việc sử dụng thuốc cách đại trà Điều trị ngủ bao gồm việc kiểm soát điều chỉnh thuốc kê toa cách hợp lý Tuy nhiên bên cạnh việc sủ dụng thuốc kê toa biện pháp khơng dùng thuốc ưu tiên hàng đầu Điều trị không dùng thuốc bao gồm liệu pháp điều chỉnh hành vi, kĩ thuật thư giãn, vệ sinh giấc ngủ, giới hạn giấc ngủ, liệu pháp ánh sáng, liệu pháp hành vi, thiền, yoga, dưỡng sinh, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt Bên cạnh FDA chấp thuận số thiết bị hỗ trợ cho điều trị rối loạn giấc ngủ như: làm mát bơm chất lỏng vào miếng dán trán suốt trình ngủ Thiết bị làm giảm độ trễ cho giấc ngủ giai đoạn 2 Sinh lý bệnh Giấc ngủ bình thường chia làm nhiều giai đoạn khác Theo nghiên cứu giấc ngủ gồm hai loại giấc ngủ có cử động mắt nhanh (REM: rapid-eye-movement) giấc ngủ khơng có cử động mắt nhanh (non-REM) Giấc ngủ REM (nghĩa giấc ngủ không đồng nghịch lý) giai đoạn giấc ngủ trương lực giảm rõ rệt; giai đoạn biểu với bùng nổ cử động giật mắt giai đoạn có biểu giấc mơ Số lượng tương đối giấc ngủ REM trì tuổi già chúng giảm dần tuổi cao Giấc ngủ Non-REM chia thành giai đoạn Các giai đoạn tạo thành giấc ngủ nông, giai đoạn gọi giấc ngủ sâu giấc ngủ sóng chậm (SWS) Với lão hóa, gia tăng thời gian giấc ngủ giai đoạn gia tăng số lượng ca chuyển sang giấc ngủ giai đoạn xảy Giai đoạn giảm rõ rệt theo tuổi; tuổi cao (> 90 tuổi), giai đoạn biến hoàn toàn Tuy nhiên, số nghiên cứu phát phụ nữ cao tuổi có xu hướng ngủ bình thường chí tăng giai đoạn 3, đàn ơng có giấc ngủ bình thường giảm giai đoạn 3 Các định nghĩa giấc ngủ: Thời gian giường: Những người già dành nhiều thời gian để nằm giường vào ban đêm mà không cố gắng ngủ cố gắng ngủ nhứng không thành công Họ sử dụng giường để nghỉ ngơi ngủ trưa ngày Tổng thời gian trình ngủ: Tổng thời gian ngủ thời gian từ lúc bắt đầu ngủ đến thức dậy cuối từ thời gian ngủ ngày Tổng thời gian ngủ tăng theo tuổi gia tăng số lần thức tỉnh Tổng thời gian ngủ: Tổng thời gian ngủ tổng thời gian ngủ trừ thời gian thức thời gian ngủ Các nghiên cứu tìm thấy tổng thời gian ngủ giảm không thay đổi dân số lớn tuổi Tiềm thời giấc ngủ Độ trễ giấc ngủ (tiềm thời giấc ngủ) thời gian từ định ngủ đến bắt đầu ngủ Các nghiên cứu tìm thấy thay đổi đáng kể cá nhân Ở nữ giới, độ trễ giấc ngủ có liên quan đến việc tăng tuổi sử dụng thuốc hướng thần, điều làm giảm độ trễ giấc ngủ Thời gian thức dậy sau ngủ Thức dậy sau ngủ thời gian thức từ lúc ngủ đến thức dậy cuối Sự gia tăng xảy thời gian tỉnh táo sau ngủ người già Các nghiên cứu có khoảng 38% kích thích đêm (ví dụ, rối loạn bàng quang, bí tiểu) gây tình trạng thức giấc [13] Tình trạng đau, hội chứng chân khơng n khó thở xác định yếu tố kích thích ngủ Hiệu ngủ Hiệu giấc ngủ tỷ lệ tổng thời gian ngủ so với thời gian đêm giường Hầu hết nghiên cứu tìm thấy hiệu giấc ngủ giảm dân số lớn tuổi Hoạt động cương cứng dương vật Các nghiên cứu suy giảm cương cứng dương vật đêm (NPT) giấc ngủ REM xảy theo tuổi tác, thời gian giấc ngủ REM không đổi tuổi già Những thay đổi khác Một số liệu mô tả thay đổi tim mạch ngủ người già Zepelin nhận thấy ngưỡng đánh thức thính giác từ giấc ngủ giai đoạn thấp đáng kể giấc ngủ đêm phòng thí nghiệm giấc ngủ người đàn ông lớn tuổi người đàn ông trẻ tuổi.[14] Người già dành nhiều thời gian giường để có giấc ngủ so với họ trẻ; nhiên, tổng thời gian ngủ, hầu hết giảm chút, với gia tăng thức tỉnh đêm ngủ trưa vào ban ngày Họ thường báo cáo có thời gian ngủ sớm độ trễ giấc ngủ tăng (tiềm thời gian ngủ), buồn ngủ ban ngày mức phần lão hóa thơng thường Người cao tuổi quan sát thấy dễ bị đánh thức từ giấc ngủ kích thích thính giác, cho thấy nhạy cảm tăng lên kích thích mơi trường Ngun nhân Hai rối loạn giấc ngủ nguyên phát tăng theo tuổi ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA) cử động tay chân chu kỳ giấc ngủ (PLMS) OSA tình trạng suy giảm hơ hấp ngủ, bị tắc nghẽn (tắc nghẽn đường hô hấp trên), trung ương (bệnh thần kinh nguyên phát) hỗn hợp Những người bị OSA bị đánh thức thở hổn hển, giật đêm đập mạnh ngủ Bởi bệnh nhân bị OSA phải thức giấc để giải vấn đề ngưng thở, nên tránh thuốc an thần thuốc ngủ bệnh nhân tác nhân làm giãn thêm vùng hầu họng, làm cho OSA nặng thêm Martin cộng phát số người lớn tuổi khỏe mạnh sống môi trường cộng đồng, tỷ lệ mắc OSA (được xác định lần ngưng thở giờ) 28% nam 20% nữ [15] Họ nhận thấy số mẫu bệnh nhân ngẫu nhiên điều trị nội trú tỷ lệ mắc OSA cao (33%) [15]Điều tỷ lệ mắc bệnh suy tim sung huyết (CHF) cao nhóm Đáng kể, nhiều bệnh nhân nội trú cao tuổi kê đơn thuốc ngủ, làm trầm trọng thêm OSA OSA xảy 42% người mắc chứng trí nhớ sống viện dưỡng lão tương quan với chức nhận thức Có liên quan OSA suy giảm nhận thức chứng trí nhớ [16,17,18] Thuốc an thần – thuốc ngủ làm trầm trọng thêm chứng ngưng thở ngủ không khuyên dùng bệnh nhân mắc OSA OSA dẫn đến chứng mệt mỏi mức vào ban ngày, tăng huyết áp hệ thống, rối loạn nhịp tim, bệnh phổi đồng mắc đột tử PLMS, hay chứng giật đêm, lặp lặp lại, bên hai chân rập khuôn khiến người bệnh không ngủ Trong mẫu ngẫu nhiên gồm 427 tình nguyện viên lớn tuổi, 45% có PLMS; thống kê tương quan với khơng hài lòng với giấc ngủ, ngủ đá vào ban đêm Tỷ lệ mắc bệnh giật đêm tăng theo tuổi than phiền giấc ngủ có liên quan mật thiết với tình trạng Trạng thái hồng Hội chứng hồng tượng hành vi liên quan mật thiết đến nhịp sinh học bị xáo trộn [19] với tỷ lệ lên tới 66% bệnh nhân mắc chứng trí nhớ người viện dưỡng lão [20,21,22,23] Về mặt hành vi, đặc trưng kích động, hăng, nhầm lẫn, phương hướng rối loạn tâm lý [22,24] Hội chứng hồng phản ánh thường quan sát vào cuối buổi chiều buổi tối Các hành vi có liên quan đến suy giảm chức năng, suy giảm nhanh chóng nhận thức, phí tài chính, gánh nặng người chăm sóc tăng nguy phải chăm sóc viện dưỡng lão [23,25] Rối loạn tâm thần Các bệnh tâm thần trí nhớ trầm cảm thường liên quan đến chứng ngủ [26,27,28 ] Trong số bệnh nhân cao tuổi bị rối loạn trầm cảm nặng, 50% cho biết họ bị suy giảm giấc ngủ đáng kể Nên sử dụng công cụ lâm sàng Bảng Kiểm tra Trạng thái Tâm thần Mini (MMSE) / Thang đo Trầm cảm Lão khoa (GDS) Đây bước quan trọng nên thực để quản lý tình trạng trước bắt đầu điều trị cho giấc ngủ Một bệnh nhân bị trầm cảm bị tăng độ trễ giấc ngủ, giảm độ trễ REM, giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) kéo dài, tăng thức giấc vào ban đêm, giảm giấc ngủ sóng chậm (SWS) thức giấc sớm Bệnh nhân mắc chứng trí nhớ, đặc biệt người mắc bệnh Alzheimer, có hiệu giấc ngủ thấp hơn; gia tăng thời lượng giấc ngủ giai đoạn 1; giảm giai đoạn 3, giai đoạn giấc ngủ REM; gián đoạn giấc ngủ nhiều thức tỉnh nhiều hơn; Có lúc thức dậy lại đêm; tăng thời gian ngủ trưa vào ban ngày.[29] Rối loạn nhân cách tình cảm dẫn đến giấc ngủ phàn nàn chủ quan giấc ngủ Điều biểu rõ thức dậy sớm vào buổi sáng, giảm giấc ngủ giai đoạn độ trễ REM ngắn, rõ rệt dân số lớn tuổi Rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt, rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD) rối loạn lo âu dẫn đến khó bắt đầu / trì giấc ngủ Thuốc Bệnh nhân lớn tuổi dùng trung bình loại thuốc hàng ngày, số ảnh hưởng đến giấc ngủ tỉnh táo Thuốc chống trầm cảm, an thần (ví dụ amitriptyline) thuốc an thần kinh (ví dụ, chlorpromazine, clozapine) gây suy giảm hiệu giấc ngủ gây buồn ngủ ban ngày Tránh amitriptyline người lớn tuổi tác dụng kháng cholinergic gây nhầm lẫn Thuốc chẹn beta, đặc biệt hợp chất lipophilic (ví dụ metoprolol, propranolol), gây khó ngủ, tăng số lần thức giấc có giấc mơ sống động Việc sử dụng dài ngày thuốc an thần – gây ngủ thường làm rối loạn chức đánh thức giấc ngủ bình thường tác dụng kéo dài thuốc buồn ngủ ban ngày Các xanthines theophylline caffeine chất kích thích làm tăng tỉnh táo chúng làm giảm SWS tổng thời gian ngủ Tác dụng caffeine kéo dài tới 8-14 rõ rệt bệnh nhân lớn tuổi giảm độ thải caffeine với chức gan giảm Hơn nữa, caffeine có mặt nhiều loại thuốc khơng kê đơn, bao gồm thuốc giảm đau, thuốc chữa cảm lạnh dị ứng thuốc ức chế thèm ăn Nicotine chất kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ theo cách tương tự caffeine Một số nghiên cứu người lứa tuổi hút thuốc có rối loạn giấc ngủ nhiều người không hút thuốc, chủ yếu khó ngủ giảm thời gian ngủ Nguyên nhân khác Các nguyên nhân khác gây rối loạn giấc ngủ bệnh nhân lão khoa bao gồm: Tình trạng đau mãn tính (ví dụ, viêm xương khớp, bệnh di căn) lý phổ biến thấy người già có giấc ngủ kém; viêm xương khớp gây cứng khớp vào ban đêm làm cho việc cử động ngủ khó khăn đau đớn Suy thất trái liên quan đến chứng khó thở chứng khó thở đêm dẫn đến thức tỉnh thường xuyên Kiểu thở Cheyne-Stokes nguyên nhân tim não (điều trị rối loạn thuốc kích thích hơ hấp liệu pháp oxy đêm thường cải thiện giấc ngủ) Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bị thiếu oxy máu đêm, xảy chủ yếu giấc ngủ REM Các triệu chứng đường tiết niệu (LUTS), bao gồm phì đại lành tính tuyến tiền liệt chức thắt quang góp phần vào giấc ngủ Bệnh nhân mắc bệnh Parkinson gặp phải tình trạng rối loạn tiết niệu khó khăn việc lật khỏi giường, dẫn đến phân mảnh giấc ngủ Rối loạn nhịp tim Bệnh trào ngược dày thực quản (GERD) Táo bón Tình trạng ngứa da Dịch tễ học Hơn 50% người cao tuổi bị ngủ [30] Rối loạn giấc ngủ ngủ than phiền phổ biến đứng hàng thứ ba bệnh nhân, xếp sau đau đầu cảm lạnh thông thường Khoảng 15% dân số trưởng thành Hoa Kỳ bị ngủ với mức độ nghiêm trọng đủ nặng để tìm kiếm chăm sóc y tế Trong dân số Hoa Kỳ, 1,7% nhận đơn thuốc an thần hàng năm 0,8% khác mua thuốc hỗ trợ giấc ngủ không cần kê toa Năm mươi triệu người Mỹ dùng số loại thuốc ngủ Phụ nữ lớn tuổi dễ bị ngủ đàn ông lớn tuổi Trong nghiên cứu dịch tễ học lớn người 70 tuổi, 35% phụ nữ cho biết ngủ từ trung bình đến nặng, so với 13% nam giới [31] Hơn nửa số người 64 tuổi sống nhà hai phần ba số người 64 tuổi sống sở chăm sóc dài hạn có số dạng rối loạn giấc ngủ Tiên lượng Ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng sống, rối loạn giấc ngủ có liên quan đến tăng tỷ lệ tử vong Hai rối loạn giấc ngủ nguyên phát có gia tăng theo tuổi ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA) cử động tay chân định kỳ giấc ngủ (PLMS) OSA dẫn đến mẫn vào ban ngày, tăng huyết áp hệ thống, rối loạn nhịp tim, bệnh phổi đồng mắc đột tử Trong mẫu ngẫu nhiên gồm 427 tình nguyện viên lớn tuổi, 45% bị PLMS họ có than phiền khơng hài lòng với giấc ngủ, phải ngủ vung vẫy tay chân vào ban đêm Yaffe cộng gợi ý phụ nữ lớn tuổi bị rối loạn nhịp thở ngủ (SDB), đặc trưng kích thích tái phát từ giấc ngủ có thiếu oxy máu ngắt quãng, người có nguy bị suy giảm nhận thức [32] Trong nghiên cứu SDB rối loạn nhịp tim đêm nam giới lớn tuổi, Mehra cộng phát khả rung nhĩ ngoại tâm thu thất (CVE) tăng với mức độ nghiêm trọng SDB Ngoài ra, dạng SDB khác có liên quan đến loại rối loạn nhịp tim khác nhau.[33] Đa ký giấc ngủ (Polysomnography) 2.911 người tham gia cho thấy tỷ lệ rung nhĩ ngoại tâm thu thất tăng lên tăng tứ phân vị số rối loạn hơ hấp (một số bao gồm tất ngưng thở giảm thơng khí) Ngưng thở ngủ trung ương có liên quan mạnh mẽ với rung nhĩ so với ngoại tâm thu thất Ngược lại, ngưng thở ngủ tắc nghẽn thiếu oxy có liên quan đến ngoại tâm thu thất; người tham gia nhóm thiếu oxy cao có tỷ lệ CVE tăng so với người nhóm thấp Kết cho thấy căng thẳng khác liên quan đến giấc ngủ góp phần gây chứng loạn nhịp nhĩ thất người đàn ông lớn tuổi.[33] Tư vấn cho bệnh nhân: Cần giải thích tư vấn cho người nên hiểu không thiết phải ngủ đủ tiếng đêm Nhu cầu ngủ mang tính cá thể Mặc dù có người cần ngủ, người khác cần Ngồi ra, số lượng giấc ngủ cần thiết thay đổi theo tuổi Nếu có thay đổi thời lượng giấc ngủ xảy khơng có xáo trộn hoạt động hàng ngày khơng nên lo lắng Khi xáo trộn đáng kể hoạt động hàng ngày xảy rối loạn giấc ngủ, điều quan trọng xác định nguyên nhân rối loạn giấc ngủ thảo luận lựa chọn điều trị có sẵn phù hợp với tùng bệnh nhân cụ thể Một loạt lựa chọn điều trị có sẵn cho chứng ngủ khơng thiết phải bao gồm việc sử dụng thuốc theo toa Tuy nhiên, thuốc theo toa khuyến cáo có nhiều lựa chọn Một số loại thuốc nên tránh sử dụng người cao tuổi (xem Thuốc ) Các chuyên gia đề nghị kiểm soát tác nhân kích thích,[34] có nghĩa sử dụng giường cho việc ngủ quan hệ tình dục Nếu người quen đọc xem tivi giường, họ khuyến khích rời khỏi phòng ngủ tham gia vào hoạt động thư giãn nơi khác họ buồn ngủ sẵn sàng trở lại giường Dạy bệnh nhân kỹ thuật thư giãn bắp để giảm căng thẳng thúc đẩy giấc ngủ hữu ích Bất kể nguyên nhân gây chứng ngủ, thói quen chung mà có lợi cho giấc ngủ nên thực để có giấc ngủ ngon Bệnh nhân nên hướng dẫn ngủ theo thời gian cố định, thức dậy tránh ngủ trưa, caffeine, bữa ăn nặng, nicotine, rượu tập thể dục chuẩn bị lên giường ngủ Người cao tuổi vận động nên khuyến khích bắt đầu chương trình tập thể dục hàng ngày vào buổi sáng, tập luyện vừa phải (60 phút / ngày) chứng minh cải thiện chất lượng giấc ngủ [35] Một giải pháp hữu ích khác biến phòng ngủ thành mơi trường yên tĩnh, tối mát mẻ có tác dụng thúc đẩy giấc ngủ Các trang web cung cấp giáo dục thêm chứng ngủ Những trang web có thơng tin dấu hiệu triệu chứng, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa, biến chứng, phương pháp điều trị chí đăng thử nghiệm lâm sàng cho chứng ngủ Institute of Mental Health American Academy of Sleep Medicine Holisticonline.com ClinicalTrials.gov II Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ người cao tuổi Bệnh sử Đánh giá rối loạn giấc ngủ bệnh nhân cao tuổi phải bắt đầu với khai thác lịch sử giấc ngủ cách đầy đủ tỉ mỉ Có đánh giá tiếp cận đa ngành cách chi tiết Các vấn đề liên quan đến giấc ngủ người cao tuổi bao gồm ểu oải , phương hướng, lơ mơ, suy giảm trí tuệ, giảm nhận thức, phàn nàn tâm lý, tăng tai nạn té ngã.[36] Trong dân số lão khoa, phàn nàn thường gặp vấn đề việc bắt đầu trì giấc ngủ.[37] Bất có thể, nên hỏi người ngủ giường, họ thường nhận thấy vấn đề với giấc ngủ bệnh nhân mà nhiều bệnh nhân Một lịch sử giấc ngủ tốt bao gồm câu hỏi liên quan đến giấc ngủ điển hình vào ban đêm; hoạt động ban ngày; chăm sóc y tế có bệnh nhân; uống caffeine, rượu, thuốc thực phẩm trước ngủ; lịch sử rối loạn tâm thần tâm lý Các câu hỏi sau tham khảo: Bạn có ngủ vào thời điểm tối? Mất để ngủ? (ngủ trễ) Bạn có sử dụng giường cho mục đích khác, chẳng hạn xem TV đọc sách? Bao nhiêu lần bạn thức dậy đêm? Các kiểu ngủ bạn có giống ngày tuần cuối tuần không? Là thời gian thức dậy bạn khơng thường xun? Bạn làm thức dậy vào ban đêm? Thời gian ước tính dành cho việc ngủ vào ban đêm bao nhiêu? Bạn có ngủ trưa khơng? Bạn có buồn ngủ đọc sách, xem tivi, nói chuyện với bạn bè lái xe khơng? (đánh giá tình trạng buồn ngủ ban ngày q mức) Bạn có ngáy, thở hổn hển, ngừng thở thức dậy bối rối? (phân biệt chuyển động chân tay định kỳ giấc ngủ [PLMS] với ngưng thở ngủ tắc nghẽn [OSA]) Bạn có bị đau đầu buổi sáng không? (OSA) Đọc viết: Yêu cầu bệnh nhân viết câu đơn giản (danh từ / động từ); sau u cầu bệnh nhân đọc câu (ví dụ: "Nhắm mắt lại."); phần Kiểm tra tình trạng tâm thần đánh giá khả trình tự bệnh nhân Trí nhớ: Đối với trí nhớ xa, hỏi bệnh nhân, tên giáo viên lớp bạn gì? Đối với trí nhớ gần đây, hỏi bệnh nhân, bạn ăn cho bữa tối tối qua? Để ghi nhớ ngay, yêu cầu bệnh nhân nhắc lại từ: bút, ghế, cờ Sau đó, bảo bệnh nhân nhớ từ này, sau phút, yêu cầu bệnh nhân lặp lại từ Hoang tưởng: Bất kỳ loại (ví dụ, hoang tưởng, suy nghĩ bị bó méo, hồnh tráng, kỳ quái) Ảo giác: Bất kỳ loại (phổ biến thính giác, phổ biến khí lực) Thơng tin chi tiết: Phạm vi khác Phán quyết: Phạm vi khác Cân nhắc chẩn đoán Nhiều bất thường chu kỳ ngủ-thức biểu rối loạn giấc ngủ Những điều kiện bao gồm: Hiện tượng lệch múi (Jet lag): nghiên cứu thực phi công hãng hàng không hoạt động tuyến đường xuyên biên giới cho thấy phi công lớn tuổi, ngủ tích lũy lớn Mất ngủ cấp tính mãn tính cơng việc Các hội chứng pha ngủ trễ Hội chứng giai đoạn ngủ cao Nhịp sinh học không theo 24 Rối loạn nhịp sinh học Mất ngủ tâm sinh lý có liên quan đến xung đột phản ứng cảm xúc cấp tính thống qua tự nhiên Nếu liên quan đến thất vọng ngủ, dẫn đến hưng phấn, tồn tự nhiên Chẩn đoán phân biệt Rối loạn lo âu Rối loạn lưỡng cực Ngưng thở nhỏ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) Mê sảng Trầm cảm Bệnh trào ngược dày thực quản Các hội chứng Parkinson-Plus Rối loạn vận động Limb định kỳ Rối loạn tâm lý sau chấn thương tâm lý Hội chứng chân tay bồn chồn Tâm thần phân liệt Tiếp cận chẩn đoán điều trị Sau có tiền sử chi tiết bệnh lý tranh lâm sàng tình trạng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân, bác sĩ lâm sàng xem xét việc chuyển bệnh nhân đến trung tâm rối loạn giấc ngủ để đánh giá ngưng thở ngủ Hay làm chẩn đoán chức như: polysomnogram ghi lại sóng não điện não đồ (EEG); chuyển động mắt kỹ thuật điện quang (EOG); đánh giá trương lực căng cằm cử động chân phương pháp điện (EMG); nhịp tim điện tâm đồ (ECG); mức độ bão hòa oxy máu phương pháp đo độ bão hòa oxy Các thiết bị ghi cầm tay sử dụng làm công cụ sàng lọc Các thiết bị đặt bệnh nhân vào buổi chiều, sau bệnh nhân đưa nhà để ngủ giường vào ban đêm Các hệ thống thuận tiện tốn so với polysomnogram phòng thí nghiệm Nồng độ Ferritin 50 ng / mL tìm thấy có mặt bệnh nhân cao tuổi mắc hội chứng chân không yên Dân số lão khoa nhóm lớn người sử dụng thuốc hướng thần Những người 60 tuổi sử dụng tới 33% tất đơn thuốc hướng thần, họ chiếm 14% tổng dân số Việc sử dụng thuốc ngủ, an thần người cao tuổi có liên quan đến té ngã, gãy xương hông triệu chứng nặng nề - mệt mỏi ban ngày Khi đánh giá bệnh nhân, loại trừ rối loạn giấc ngủ nguyên phát xem xét loại thuốc bệnh lý có liên quan khác Giáo dục bệnh nhân thay đổi liên quan đến tuổi tác giấc ngủ vệ sinh giấc ngủ tốt phương pháp điều trị đầy đủ cho nhiều người cao tuổi Nếu bệnh sử ban đầu kết kiểm tra thể chất không tiết lộ nguyên nhân nghiêm trọng tiềm ẩn, thử nghiệm cải thiện vệ sinh giấc ngủ phương pháp ban đầu tốt cho bệnh nhân Các biện pháp khuyến nghị phổ biến bao gồm: Duy trì thời gian thức dậy thường xuyên vào thời điểm Duy trì thời gian ngủ đặn Giảm loại bỏ giấc ngủ ngắn vào ban ngày Tập thể dục hàng ngày không nên tập trước ngủ Chỉ sử dụng giường để ngủ quan hệ tình dục Khơng đọc xem tivi giường Không sử dụng ngủ làm thời gian lo lắng, suy nghĩ vấn đề gây phiền muộn Tránh bữa ăn nặng ngủ Hạn chế loại bỏ rượu, caffeine nicotine trước ngủ Duy trì thời gian chuẩn bị ngủ thường xun (ví dụ: rửa mặt, đánh răng) Kiểm sốt môi trường ban đêm với nhiệt độ thoải mái, yên tĩnh phòng tối Mặc quần áo thoải mái, rộng rãi ngủ Nếu khơng thể ngủ vòng 30 phút, khỏi giường thực hoạt động nhẹ nhàng, chẳng hạn nghe nhạc nhẹ đọc sách, tránh tiếp xúc với ánh sáng mạnh khoảng thời gian Tiếp xúc đầy đủ với ánh sáng ngày Tránh ngủ trưa vào ban ngày; giải thích cho bệnh nhân giấc ngủ ngắn ban ngày làm giảm giấc ngủ ban đêm Những người thừa cân thường xuyên ngáy to giúp đỡ cách giảm cân Tất người ngáy to nên kiêng rượu thuốc an thần khác trước ngủ Họ nên thực biện pháp để tránh ngủ ngáy (ví dụ, đặt bóng tennis vào mặt sau đồ ngủ) Trong trường hợp khơng có ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA), tình trạng góp phần, chẳng hạn dị ứng, bệnh lý mũi mở rộng vòm họng, nên tìm kiếm quản lý đầy đủ thuốc xịt corticoid, đánh giá bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng Nếu vấn đề giấc ngủ thứ yếu vấn đề y tế, điều trị vấn đề vấn đề giấc ngủ Polysomnography định nghi ngờ rối loạn giấc ngủ nguyên phát SA cử động chân tay định kỳ giấc ngủ (PLMS) Tư vấn với chuyên gia thích hợp định, tùy thuộc vào nguyên nhân rối loạn giấc ngủ, chẳng hạn tư vấn tâm thần cho trầm cảm nặng tư vấn phẫu thuật phổi cho ngưng thở ngủ tắc nghẽn Các nhà tâm lý học cung cấp liệu pháp nhận thức hành vi cho chứng ngủ Đối với bệnh nhân lớn tuổi am hiểu máy tính, liệu pháp nhận thức hành vi máy tính chứng ngủ (CCBT-I) cách tiếp cận hấp dẫn so với buổi trị liệu mặt đối mặt truyền thống Trong phân tích tổng hợp, CCBT-I sử dụng chương trình Internet cải thiện số thơng số giấc ngủ cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị cao.[39] III Điều trị Tóm tắt thuốc điều trị rối loạn giấc ngủ Trước loại thuốc kê đơn điều trị vấn đề ưu tiên hàng đầu xác định nguyên nhân rối loạn giấc ngủ, thay điều trị triệu chứng ngủ Thông thường, điều trị sở ngắn hạn với vệ sinh giấc ngủ thích hợp cho chứng ngủ thống qua, chẳng hạn ngủ thứ phát sau người thân nhập viện cấp cứu bệnh lý Các loại thuốc thường sử dụng cho chứng ngủ bao gồm thuốc chống trầm cảm, nonbenzodiazepin, chất chủ vận melatonin thảo dược Thuốc, sử dụng, nên bắt đầu với liều thấp theo dõi tác dụng phụ.[40] Thuốc trị hội chứng hoàng Có số loại thuốc sử dụng điều trị sundowning bao gồm melatonin, thuốc chống loạn thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc benzodiazepin cannabinoids Mặc dù thường sử dụng, có chứng cho thấy lợi ích liên quan đến việc sử dụng thuốc benzodiazepin cannabinoids, tác dụng phụ tiêu cực đáng kể liên quan, nên tránh sử dụng thuốc này.[41,42] Thuốc chống loạn thần thường sử dụng khuyến nghị phương pháp điều trị có hướng dẫn quốc gia, nhiên có liệu hạn chế cho thấy lợi ích tối thiểu cho bệnh nhân này.[43, 44] Đã có vài thử nghiệm mù đơi, ngẫu nhiên có kiểm sốt đánh giá việc sử dụng melatonin ngoại sinh [45] Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy số cải thiện hành vi với việc sử dụng bổ trợ.[46] Liều lượng melatonin đa dạng nghiên cứu 1,5 mg 10 mg Một số chiến lược không dùng thuốc sử dụng chứng minh có số tác động có lợi nhịp sinh học rối loạn hành vi ban đêm bệnh nhân trí nhớ bao gồm tập thể dục, [47,48] hương liệu, [49]Liệu pháp âm nhạc,[50] liệu pháp ánh [51]Ba nguyên tắc điều trị đề xuất xem xét phương pháp điều trị hội chứng mặt trời lặn: (1) trình điều trị tiếp cận thử nghiệm chỉnh sửa cho phù hợp, (2) bắt đầu với liều thấp từ từ chuẩn độ lên, (3) trị liệu đa mô thức (không- dược lý dược lý) định [ 52 ] Nghiên cứu thêm chiến lược không dùng thuốc dùng thuốc cách hợp lý.[53] Thuốc ngủ ngủ / an thần Tóm tắt nhóm thuốc: Barbiturat khơng định cho chứng ngủ, bác sĩ tư vấn tâm thần nên tư vấn cho bệnh nhân dùng barbiturat nhiều năm Barbiturat có hiệu sử dụng ngắn hạn, phần lớn hiệu sau tuần dùng thuốc Theo Hiệp hội Lão khoa Hoa Kỳ (AGS) 2012 Tiêu chí loại thuốc khơng phù hợp sử dụng người lớn tuổi, nên tránh dùng barbiturat nguy liều cao, dùng liều thấp phụ thuộc vào thể trạng người.[54] Cũng nên tránh dùng thuốc dạng muối clo người lớn tuổi dung nạp 10 ngày điều trị nguy liều với liều gấp lần liều điều trị Các thuốc benzodiazepin nhóm thuốc kê toa phổ biến cho chứng rối loạn giấc ngủ, người sử dụng thuốc benzodiazepin có chiều hướng báo cáo chất lượng giấc ngủ so với người không dùng thuốc [55,56] Theo tiêu chí AGS Beers 2012,[54] khơng nên sử dụng tất loại thuốc benzodiazepin (tác dụng ngắn, trung bình tác dụng dài) chứng ngủ người lớn tuổi Chúng làm tăng nguy suy giảm nhận thức tâm lý, té ngã, gãy xương tai nạn xe giới Việc sử dụng thuốc nhóm benzodiazepin người cao tuổi nên giới hạn định cụ thể khác rối loạn co giật, rối loạn giấc ngủ REM, cai nghiện rượu uống rượu, rối loạn lo âu lan tỏa nghiêm trọng, gây tê màng ngồi tim chăm sóc cuối đời Vào năm 2006, Medicare phần D loại trừ loại thuốc nhóm benzodiazepin khỏi danh mục thuốc bảo hiểm Các thuốc gây ngủ nonbenzodiazepine zolpidem, zaleplon eszopiclone không gây chứng ngủ trở lại triệu chứng cai ngừng thuốc có tác dụng phụ tương tự thuốc benzodiazepin (mê sảng, ngã gãy xương) Trong nghiên cứu gần người sống viện dưỡng lão, thuốc gây ngủ nhóm nonbenozdiazepine có liên quan đến nguy gãy xương hông (OR 1.66) nguy chí cao người dùng (OR 2.20) người bị suy giảm nhận thức (OR 1.86) [57] Những thuốc gây ngủ nên sử dụng thận trọng người lớn tuổi không 90 ngày, [54] eszopiclone chấp thuận cho sử dụng kéo dài Cần thận trọng đặc biệt bệnh nhân sa sút trí tuệ, theo phân tích tổng quan Cochrane, thiếu thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt thuốc gây ngủ nhóm benoziazepine không dùng thuốc benzodiazepine bệnh nhân mắc chứng trí nhớ Alzheimer (AD) Các nghiên cứu melatonin, chậm thực tế, không cho thấy cải thiện thông số giấc ngủ bệnh nhân mắc AD thử nghiệm ngẫu nhiên nhỏ trazodone 50 mg qHS hai tuần cải thiện tổng thời gian ngủ hiệu giấc ngủ mà không gây tác dụng phụ nghiêm trọng.[58] Zolpidem (Ambien, Edluar, ZolpiMist) Xem thêm thông tin thuốc đầy đủ Zolpidem có cấu trúc khơng giống với loại thuốc benzodiazepin hoạt động tương tự nhau, ngoại trừ việc giảm tác dụng lên xương ngưỡng co giật Ở liều khuyến cáo, có hiệu triazolam Tác dụng phụ CNS (ví dụ, ác mộng, kích động, buồn ngủ) ghi nhận 10% bệnh nhân Vào tháng năm 2013, FDA cảnh báo bệnh nhân dùng zolpidem phóng thích kéo dài (6,25 mg 12,5 mg) không nên lái xe tham gia vào hoạt động khác đòi hỏi tỉnh táo hoàn toàn ngày sau dùng thuốc Như với thuốc gây ngủ nhóm benzodiazepine, zolpidem chấp thuận cho sử dụng ngắn hạn (tối đa, 3-4 tuần); sử dụng lâu hơn, chúng nên sử dụng 2-3 đêm tuần không tháng Theo Tiêu chí năm 2012 AGS Beers zolpidem nên tránh bệnh nhân mắc chứng trí nhớ suy giảm nhận thức tác dụng phụ CNS Zaleplon (Sonata) Xem thông tin thuốc đầy đủ Zaleplon thuốc gây ngủ nhóm pyrazolopyrimidine tác dụng ngắn với hoạt tính chủ vận đầy đủ thụ thể benzodiazepine trung tâm (loại B21) Nó có thời gian bán hủy ngắn (1 giờ) với liều lượng nhỏ, chất gây ngủ hiệu Nó chấp thuận cho sử dụng ngắn hạn (tối đa, 3-4 tuần); sử dụng lâu hơn, nên giới hạn 2-3 đêm tuần không tháng Eszopiclone (Lunesta) Xem thông tin thuốc đầy đủ Eszopiclone dẫn xuất pyrrolopyrazine gây ngủ nonbenzodiazepine lớp cyclopyrrolone Cơ chế hoạt động xác chưa biết cho có tương tác với thụ thể GABA vùng liên kết gần liên kết với với thụ thể benzodiazepine Nó định cho chứng ngủ để giảm độ trễ giấc ngủ cải thiện trì giấc ngủ Eszopiclone có thời gian bán hủy ngắn, Liều cao (nghĩa mg cho người cao tuổi tối đa mg cho người lớn không dùng thuốc) có hiệu việc trì giấc ngủ, đó, liều thấp (nghĩa mg) phù hợp với khó ngủ Thuốc chống trầm cảm Tóm tắt nhóm: Thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần trazodone mirtazapine với liều thấp thường kê đơn ngủ cho chứng ngủ Ít chứng khoa học hỗ trợ hiệu điều trị chứng ngủ mà không bị trầm cảm liên quan; việc sử dụng chúng bệnh nhân ngủ mà không bị trầm cảm không FDA chấp thuận nên xem sử dụng tác dụng chủ lực thuốc (off-label) Doxepin thuốc chống trầm cảm nhất, với liều thấp, FDA phê chuẩn cho chứng ngủ Doxepin (Silenor) Xem thông tin thuốc đầy đủ Doxepin liều thấp (1, mg) thuốc đối kháng chọn lọc histamine (chủ yếu thụ thể H1) FDA phê chuẩn cho chứng ngủ Các nghiên cứu gần doxepin liều thấp cải thiện thông số giấc ngủ người lớn tuổi với kiện tương đối an toàn tương đương với giả dược [25,26] Nên tránh dùng liều cao doxepin người lớn tuổi tác dụng phụ kháng cholinergic cao [22] Tránh sử dụng bệnh nhân mắc bệnh tăng nhãn áp bí tiểu Mirtazapine (Remeron) Xem thông tin thuốc đầy đủ Mirtazapine thể hoạt động noradrenergic serotonergic Trong trường hợp trầm cảm liên quan đến chứng ngủ lo lắng nghiêm trọng, mirtazapine chứng minh vượt trội so với SSRI khác Trazodone (Oleptro) Xem thông tin thuốc đầy đủ Trazodone chất đối kháng thụ thể 5-HT2 ức chế tối thiểu tái hấp thu 5-HT Nó có lực khơng đáng kể thụ thể cholinergic histaminergic Trazodone không liên quan đến hội chứng dung nạp thuốc hiệu ứng lệ thuộc thuốc kéo dài khoảng thời gian QTc Hạ huyết áp đứng giảm thiểu cách dùng chung với thức ăn Dữ liệu hạn chế tồn liên quan đến hiệu bệnh nhân không bị trầm cảm FDA không phê duyệt trazodone thuốc gây ngủ Chất đồng vận melatonin Tóm tắt lớp Chất chủ vận melatonin thúc đẩy giấc ngủ Ramelteon (Rozerem) Xem thông tin thuốc đầy đủ Ramelteon chất chủ vận thụ thể melatonin có tính chọn lọc cao thụ thể melatonin MT1 MT2 người MT1 MT2 cho thúc đẩy giấc ngủ tham gia vào việc trì nhịp sinh học chu kỳ thức tỉnh giấc ngủ bình thường Ramelteon khơng gây chứng ngủ hồi phục triệu chứng cai ngừng thuốc Nó phê duyệt để sử dụng kéo dài Nó định cho chứng ngủ đặc trưng khó khăn khởi phát giấc ngủ Chất đối kháng thụ thể Orexin Tóm tắt nhóm Orexin thúc đẩy tỉnh táo Sự đối kháng thụ thể orexin ngăn chặn hành động cách bất hoạt orexin Suvorexant (Belsomra) Xem thông tin thuốc đầy đủ Suvorexant chất đối kháng thụ thể orexin Hệ thống tín hiệu neuropeptide orexin yếu tố thúc đẩy trung tâm tỉnh táo Ngăn chặn ràng buộc neuropeptide orexin A orexin B thụ thể OX1R OX2R suvorexant cho để ngăn chặn thức giấc Nó định để điều trị chứng ngủ đặc trưng khó khăn khởi phát giấc ngủ / trì giấc ngủ Tài liệu tham khảo Subramanian S, Surani S Sleep disorders in the elderly Geriatrics Dec 2007 62(12):10-32 Avidan AY Sleep in the geriatric patient population Semin Neurol Mar 2005 25(1):52-63 Mahowald MW, Bornemann MA Sleep Complaints in the geriatric patient Minn Med Oct 2007 90(10):45-7 Cole C, Richards K Sleep disruption in older adults Harmful and by no means inevitable, it should br assessed for and treated Am J Nurs May 2007 107(5):40-9 Fu Y, Xia Y, Yi H, Xu H, Guan J, Yin S Meta-analysis of all-cause and cardiovascular mortality in obstructive sleep apnea with or without continuous positive airway pressure treatment Sleep Breath 2016 Aug [Medline] Lee WJ, Peng LN, Liang CK, Chiou ST, Chen LK Long sleep duration, independent of frailty and chronic Inflammation, was associated with higher mortality: A national population-based study Geriatr Gerontol Int 2016 Sep 29 [Medline] Latimer Hill E, Cummings RG, Lewis R, Carrington S, Le Couteur DG Sleep disturbance and falls in older people J Ger A bio Sci Med Jan 2007 62(1):62-6 Barry PJ, Gallagher P, Ryan C Inappropriate prescribing in geriatric patient Curr Psychiatry Rep Feb 2008 10(1):37-43 Gammack JK Light therapy for insomnia in older adults Clin Geritr Med Feb 2008 24(1):139-49 10.Rybarczyk B, Lopez M, Benson R, Alsten C, Stepanski E Efficacy of two behavioral treatment progrmas for comorbid geriatric insomnia Psychol Aging Jun 2002 17(2):288-98 11.Gooneratne NS Complementary and alternative medicine for sleep disturbance in older adults Clin Geriatr Med Feb 2008 24(1):121-38 12.Anderson, P FDA Approves New Device for Insomnia Medscape Medical News Available at http://www.medscape.com/viewarticle/864509 June 8, 2016; Accessed: June 9, 2016 13.Webb WB Age-related changes in sleep Clin Geriatr Med 1989 May 5(2):275-87 [Medline] 14.Zepelin H, McDonald CS Age differences in autonomic variables during sleep J Gerontol 1987 Mar 42(2):142-6 [Medline] 15.Martin J, Shochat T, Ancoli-Israel S Assessment and treatment of sleep disturbances in older adults Clin Psychol Rev 2000 Aug 20(6):783805 [Medline] 16.Buratti L, Luzzi S, Petrelli C, Baldinelli S, Viticchi G, Provinciali L, et al Obstructive Sleep Apnea Syndrome: An Emerging Risk Factor for Dementia CNS Neurol Disord Drug Targets 2016 15 (6):67882 [Medline] 17.Sleep apnea increases dementia risk in older women Harv Womens Health Watch 2011 Nov 19 (3):7 [Medline] 18.Buratti L, Luzzi S, Petrelli C, Baldinelli S, Viticchi G, Provinciali L, et al Obstructive Sleep Apnea Syndrome: An Emerging Risk Factor for Dementia CNS Neurol Disord Drug Targets 2016 15 (6):67882 [Medline] 19.Martin J, Marler M, Shochat T, Ancoli-Israel S Circadian rhythms of agitation in institutionalized patients with Alzheimer's disease Chronobiol Int 2000 May 17 (3):405-18 [Medline] 20.Gehrman PR, Martin JL, Shochat T, Nolan S, Corey-Bloom J, AncoliIsrael S Sleep-disordered breathing and agitation in institutionalized adults with Alzheimer disease Am J Geriatr Psychiatry 2003 Jul-Aug 11 (4):426-33 [Medline] 21.Evans LK Sundown syndrome in institutionalized elderly J Am Geriatr Soc 1987 Feb 35 (2):101-8 [Medline] 22.Vitiello MV, Bliwise DL, Prinz PN Sleep in Alzheimer's disease and the sundown syndrome Neurology 1992 Jul 42 (7 Suppl 6):83-93; discussion 93-4 [Medline] 23.Gallagher-Thompson D, Brooks JO 3rd, Bliwise D, Leader J, Yesavage JA The relations among caregiver stress, "sundowning" symptoms, and cognitive decline in Alzheimer's disease J Am Geriatr Soc 1992 Aug 40 (8):807-10 [Medline] 24.Bliwise DL What is sundowning? J Am Geriatr Soc 1994 Sep 42 (9):1009-11 [Medline] 25.Scarmeas N, Brandt J, Blacker D, Albert M, Hadjigeorgiou G, Dubois B, et al Disruptive behavior as a predictor in Alzheimer disease Arch Neurol 2007 Dec 64 (12):1755-61 [Medline] 26.Wong MM, Brower KJ, Craun EA Insomnia symptoms and suicidality in the National Comorbidity Survey - Adolescent Supplement J Psychiatr Res 2016 Oct 81:1-8 [Medline] 27.Ohayon MM, Roth T Place of chronic insomnia in the course of depressive and anxiety disorders J Psychiatr Res 2003 Jan-Feb 37 (1):9-15 [Medline] 28.Chemerinski E, Ho BC, Flaum M, Arndt S, Fleming F, Andreasen NC Insomnia as a predictor for symptom worsening following antipsychotic withdrawal in schizophrenia Compr Psychiatry 2002 Sep-Oct 43 (5):393-6 [Medline] 29.Bubu OM, Brannick M, Mortimer J, Umasabor-Bubu O, Sebastião YV, Wen Y, et al Sleep, Cognitive impairment and Alzheimer's disease: A systematic review and meta-analysis Sleep 2016 Sep 26 [Medline] 30.Kamel NS, Gammack JK Insomnia in the elderly: cause, approach, and treatment Am J Med Jun 2006 119(6):463-9 31.Byles JE, Mishra GD, Harris MA The experience of insomnia among older women Sleep Aug 2005 1:28(8):972-9 32.Yaffe K, Laffan AM, Harrison SL, et al Sleep-disordered breathing, hypoxia, and risk of mild cognitive impairment and dementia in older women JAMA 2011 Aug 10 306(6):613-9 [Medline] 33.Mehra R, Stone KL, Varosy PD, Hoffman AR, Marcus GM, Blackwell T, et al Nocturnal Arrhythmias across a spectrum of obstructive and central sleep-disordered breathing in older men: outcomes of sleep disorders in older men (MrOS sleep) study Arch Intern Med 2009 Jun 22 169(12):1147-55 [Medline] [Full Text] 34.Wu JQ, Appleman ER, Salazar RD, Ong JC Cognitive Behavioral Therapy for Insomnia Comorbid With Psychiatric and Medical Conditions: A Meta-analysis JAMA Intern Med 2015 Sep 175 (9):146172 [Medline] 35.Lira FS, Pimentel GD, Santos RV, et al Exercise training improves sleep pattern and metabolic profile in elderly people in a time-dependent manner Lipids Health Dis 2011 Jul 10:1-6 [Medline] [Full Text] 36.Mirsa S, Malow BA Evaluation of sleep distubances in older adults Clin Geriatr Med Feb 2008 24(1):15-26 37.Ancoli-Israel S, Ayalon Diagnosis and treatment of sleep disorders in older adults Am J Geriatr Psychiatry Feb 2006 14(2):95-103 38.[Guideline] Nakajima GA, Wenger NS Quality indicators for the care of depression in vulnerable elders J Am Geriatr Soc 2007 Oct 55 Suppl 2:S302-11 [Medline] 39.Cheng SK, Dizon J Computerised cognitive behavioural therapy for insomnia: a systematic review and meta-analysis Psychother Psychosom 2012 81(4):206-16 [Medline] 40.Tariq SH, Pulisetty S Pharmacotherapy for insomnia Clin Geriatr Med Feb 2008 24(1):93-105 41.Blais J, Zolezzi M, Sadowski CA Treatment Options for Sundowning in Patients With Dementia Mental Health Clinician 2014 4:189-195 42.Kim P, Louis C, Muralee S, Tampi RR Sundowning syndrome in the older patient Clinical Geriatrics April 2005 13(4):32-36 43.American Psychiatric Association American Psychiatric Association Practice Guidelines for the treatment of psychiatric disorders: compendium 2006 2006 44.Gauthier S, Patterson C, Chertkow H, Gordon M, Herrmann N, Rockwood K, et al Recommendations of the 4th Canadian Consensus Conference on the Diagnosis and Treatment of Dementia (CCCDTD4) Can Geriatr J 2012 Dec 15 (4):120-6 [Medline] 45.de Jonghe A, Korevaar JC, van Munster BC, de Rooij SE Effectiveness of melatonin treatment on circadian rhythm disturbances in dementia Are there implications for delirium? A systematic review Int J Geriatr Psychiatry 2010 Dec 25 (12):1201-8 [Medline] 46.Sanchez Z, Bennett L An integrative research review (IRR) of pharmacological and non-pharmacological interventions of sundowning syndrome in older adults J Am Geriatr Soc 2013 47.Eggermont LH, Scherder EJ Ambulatory but sedentary: impact on cognition and the rest-activity rhythm in nursing home residents with dementia J Gerontol B Psychol Sci Soc Sci 2008 Sep 63 (5):P27987 [Medline] 48.Eggermont LH, Blankevoort CG, Scherder EJ Walking and night-time restlessness in mild-to-moderate dementia: a randomized controlled trial Age Ageing 2010 Nov 39 (6):746-9 [Medline] 49.Holmes C, Hopkins V, Hensford C, MacLaughlin V, Wilkinson D, Rosenvinge H Lavender oil as a treatment for agitated behaviour in severe dementia: a placebo controlled study Int J Geriatr Psychiatry 2002 Apr 17 (4):305-8 [Medline] 50.Raglio A, Bellelli G, Traficante D, Gianotti M, Ubezio MC, Villani D, et al Efficacy of music therapy in the treatment of behavioral and psychiatric symptoms of dementia Alzheimer Dis Assoc Disord 2008 Apr-Jun 22 (2):158-62 [Medline] 51.Forbes D, Culum I, Lischka AR, Morgan DG, Peacock S, Forbes J, et al Light therapy for managing cognitive, sleep, functional, behavioural, or psychiatric disturbances in dementia Cochrane Database Syst Rev 2009 Oct CD003946 [Medline] 52.Boeve BF, Silber MH, Ferman TJ Current management of sleep disturbances in dementia Curr Neurol Neurosci Rep 2002 Mar (2):169-77 [Medline] 53.Canevelli M, Valletta M, Trebbastoni A, Sarli G, D'Antonio F, Tariciotti L, et al Sundowning in Dementia: Clinical Relevance, Pathophysiological Determinants, and Therapeutic Approaches Front Med (Lausanne) 2016 3:73 [Medline] 54.The American Geriatrics Society 2012 Beers Criteria Update Expert Panel American Geriatrics Society Updated Beers Criteria for Potentially Inappropriate Medication Use in Older Adults American Geriatrics Society Available at http://www.americangeriatrics.org/files/documents/beers/2012BeersCri teria_JAGS.pdf Accessed: May 21, 2012 55.Beland SG, Preville M, Dubois MF, et al Benzodiazepine use and quality of sleep in the community-dwelling elderly population Aging Ment Health 2010 Sep 14(7):843-50 [Medline] 56.Béland SG, Préville M, Dubois MF, et al The association between length of benzodiazepine use and sleep quality in older population Int J Geriatr Psychiatry 2011 Sep 26(9):908-15 [Medline] 57.Berry SD, Lee Y, Cai S, Dore DD Nonbenzodiazepine sleep medication use and hip fractures in nursing home residents JAMA Intern Med 2013 May 13 173(9):754-61 [Medline] 58.McCleery J, Cohen DA, Sharpley AL Pharmacotherapies for sleep disturbances in Alzheimer's disease Cochrane Database Syst Rev 2014 Mar 21 3:CD009178 [Medline] 59.Lankford A, Rogowski R, Essink B, Ludington E, Heith Durrence H, Roth T Efficacy and safety of doxepin mg in a four-week outpatient trial of elderly adults with chronic primary insomnia Sleep Med 2012 Feb 13(2):133-8 [Medline] 60.Krystal AD, Durrence HH, Scharf M, Jochelson P, Rogowski R, Ludington E, et al Efficacy and Safety of Doxepin mg and mg in a 12-week Sleep Laboratory and Outpatient Trial of Elderly Subjects with Chronic Primary Insomnia Sleep 2010 Nov 33(11):155361 [Medline] [Full Text] 61.Alessi CA, Yoon EJ, Schnelle JF, et al A randomized trial of a combined physical activity and environmental intervention in nursing home residents: sleep and agitation improve? J Am Geriatr Soc 1999 Jul 47(7):784-91 [Medline] 62.Ancoli-Istael S Sleep disorders in older adults A primary care guide to assessing common sleep problems in geriatric patients Geriactrics Jan 2004 59(1):37-40 63.Avidan AY Sleep changes and dosorders in the elderly patient Curr Neurol Neurosci Rep Mar 2002 2(2):178-85 64.Barthlen GM Sleep disorders Obstructive sleep apnea syndrome, restless legs syndrome, and insomnia in geriatric patients Geriatrics Nov 2002 57(11):34-9 65.Benca RM Diagnosis and Treatment of Chronic Insomnia: A Review Psychiatr Serve 2005 56:323-343 66.Boot BP, Boeve BF, Roberts RO, Ferman TJ, Geda YE, Pankratz VS Probable rapid eye movement sleep behavior disorder increases risk for mild cognitive impairment and Parkinson disease: a population-based study Ann Neurol 2012 Jan 71(1):49-56 [Medline] 67.Buysse DJ Insomnia, Depression, and Aging Assessing sleep and mood interactions in older adults Geriatrics Feb 2004 59(2):47-51 68.Cotroneo A, Gareri P, Lacava R, Cabodi S Use of zolpidem in over 75year-old patients with sleep disorders and comorbidities Arch Gerontol Geriatr Suppl 2004 9:93-6 69.Edinger JD, Fins AI, Glenn DM, et al Insomnia and the eye of the beholder: are there clinical markers of objective sleep disturbances among adults with and without insomnia complaints? J Consult Clin Psychol 2000 Aug 68(4):586-93 [Medline] 70.Friedman L, Benson K, Noda A, et al An actigraphic comparison of sleep restriction and sleep hygiene treatments for insomnia in older adults J Geriatr Psychiatry Neurol 2000 13(1):17-27 [Medline] 71.Gentili A, Edinger JD Sleep disorders in older people Aging (Milano) 1999 Jun 11(3):137-41 [Medline] 72.Gentili A, Weiner DK, Kuchibhatil M, Edinger JD Factors that disturb sleep in nursing home residents Aging (Milano) 1997 Jun 9(3):20713 [Medline] 73.Jean-Louis G, Kripke DF, Ancoli-Israel S, et al Sleep duration, illumination, and activity patterns in a population sample: effects of gender and ethnicity Biol Psychiatry 2000 May 15 47(10):9217 [Medline] 74.Koo BB, Blackwell T, Ancoli-Israel S, Stone KL, Stefanick ML, Redline S Association of incident cardiovascular disease with periodic limb movements during sleep in older men: outcomes of sleep disorders in older men (MrOS) study Osteoporotic Fractures in Men (MrOS) Study Group Circulation 2011 Sep 13 124(11):1223-31 [Medline] 75.Kryger M, Monjan A, Bliwise D, Ancoli_Israel S Sleep, health, and aging Bridging the gap between science and clinical practice Geriactrics Jan 2004 59(1):24-6,29-30 76.Marsh G Sleep problems in the elderly Psychiatry Consultation-Liaison Psychiatry and Behavioral Medicine 1993 2:1-14 77.Mazza M, Della Marca G, De Risio S, Mennuni GF, Mazza S Sleep disorders in the elderly Clin Ter Sep 2004 155(9):391-4 78.O'Keeffe Secondary causes of restless leg syndrome in older people Age Ageing Jul 2005 34(4):349-52 79.Raji MA, Brady SR Mirtazapine for treatment of depression and comorbidity in alzheimer disease Ann Pharmacother Sep 2001 35(9):1024-7 80.Rechtschaffen A, Bergmann BM, Gilliland MA, Bauer K Effects of method, duration, and sleep stage on rebounds from sleep deprivation in the rat Sleep 1999 Feb 22(1):11-31 [Medline] 81.Shimazaki M, Martin JL Do herbal agents have a place in the treatment of sleep problems in log-term care? J Am Med Dir Assoc May 2007 8(4):248 - 52 82.Singh H, becker PM Novel therapeutic usage of low-dose doxepin hydrochloride Expert Opin Investig Drugs aug 2007 16(8):1295-305 83.Vitiello MV Effective treatments for age-related sleep disturbances Geriatrics 1999 Nov 54(11):47-52; quiz 54 [Medline] 84.Weaver EM, Kapur V, Yueh B Polysomnography vs self-reported measures in patients with sleep apnea Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2004 Apr 130(4):453-8 [Medline] 85.Willcox SM, Himmelstein DU, Woolhandler S Inappropriate drug prescribing for the community-dwelling elderly JAMA 1994 Jul 27 272(4):292-6 [Medline] 86.Young T, Skatrud J, Peppard PE Risk factors for obstructive sleep apnea in adults JAMA 2004 Apr 28 291(16):2013-6 [Medline] 87.Youngstedt SD, Kripke DF, Klauber MR, et al Periodic leg movements during sleep and sleep disturbances in elders J Gerontol A Biol Sci Med Sci 1998 Sep 53(5):M391-4 [Medline] 88.Zepelin H Sleep disorders J Gerontol 1983 May 38(3):384 [Medline] 89.FDA Drug Safety Communication: FDA warns of next-day impairment with sleep aid Lunesta (eszoplicone) and lowers recommended dose May 15, 2014 www.fda.gov Available at http://www.fda.gov/downloads/Drugs/DrugSafety/UCM397277.pdf Accessed: 6/4/2014 90.FDA Drug Safety Communication: FDA approves new label changes and dosing for zolpidem products and a recommendation to avoid driving the day after using Ambien CR May 14, 2013 www.fda.gov Available at http://www.fda.gov/Drugs/DrugSafety/ucm352085.htm Accessed: 6/4/14 ... Hơn nửa số người 64 tuổi sống nhà hai phần ba số người 64 tuổi sống sở chăm sóc dài hạn có số dạng rối loạn giấc ngủ Tiên lượng Ngoài việc ảnh hưởng đến chất lượng sống, rối loạn giấc ngủ có... ClinicalTrials.gov II Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ người cao tuổi Bệnh sử Đánh giá rối loạn giấc ngủ bệnh nhân cao tuổi phải bắt đầu với khai thác lịch sử giấc ngủ cách đầy đủ tỉ mỉ Có đánh...I Tổng quan Tóm tắt Rối loạn giấc ngủ biểu thường thấy người cao tuổi khơng chẩn đốn Có nhiều yếu tố có liên quan đến tình trạng cân giấc ngủ người cao tuổi Các yếu tố thuowngnf gặp