Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
361,5 KB
Nội dung
Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 - Kể việc gì? - Nhân vật chính là ai? - Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu? - Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả? - Rút ra bài học? 4. H ớng dẫn học ở nhà. - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn: Sự tích Hồ Gơm. -----------------------------------*****----------------------------------- Ngày dạy: 7+10/9/2010 Tiết 13+14: Văn bản: Sự tích Hồ Gơm (Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Sự tích hồ Gơm, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính của truyện . - Kể đợc truyện này. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Tranh ảnh về hồ Gơm - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện ST, TT ? cảm nhận của em về 1 nhân vật của truyện? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ lên HN đã viết: Hà Nội có hồ Gơm Nớc xanh nh pha mực Bên hồ ngọn tháp bút Viết thơ lên trời cao Giữa thủ đô Thăng Long- Đông Đô - Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là : Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân. Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích nhận gơm, trả gơm thần của ngời anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Sự tích ấy nh thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. *. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung: - GV đọc mẫu 1 đoạn, sau đó gọi HS đọc. - Giải nghĩa các từ: bạo ngợc, thiên hạ, tuỳ tòng, phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm? - Tóm tắt truyện bằng một chuỗi sự việc? - HS đọc - HS giải nghĩa - HS tóm tắt 1. Đọc: 2. Chú thích: 3. Tóm tắt: Kể tóm tắt các sự việc chính: - Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhng thất bại, Long Quân quyết định cho mợn gơm thần. - Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc. - Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, trta vào nhau vừa nh in. - Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm. - Đât nớc thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân cho đòi lại gơm thần. - Vua trả gơm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ hoàn kiếm. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 24 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Ta có thể chia văn bản làm mấy phần? - HS trả lời 4. Bố cục: 2 phần - Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm rthần. - Long Quân đòi lại gơm thần. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản: - Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần trong hoàn cảnh nào? - Việc Long quân cho nghĩa quân mợn gơm thần có ý nghĩa gì? * GV: Việc Long Quân cho mợn g- ơm thần chứng tỏ cuộc khởi nghĩa đợc tổ tiên, thần thiêng ủng hộ. - Lê Lợi nhận đợc gơm thần nh thế nào? - Vì sao tác giả dân gian không để cho Lê Lợi trực tiếp nhận gơm? * GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận g- ơm thì tác phẩm sẽ không thể hiện tính chất toàn dân trên dới một lòng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến. Thanh gơm Lê Lợi nhận đợc là thanh gơm thống nhất và hội tụ t tởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất n- ớc. - Tìm những chi tiết cho thấy thanh gơm này thanh gơm thần kì? - Em có nhận xét gì về những chi tiết này? - HS suy nghĩ, tìm hiểu và trả lời. - Nghe - Trả lời. - Trả lời. - Nghe - Tìm kiếm và trả lời, em khác bổ xung. Nhận xét. 1. Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn m ợn g ơm thần: * Hoàn cảnh lịch sử: - Giặc Minh đô hộ - Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhiều lần bị thua. * Cách Long Quân cho mợn gơm: - Lê Thận nhặt đợc lỡi gơm dới nớc. - Lê Lợi nhặt đợc chuôi gơm trên rừng. - Gơm tra vào vừa nh in Kì lạ, toàn dân trên dới một lòng. * Thanh gơm thần kì: - Sáng rực - Sáng lạ - Tra lỡi gơm vào chuôi vừa vặn - Khắc chữ "Thuận thiên" Chi tiết tởng tợng kì ảo,thanh gơm là tợng trng cho sức mạnh của toàn dân tham gia đánh giặc. Thanh gơm toả sáng thể hiện sự thiêng liêng, thanh gơm gặp đợc minh chủ sử dụng vào việc lớn, hợp lòng dân, thuận ý trời. 2. Sức mạnh của thanh gơm: - Chi tiết thanh gơm phát sáng ở xó nhà có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa của từ "thuận thiên"? - Trớc và sau khi có gơm thế lực của nghĩa quân nh thế nào? - Sức mạnh của thanh gơm kì lạ là sức mạnh nh thế nào? - Long Quân đòi gơm trong hoàn cảnh nào? - GV treo tranh - Quan sát tranh và và kể lại việc rùa vằng đòi gơm và Lê Lợi trả g- ơm? - Em biết truyền thuyết nào của nớc ta cũng có hình ảnh rùa vàng đòi g- ơm? Theo em, hình tợng rùa vàng trong truyền thyết VN tợng trng cho ai và cho cái gì? - HS trao đổi cặp trong 1phút - Trả lời - HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời - HS quan sát tranh - HS kể - Nhận xét - HS: trả lời Trớc khi có gơm Sau khi có gơm - Non yếu - Trốn tránh -Ăn uống khổ sở - Nhuệ khí tăng tiến - Xông xáo tìm địch - Đầy đủ, chiếm đợc các kho lơng của địch Chuyển bại thành thắng, chuyển yếu thành mạnh, tạo bớc ngoặt mở đờng cho nghĩa quân quýet giặc ngoại xâm. 3. Long Quân đòi g ơm: * Hoàn cảnh LS: - Đất nớc tanh bình - Lê Lợi lên làm vua Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 25 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt GV: Truyền thuyết An Dơng Vơng - Hình ảnh rùa vàng là sử giả của Long Quân, tợng trng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trí tuệ của nhân dân. - Hình ảnh Nghệ thuật trả gơm có ý nghiã gì? + Hoàn: trả + Kiếm : gơm * GV Bình: Chi tiết khẳng định chiến tranh đã kết thúc, đất nớc trở lại thanh bình. DT ta là dân tộc yêu hoà bình. Giờ đây thứ mà muôn dân Đại Việt cần hơn là cày, cuốc, là cuộc sống lao động dựng xây đất n- ớc. Trả gơm có ý nghĩa là gơm vẫn còn đó, hàm ý cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù. * GV mở rộng: Con ngời VN vốn là những con ngời hiền lành, chất phác, yêu lao động nhng khi đất n- ớc lâm nguy những con ngời ấy sẵn sàng xả thân vì đất nớc "Rũ bùn đứng dậy sáng loà". Đất nớc thanh bình, chính những con ngời ấy "Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa". - Vì sao khi mợn gơm thì ở Thanh Hoá còn khi trả gơm lại ở hồ Tả Vong? Điều đó có ý nghĩa gì? * GV: Thanh Hoá là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa Thăng Long là nơi kết thúc cuộc kháng chiến. Trả kiếm ở hồ Tả Vọng, thủ đô, trung tâm chính trị, văn hoá của cả nớc là để mở ra một thời kì mới, thời kì hoà bình, lao động, xây dựng, thể hiện hết đợc t tởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của cả nớc của toàn dân. - Em hãy nêy ý nghĩa của truyện? - HS trao đổi nhóm trong 3 phút - HS suy nghĩ trả lời - HS trao đổi 2 bàn một trong 3 phút - Chi tiết đòi gơm: + Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm + Đánh dấu và kẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn. + Phản ánh t tỏng, tình cảm yêu hoà bình đã thành truyền thống của nhân dân ta. + ý nghĩa cảnh giác răn đe với những kẻ có ý dòm ngó nớc ta. 3. ý nghiã của truyện: - Ca ngợi tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc kghởi nghĩa Lam Sơn. Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. - Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm Hoạt động 3: Ghi nhớ III. ghi nhớ: - GV cho HS đọc và hớng dẫn phân tích các ý của phần này? - HS đọc SGK - Tr43 Hoạt động 4 Hớng dẫn luyện tập iv. Luyện tập: - HS làm vào vở 1. Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì sao có thể nói truyện Sự là truyện truyền thyết? 2. Nêu cảm nghĩ của em về một chi tiết hoang đờng kì là trong truyện? 4. H ớng dẫn học ở nhà: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 26 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 - Làm bài tập 1,3 SBT - Tr 30 - Chuẩn bị bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. -----------------------------------*****----------------------------------- Ngày dạy: 13/09/2010 Tiết 15: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối qua hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu đặc điểm của sự việc và nhânn vật trong văn tự sự? nêu các sự việc trong truyện truyền thuyết Hồ Gơm? 3. Bài mới *. Giới thiệu bài *. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự i. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự: - Gọi HS đọc - Câu chuyện kể về ai? - Trong phần thân bài có mấy sự việc chính? - Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa bệnh trớc cho chú bé nhà nông bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của ng- ời thấy thuốc? - Theo em những câu văn nào thể hiện tấm lòng của Tuệ Tình với ngời bệnh? * GV : Những việc làm và lời nói của Tuệ Tĩnh đã cho thấy tấm lòng y đức cao đẹp của ông. đó cũng là nội dung t tởng của truyện đợc gọi là chủ đề. - Cho các nhan đề trong SGK, em hãy chon nhan đề và nêu lí do? - Em có thể đặt tên khác cho bài văn đợc không? - HS đọc - HS trả lời - Trả lời, nhận xét và bổ xung. - Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời - Nghe - HS trao đổi cặp trong 1 phút 1. Chủ đề của bài văn tự sự: a. Ví dụ: Bài văn mẫu SGK - 44 * Nhận xét: - Phần thân bài có 2 sự việc chính: + Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trớc. + Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân. - Sự việc thứ hai thể hiện: + Tấm lòng của ông đối với ngời bệnh: ai bệnh nặng nguy hiểm hơn thì lo chữa trị trớc. + Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bệnh. - Những câu văn thể hiện tấm lòng của ông đối với ngời bệnh: + Ông chẳng những mở mang ngành y đợc dân tộc mà còn là ngờihết lòng thơng yêu cứu giúp ngời bệnh. + Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại. + Con ngời ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ân huệ. - 3 Nhan đề trong SGk đều thích hợp nhng sắc thái khác nhau. hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra chủ đề khá sát. Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói về chủ đề mà nói lên tình huống buộc thấy Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông. Nhan đề này hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ quá thì không hay. - Các nhan đề khác: + Một lòng vì ngời bệnh + Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trớc cho ngời đó. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 27 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì? - HS rút ra kết luận b. Kết luận: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong văn bản. Hoạt động 2: Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự 2 . Dàn bài của bài văn tự sự: - Bài văn tự sự trên gồm mấy phần và nhiệm vụ của từng phần? - Theo em, bài văn tự sự gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần? - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ a. VD: Bài văn SGK - 44 - Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh - Thân bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa trị trớc cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi rồi mới chữa cho con nhà quí tộc. - Kết bài: Kết cục của sự việc b. Ghi nhớ: SGK - 45 Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu 1 học sinh đọc câu chuyện. - En hãy nêu chủ đề của truyện Phần th- ởng? - Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? nêu câu văn thể hiện sự việc đó? - Hãy chỉ ra 3 phần trong bố cục của câu chuyện? - Truyện này so với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề? - Câu chuyện thú vị ở chỗ nào? - HS đọc câu chuyện Phần thởng - HS trả lời - Tìm kiếm, suy nghĩ, trao đổi và trả lời, nhận xét và bổ xung - HS trao đổi cặp trong 2 phút - Trả lời, nhận xét. I. luyện tập Bài 1: a. Chủ đề: - Tố cáo tên cận thần tham lam - Ca ngợi trí thông minh của ngời nông dân. - Sự việc thể hiện tập trung chủ đề: Lời cầu xin phần thởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và ngời đọc. b. Bố cục: - MB: câu 1 - TB: các câu tiếp theo - KL: câu cuối c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: * Giống nhau: - Kể theo trình tự thời gian - Có bố cục 3 phần rõ rệt - ít hành động, nhiều đối thoại. * Khác nhau: - Chủ đề trong "Tuệ Tĩnh ." nằm ngay ở phần mở bài. - Chủ đề trong phần thởng không nằm trong câu nào mà phải từ truyện mới rút ra đợc. d. Câu chuyện thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần thởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ . nhng nói lên đợc sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của ngời nông dân. Bài 2: Đánh giá cách mở bài, kết bài của hai truyện: - Sơn Tinh, TT: + MB: Nêu tình huống + KL: Nêu sự việc tiếp diễn. - Sự tích Hồ Gơm: + MB: Nêu tình huống nhng diễn giải dài + KL: Nêu sự việc kết thúc Có hai cách mở bài: - Giới thiệu chủ đề câu chuyện - Kể tình huống nảy sinh câu chuyện Có hai cách kết bài: - Kể sự việc kết thúc - Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác nh đang tiếp diễn 4. H ớng dẫn học ỏ nhà. - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Tìm chủ đề của các truyện: Thánh Gióng, Bánh . nói rõ cách thể hiện chủ đề của từng truyện? Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 28 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 - Lập dàn ý cho hai truyện trên? xác định rõ 3 phần , các phần mở và kết có gì giống và khác nhau? Theo em, mỗi truyện hay nhất, hấp dẫn nhất là ở chỗ nào? - Chuẩn bị làm bài viết số 1: - Tham khảo các đề sau đây: - Đề 1: Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em. - Đề 2: kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất hồi còn học ở Tiểu học. -----------------------------------*****----------------------------------- Ngày dạy: 14/09/2010 Tiết 16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết các đề văn - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Làm bài tập 2 3. Bài mới *. Giới thiệu bài Trớc khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết đợc bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. *. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu đề I. đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: - GV treo bảng phụ - Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Nội dung? - Các đề 3,4,5,6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? Vì sao? - Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân các từ trọng tâm của mỗi đề? - Trong các đề trên, em thấy đề nào nghiêng về kể ngời? - Đề nào nghiêng về kể việc? - Đề nào nghiêng về tờng thuật? - Ta xác định đợc tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu? * GV: Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc. gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu cầu về nội dung . là ta đã thực hiện bớc tìm hiểu đề. - Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? * GV: Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tờng thuật, kể - HS đọc các đề - HS trả lời - Tìm hiểu các đề bài và trả lời. - HS rút ra nghi nhớ 1. Đề văn tự sự: a. Ví dụ: Các VD trong SGk - Tr 47 * Nhận xét: - Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu + Thể loại: kể + Nội dung: câu chuyện em thích + Ngôn ngữ: Lời văn của em - Các đề 23,4,5,6 không có từ kể nhng vẫn là đề tự sự vì đề yêu cầu có chuyện, có việc. - Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề: Chuyện về ngời bạn tốt, chuyện kỉ niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em, chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã lớn. - Trong các đề trên: + Đề nghiêng về kể ngời: 2,6 + Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5 + Đề nghiêng về tờng thuật: 3,4,5 - Muốn xác định đợc các yêu cầu trên ta phải bám vào lòi văn của đề ra. b. Ghi nhớ: SGK - Tr48 Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 29 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt chuyện, tờng trình; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn. - Đọc ghi nhớ 1 - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập ý 2. Cách làm bài văn tự sự: - Gọi HS đoc đề - Đề đã đa ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? - Sau khi xác định yêu cầu của đề em dự định chọn chuyện nào để kể? - Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì? * GV: VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung gì trong số những nội dung nào sau đây: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng. - Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật. - Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào? - Nh vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trớc khi kể: - Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý. - Vậy em hiểu thế nào là lập ý? - HS đọc - HS trả lời - HS lựa chọn - Nghe - Trả lời - HS trả lời nội dung ghi nhớ 2 Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văncủa em. a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể - Nội dung: câu chuyện em thích b. Lập ý: Có thể: - Lựa chọn câu chuyện ST, TT + Chọn nhân vật + Sự việc chính: St chiến thắng TT. - Nếu là chuyện TG thì là tinh thần uyết chiến của Gióng. - Hay Sự tích hồ Gơm nên chọn sự việc trả kiếm. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lập dàn ý: c. Lập dàn ý: - Với những sự việc em vừa tìm đợc trên, em định mở đầu câu chuyện nh thế nào? - Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu? - Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào? - Ta có thể đảo vị trí các sự việc đợc không? Vì sao? * GV: Nh vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc. - Vậy thế nào là lập dàn ý? - Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi đã lập dàn ý ta phải làm thế nào? * GV: Lu ý viết bằng lời văn của mình tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, không lệ thuộc sao chép lại văn bản đã có hay bài làm của ngời khác. - Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm một bài văn tự sự? - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ Truyện TGióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài: - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt. - TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt đợc đem đến, TG vơn vai . - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời * Kết luận: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngay tại quê nhà. d. Viết bài: bằng lời văn của mình * Mở bài * Thân bài * kết luận * Ghi nhớ: SGK - Tr48 Hoạt động 4 Hớng dẫn HS thực hành II. luyện tập: - HS viết vào giấy nháp sau đó trình bày, nhận xét bổ sung. Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 30 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Bài tập: Hãy viết hoàn chỉnh câu chuyện TG bằng lời văn của em. * Mở bài - Cách 1: Nói đến chú bé lạ Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh đợc một đứa con trai. đã lên 3 mà không biết nói, biết cời, biết đi. - Cách 2: Giới thiệu ngời anh hùng TG là vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà TG không biết nói, biết c- ời, biết đi. - Cách 3: Nói tới sự biến đổi của Gióng Ngày xa giặc Ân xâm phạm bờ cõi nớc ta, vua sai sứ giả đi cầu ngời tài đánh giặc. Khi tới làng Gióng, một đứa bé lên ba mà không biết nói, biết cời, biết đi tự nhiên nói đợc, bảo bố mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy là TG. 4. H ớng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn - Soạn: chuẩn bị viết bài tập làm văn số 1. -----------------------------------*****----------------------------------- Ngày dạy: 14/09/2010 Tiết 17,18 Viết bài tập làm văn số 1 A. Mục tiêu bài học: - Học sinh biết cách viết một bài văn tự sự hoàn chỉnh có nội dung: Nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả. - Có kĩ năng xây dựng bố cục ba phần của bài văn: Mở bài, thân bài, kết bài. - Bài viết yêu cầu không quá 400 chữ B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Ra đề bài, duyệt với tổ chuyên môn, hớng dẫn học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra để viết bài. - học sinh: Chuẩn bị ôn tập, giấy kiểm tra. C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị. 3. Bài mới a. Đề bài. Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của em. a. Đáp án và biểu điểm. Đềbài: Kể lại một truyện đã biết (Truyền thuyết, cổ tích) theo lời văn của em. (Bài viết không quá 400 chữ) Đáp án * Yêu cầu: - HS biết đợc nhân vật diễn biến sự việc trong truyện. - Hiểu đợc chủ đề truyện, hiểu đợc lí thuyết về văn tự sự. - Vận dụng đợc lí thuyết của văn tự sự vào bài viết của mình bằng cách HS dẫn dắt những nhân vật, sự việc bằng lời của mình ,kể lại theo diễn bién của truyện - Bài viết có đủ 3phần :Mở bài, thân bài, kết bài. - Lời kể lu loát ,trình bầy sạch * Mở bài:(1,5điểm). - Giới thiệu đợc tên truyện - Giới thiệu chung về nhân vật sự việc trong truyện * Thân bài: (7điểm). Trình bầy theo diễn biến của sự việc : - Sự việc khởi đầu - Sự việc phát triển - Sự việc cao trào Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 31 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 - Sự việc kết thúc * Kết bài: (1,5điểm). - Kết thúc, ý nghĩa truyện * Biểu điểm : Điểm 9-10 Đảm bảo tốt yêu cầu trên - Bài viết có tính thuyết phục Điểm 7-8: - Đảm bảo tốt yêu cầu trên - Phần diễn đạt 1-2 sự việc cha sâu sắc - Có thể sai 2-3 lỗi chính tả Điểm 5-6: Nắm đợc yêu cầu trên ,sắp xếp 1 số sự việc cha thật hợp lí Điểm 3-4: - Vận dụng phơng pháp làm bài còn yếu ,sắp xếp sự việc không theo diễn biến của truyện Điểm 1-2: - Không nắm đợc phơng pháp làm bài ,không đảm bảo nội dung chính của truyện -----------------------------------*****----------------------------------- Ngày dạy: 20/09/2010 Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm đợc: - Khái niệm từ nhiều nghĩa - Hiện tợng chuyển nghĩa của từ - Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD và bài tập - Học sinh: + Soạn bài C. Các b ớc lên lớp : 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào? giải nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên? 3. Bài mới * Giới thiệu bài - Trong một số trờng hợp, từ có thể có nhiều nét nghĩa khác nhau, vậy đó là những nét nghĩa nào? trong tiết học ngày hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu về Từ nhiều nghiax và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. * Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tợng từ nhiều nghiã I. Từ nhiều nghĩa: - GV treo bảng phụ - Đọc bài thơ - Tra từ điển và cho biết từ chân có những nghĩa nào? - Trong bài thơ, chân đợc gắn với sự vật nào? - HS đọc - HS trả lới cá nhân - Suy nghĩ và 1. Ví dụ: Bài thơ Những cái chân - Từ chân có một số nghĩa sau: + Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật, dùng để đi, đứng: dâu chân, nhắm mắt đa chân . + Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giờng, chân đèn, chân kiềng . + Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tờng, chân núi, chân răng . - Trong bài thơ, từ chân đợc gắn với nhiều sự vật: Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 32 Trờng THCS Minh Tân Giáo án ngữ văn 6 Năm học 2010 -2011 Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Dựa vào nghĩa của từ chân trong từ điển, em thử giải nghĩa nghĩacủa các từ chân trong bài? - Câu thơ: Riêng cái võng Trờng Sơn Không chân đi khắp nớc - Em hiểu tác giả muốn nói về ai? - Vậy em hiểu nghĩa của từ chân này nh thế nào? - Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì vế nghĩa của từ chân? - Hãy lấy một số VD về từ nhiều nghĩa mà em biết?- - Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có mấy nghĩa? - Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa? trả lời. Em khác nhận xét và bổ xung - Trả lời. - Lấy ví dụ, nhận xét và bổ xung. - Trả lời. - HS rút ra kết luận + Chân gậy, chân bàn, kiềng, com pa Bộ phận dới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác + Chân võng (hiểu là chân của các chiến sĩ) Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật. Từ chân là từ có nhiều nghĩa. - VD về từ nhiều nghĩa: từ mắt + Cơ quan nhìn của ngời hay động vật + Chỗ lồi lõm giống hình một co mắt ở thân cây. + Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả. - Từ compa, kiềng, bút, toán, văn có một nghĩa. 2. Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu hiện tợng chuyển nghĩa của từ II. Hiện t ợng chuyển nghĩacủa từ: - Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân? - Trong câu, từ đợc dùng với mấy nghĩa? * GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa gọi là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? - Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? - Em hiểu thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? * GV: Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng đợc xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển đợc hình thành trên cơ sở của nghiã gốc nên đợoc xếp sau nghĩa gốc. - Em có biết vì sao lại có hiện tợng nhiều nghĩa này không? * GV: Khi mới xuất hiện một từ chỉ đ- ợc dùng với một nghĩa nhất định nhng XH phát triển, nhận thức con ngời cũng phát triển, nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời và đợc con ng- ời khám phá cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. để có tên gọi cho những sự vật mới đó con ngời có hai cách: + Tạo ra một từ mới để gọi sự vật + Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn (nghĩa chuyển) - HS trả lời - HS rút ra kết luận - HS trả lời 1. Ví dụ: - Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân: + Đau chân: nghĩa gốc + Chân bàn, chân ghế, chân tờng: nghĩa chuyển - Thông thờng trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trờng hợp từ có thể hiểu theo cả hai nghĩa 2. Ghi nhớ: SGK - tr56 Hoạt động 3: Luyện tập III. luyện tập: - Đọc yêu cầu của bài tập 1 -HS đứng tại chố trả lời Bài 1: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời có sự chuyển nghĩa: Giáo viên soạn: Nguyễn Đức Tài 33 Trờng THCS Minh Tân