1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VIỆT NAM, 2001-2010

227 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 207, đường Giải phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tổng đài (04) 36-280-280 Máy lẻ Văn phòng: 5433, Viện trưởng: 5982; Viện phó: 5981; Fax : 8696-411 Email: viendanso@neu.edu.vn BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VIỆT NAM, 2001-2010 Hà Nội, 11/2009 MỤC LỤC NỘI DUNG LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ Lý đánh giá Mục tiêu đánh giá Nội dung đánh giá Phương pháp đánh giá 4.1 Địa bàn điều tra 4.2 Đối tượng phương pháp thu thập thông tin, số liệu 4.3 Xử lý, phân tích thơng tin viết báo cáo 4.4 Giám sát trình đánh giá Tổ chức đánh giá nhân lực Kế hoạch, tiến độ thực CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VIỆT NAM, 2001-2010 VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU Đánh giá văn “Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010” 1.1 Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010 đánh giá kết thực “Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000” điểm chưa đề cập thiếu xác 1.2 Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010 nhận định bối cảnh kinh tế-xã hội cho giai đoạn 2001-2010, thách thức dân số chuẩn xác chưa đầy đủ 1.3 Định hướng lớn quan điểm Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010 cụ thể, rõ ràng, bao trùm hầu hết vấn đề dân số quan trọng trở thành tảng Chiến lược 1.4 Mục tiêu báo kiểm định mục tiêu đảm bảo tính SMART nhiều trùng lắp 1.5 Hệ thống giải pháp đầy đủ đồng nhiều hoạt động Kết thực mục tiêu 2.1 Về mục tiêu giảm sinh 2.1.1 Mục tiêu giảm sinh chiến lược đạt xét chung phạm vi nước 2.1.2 Nhiều tỉnh đạt mức sinh thay cách bền vững 26 tỉnh khơng đạt khơng đạt mục tiêu 2.2 Về mục tiêu nâng cao chất lượng dân số 2.2.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số chiến lược đạt vững phạm vi nước 2.2.2 Các tỉnh Việt Nam phát triển không đồng đều: Nhiều tỉnh đạt HDI mức cao nhiều tỉnh HDI mức thấp khơng đạt mục tiêu Chiến lược Kết thực mục tiêu khác TRANG 9 10 11 16 16 17 19 20 21 24 25 25 25 27 28 29 31 33 33 33 39 42 42 44 47 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHÓM GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC Hệ thống tổ chức làm công tác DS-KHHGĐ qua hai lần cải cách nhiều bất cập Thúc đẩy truyền thông - giáo dục thay đổi hành vi Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ Nâng cao chất lượng thông tin liệu dân cư Nâng cao dân trí, tăng cường vai trò gia đình bình đẳng giới Đẩy mạnh xã hội hóa, xây dựng hồn thiện hệ thống sách dân số phát triển Bảo đảm kinh phí điều kiện hoạt động cho công tác dân số Nâng cao chất lượng Đào tạo sử dụng hiệu nghiên cứu có nghiên cứu CHƯƠNG IV: BÀI HỌC, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách địa phương, quan cán vấn Phụ lục Kết thực mục tiêu báo kiểm định mục tiêu Phụ lục Hướng dẫn vấn sâu Phụ lục Danh sách chuyên gia Phụ lục Tiến độ thực Phụ lục Giáo dục Phụ lục Số trường học giai đoạn 1999-2008 Phụ lục Số lượng học sinh, sinh viên giai đoạn 1999-2008 Phụ lục Tỷ lệ học sinh, sinh viên nữ theo bậc học giai đoạn 1999-2008 64 64 73 82 99 107 119 128 137 164 176 177 179 196 218 220 224 225 226 227 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTT CBCT CLDS CMKT CSSKSS CTV DS-GĐ-TE DS-KHHGĐ DS-PT GDI HDI IMR KHKT KT-XH KTQD LHQ PTTT QLNN SMART SKSS TCTK TĐTDS TFR TTHTCÐ UB UNFPA UNDP Biện pháp tránh thai Cán chuyên trách Chiến lược dân số Chuyên môn kỹ thuật Chăm sóc sức khỏe sinh sản Cộng tác viên Dân số, gia đình trẻ em Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Dân số - phát triển Chỉ số bình đẳng giới Chỉ số phát triển người Tỷ suất chết trẻ em Khoa học kỹ thuật Kinh tế - xã hội Kinh tế quốc dân Liên hợp quốc Phương tiện tránh thai Quản lý nhà nước Đặc trưng, đo được, phù hợp, khả thi - xác định thời gian Sức khỏe sinh sản Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số Tổng tỷ suất sinh Trung tâm học tập cộng đồng Ủy ban Quỹ Dân số Liên hợp quốc Chương trình phát triển Liên hợp quốc LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình triển khai thực đề tài, Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Dân số Các vấn đề xã hội, Trường đại học KTQD nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, chia sẻ thông tin ý kiến tư vấn quý báu cán thuộc nhiều quan, tổ chức Nhân dịp hoàn thành báo cáo, xin trân trọng cảm ơn: - Lãnh đạo Tổng cục Dân số-KHHGĐ Ban giám đốc Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ - Ơng Đinh Công Thoan - Vụ trưởng, Bà Tạ Thanh Hằng - Phó Vụ trưởng chuyên viên Vụ Kế hoạch - Tài vụ thuộc Tổng cục Dân số-KHHGĐ theo dõi, giúp đỡ tư vấn từ xây dựng đề cương nghiên cứu báo cáo hoàn thành - Ông Bùi Đại Thụ - Cán Chương trình TS Adrian Hayes - Chuyên gia tư vấn UNFPA - TS Bùi Thị Hà thành viên nhóm đánh giá Chiến lược quốc gia chăm sóc SKSS Trường đại học Y tế cơng cộng - Cán Ban, ngành, quan Trung ương cán Dân số - Y tế tỉnh Lào Cai, Nam Định, Hà Nội, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Gia Lai, Tp Hồ Chí Minh, Bến Tre sẵn lòng trả lời vấn nhóm nghiên cứu Viện Dân số Các vấn đề xã hội - Đại học KTQD Trưởng nhóm nghiên cứu GS TS Nguyễn Đình Cử LỜI NĨI ĐẦU Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010 kết thúc Chiến lược Dân sốSKSS cho giai đoạn 2011-2020 khởi động xây dựng Vì vậy, thời điểm cần phải đánh giá kết thực Chiến lược cũ, góp phần xác định trạng thái đầu vào cho Chiến lược thông qua việc trả lời hàng loạt câu hỏi, như: Mục tiêu báo kiểm định đạt mức độ nào? Liệu đến năm 2010 có đạt Chiến lược đề hay khơng? Vì đạt được, khơng? Hệ thống giải pháp có thực nào? Thực có tiến độ khơng? Những thuận lợi, khó khăn triển khai hoạt động gì? Từ việc xây dựng đến thực Chiến lược rút học kinh nghiệm đề xuất khuyến nghị cho việc xây dựng thực Chiến lược mới? Báo cáo “Nghiên cứu đánh giá Chiến lược Dân số Việt Nam, 2001-2010” nỗ lực Viện Dân số vấn đề xã hội, Trường đại học KTQD nhằm đáp ứng yêu cầu nói Báo cáo kết nghiên cứu văn Chiến lược, thu thập, phân tích hầu hết tài liệu liên quan khảo sát trình triển khai thực Chiến lược 22 bộ, ngành, đoàn thể tỉnh, 16 huyện đại diện cho vùng nước Cuộc nghiên cứu đánh giá tiến hành từ tháng đến tháng 11 năm 2009, khn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ Ngoài mở đầu phụ lục, Báo cáo chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu, giúp bạn đọc hiểu rõ bối cảnh, mục tiêu nội dung, phương pháp địa bàn nghiên cứu Bạn đọc thấy rằng, điểm đặc biệt nghiên cứu nội dung rộng phức tạp, phân tích, đánh giá Chiến lược lớn, thực giai đoạn dài, phạm vi nước với hàng trăm hoạt động Phương pháp nghiên cứu sử dụng đa dạng, vừa bàn, vừa điền dã, vừa định tính, vừa định lượng Chương chương 3, coi trung tâm cốt lõi báo cáo Đây chương đánh giá việc xây dựng Chiến lược xem kết nghiên cứu độc lập “tại bàn” Nhóm nghiên cứu sưu tầm, mổ xẻ, phân tích việc thiết kế chiến lược, kết thực mục tiêu giải pháp Chiến lược Chương phản ánh kết nghiên cứu “điền dã” tỉnh nói thơng tin thu từ ngành, tổ chức xã hội Chương trình bày kết luận chủ yếu rút từ nghiên cứu khuyến nghị cho việc xây dựng, bổ sung, hồn thiện thực sách Chúng hy vọng tin tưởng rằng, nội dung Chương hữu ích cho nhà hoạch định sách, quản lý DS-KHHGĐ nói chung Chiến lược Dân số-SKSS, giai đoạn 2011-2020 nói riêng Trong trình nghiên cứu đánh giá, nhóm nghiên cứu triệt để tuân theo nguyên tắc: Khách quan, lịch sử gợi mở Bạn đọc thấy cơng trình đề cập nhiều nội dung, nhiều khía cạnh, nhiều cấp độ trình xây dựng thực Chiến lược sở thu thập, xử lý khối lượng đồ sộ tài liệu, thông tin số liệu mô tả phần phụ lục Báo cáo cố gắng bám sát mục tiêu nội dung nghiên cứu Những câu hỏi đặt cho đánh giá trả lời Báo cáo trải qua lần Dự thảo Hai hội thảo khoa học, nhiều buổi làm việc trực tiếp Bản thảo chuyên gia tư vấn, nhà quản lý hàng đầu Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Bộ Y tế nhóm nghiên cứu Vì vậy, theo ý nghĩa đó, coi Báo cáo khơng phải sản phẩm riêng nhóm nghiên cứu Tuy nhiên, với vai trò quan đánh giá độc lập, Viện Dân số Các vấn đề xã hội tiếp thu tất ý kiến tư vấn có sở khoa học thực tiễn, đồng thời tôn trọng phân tích, kết luận dựa chứng khách quan Mọi kết luận báo cáo không phụ thuộc vào cá nhân hay quan Nhóm nghiên cứu chịu trách nhiệm hồn tồn với báo cáo Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 xây dựng thực gần 10 năm Trong thời khoảng nói trên, bối cảnh kinh tế - xã hội nói chung tình trạng dân số nước ta nói riêng thay đổi Ngay máy quản lý chuyển từ Ủy ban quốc gia DS-KHHGĐ đến Ủy ban DS-GĐ-TE Tổng cục DS-KHHGĐ thuộc Bộ Y tế Rõ ràng, để đánh giá xác, khách quan quan điểm lịch sử cần thiết trình đánh giá Chiến lược, nghĩa đánh giá kiện phải gắn với bối cảnh KT-XH-DS thời điểm kiện xảy khơng phải nhìn nhận thời điểm (2009) Do tính rộng lớn phức tạp nội dung địa bàn nghiên cứu, hạn chế thời gian, nhân lực trình độ, câu trả lời tìm thấy báo cáo chưa thể coi đầy đủ, hồn thiện Hơn nữa, sống khơng ngừng biến đổi Một mục tiêu, giải pháp, định mức,… thời điểm đánh giá hợp lý, hữu hiệu thời điểm sau khơng phù hợp Nhóm nghiên cứu cho rằng, nghiên cứu coi thành cơng thực có ý nghĩa, số điểm chưa hợp lý Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 Báo cáo chỉnh sửa, khoảng trống “san lấp”, số khó khăn q trình thực thi sách tháo gỡ Chiến lược mới, chí báo cáo tạo tranh luận, thu hút ý người có trách nhiệm, nhà khoa học vấn đề Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn tất có ý kiến nhận xét, bình luận báo cáo xin gửi tới Viện Dân số Các vấn đề xã hội, Trường đại học KTQD, 207 đường Giải phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Trưởng nhóm đánh giá GS TS Nguyễn Đình Cử Viện trưởng Viện Dân số Các vấn đề xã hội Đại học Kinh tế quốc dân ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VIỆT NAM 2001-2010 * * * CHƯƠNG I GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ LÝ DO ĐÁNH GIÁ Công tác DS-KHHGĐ Việt Nam năm 1961 với Quyết định số 216/CP Chính phủ việc sinh đẻ có hướng dẫn trở thành lĩnh vực Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) Nghị Chính sách DSKHHGĐ Thực chủ trương, đường lối Đảng, năm Chính phủ ban hành Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000 Đây Chiến lược Dân số Việt Nam Tiếp theo Chiến lược DS-KHHGĐ lần thứ nhất, ngày 22 tháng 12 năm 2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010” Chiến lược đánh giá tình hình thực Chiến lược DS-KHHGĐ đến năm 2000, phân tích vấn đề đặt cho giai đoạn 2001-2010, rõ định hướng, quan điểm, mục tiêu, báo kiểm định, giải pháp tổ chức thực Các bộ, ngành, đoàn thể được giao nhiệm vụ thực Chiến lược phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan Sau năm triển khai, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em có báo cáo đánh giá kỳ, kết giai đoạn (2001-2005) Đến nay, “Chiến lược Dân số Việt nam 2001-2010” kết thúc Việt Nam khởi động xây dựng Chiến lược Dân số cho giai đoạn 2011-2020 Ngày 1/4/2009, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 44-KL/TW kết thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách DS-KHHGĐ” Bản Kết luận nêu rõ: “Ban cán Đảng, Chính phủ đạo tổng kết việc thực Chiến lược dân số, Chiến lược sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010, xây dựng Chiến lược DS-SKSS giai đoạn 2010- 2020, làm sở cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Vì vậy, thời điểm cần phải phân tích sâu sắc, đánh giá toàn diện kết thực “Chiến lược Dân số Việt nam 2001-2010” MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Mục tiêu tổng quát Đánh giá mức độ đạt mục tiêu, kết thực giải pháp, hoạt động chế, sách đặt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010; đúc rút học kinh nghiệm thiết kế chiến lược, hoạch định sách, xây dựng giải pháp can thiệp tổ chức thực Chiến lược Dân số giai đoạn 2001-2010; kiến nghị nội dung, mục tiêu, giải pháp chung nội dung, mục tiêu, giải pháp đặc thù cần triển khai phù hợp với trình độ phát triển tình trạng dân số vùng Chiến lược Dân số giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu cụ thể Đánh giá “Chiến lược Dân số 2001-2010” theo nội dung sau đây: (1) Đánh giá Văn Chiến lược: Căn vào tình hình kinh tế, dân số, xã hội năm 2000, thơng qua nội dung hình thức Chiến lược, cần đánh giá tính khoa học tính thực tiễn Chiến lược (2) Đánh giá thành tựu đạt được: Đánh giá xác, cụ thể khách quan mức độ đạt mục tiêu, tiêu đặt Chiến lược ước thực đến hết năm 2010 (3) Đánh giá hoạt động can thiệp: Mức độ thực lý giải hoạt động can thiệp cụ thể nhóm giải pháp thực thành cơng khơng đạt đặt Chiến lược (4) Đánh giá tính thích hợp: Trên sở dự báo, đánh giá mức độ thích hợp mục tiêu, giải pháp Chiến lược khuôn khổ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ (5) Rút học kinh nghiệm: Rút học từ kinh nghiệm thực chiến lược từ việc xây dựng đến thực bao gồm giám sát đánh giá kết 10 6.4 Huy động đóng góp tự nguyện tổ chức, cộng đồng người dân cho công tác dân số (6.4.1) Tăng cường huy động nguồn lực ngân sách nhà nước cho cơng tác dân số Khuyến khích thành lập quỹ hoạt động dân số cộng đồng từ đóng góp tự nguyện tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân CÂU HỎI :  Ngồi ngân sách, Địa phương ta có huy động nguồn kinh phí khác cho cơng tác DSKHHGĐ khơng? Có thành lập quỹ hoạt động dân số cộng đồng từ đóng góp tự nguyện tổ chức xã hội, doanh nghiệp nhân dân khơng?  Tại có?  Tại khơng? (Khơng tin tưởng có đóng góp, dân ta đóng góp nhiều Quỹ? Trong đó, Ủy ban DS-GĐ-TE có Quỹ bảo trợ trẻ em rồi? Chưa có hướng dẫn thành lập Quỹ? Thủ tục lập Quỹ phức tạp? ) GIẢI PHÁP 7: KINH PHÍ Bảo đảm kinh phí điều kiện hoạt động cho công tác dân số Phân bổ sử dụng có hiệu qủa nguồn lực Trong thời gian trước mắt, Nhà nước đảm bảo kinh phí từ ngân sách cho hoạt động công tác dân số, đồng thời khuyến khích huy động nguồn lực khác nước cho hoạt động Về lâu dài, phấn đấu mức đầu tư cho công tác dân số đạt bình quân đầu người 0,6 USD/năm, nguồn kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo từ 60-80%, phần lại huy động từ nguồn khác nước 7.1 Huy động đóng góp tài từ nhiều nguồn điều hành thống Nhà nước quyền cấp (7.1.1) Nhà nước quyền cấp đảm bảo tối thiểu 80% tổng số nguồn đầu tư tài cho cơng tác dân số Phát huy phong trào tự nguyện đóng góp kinh phí hình thức quan, tập thể, cộng đồng cá nhân nước CÂU HỎI :  Ngân sách trung ương phân bổ cho tỉnh để thực chiến lược dân số 2001-2010 bao nhiêu? Xin cho biết số lượng chi tiết theo năm?  Ngân sách trung ương phân bổ cho tỉnh ước % chi tỉnh cho công tác dân số-KHHGĐ?  Mỗi năm tỉnh/huyện chi từ ngân sách địa phương cho công tác dân số KHHGĐ?  Ngân sách cấp có đủ cho hoạt động DS-KHHGĐ không? Hiện nay, nhà nước dảm bảo % kinh phí cho việc thực chiến lược DS  Theo Ông/ Bà chiến lược tới việc phân bổ tài nên cải tiến nào? Vì cần cải tiến theo hướng đề xuất? (7.1.2) Mở rộng hợp tác song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cá nhân nước ngồi Đảm bảo kinh phí cho cơng tác DSSKSS/KHHGĐ đạt mức bình quân đầu người hàng năm 0,6 USD để thực nội dung DS-SKSS/KHHGĐ CÂU HỎI : 213  Ngoài ngân sách trung ương phân bổ ngân sách tỉnh dành cho công tác dân số KHHGĐ, UBDS (nay Tổng Cục Dân sô) huy động nguồn ngân sách cho công tác (xin ghi nguồn tài trợ số tiền cụ thể)  Nguồn từ viện trợ song phương trực tiếp rót vào tỉnh (ghi rõ nhà tài trợ sô tiền cho năm)  Nguồn từ tổ chức phi phủ ngồi nước rót trực tiếp vào tỉnh (ghi rõ nhà tài trợ sô tiền cho năm)  Nguồn khác (ghi rõ nhà tài trợ sô tiền cho năm) (7.1.3) Thiết lập chế thực bước việc thu lại phần kinh phí chăm sóc SKSS/KHHGĐ người có khả chi trả dịch vụ theo yêu cầu Xây dựng sách chế thu phí quan, tập thể cá nhân có nhu cầu sử dụng thông tin liên quan đến dân số, SKSS/KHHGĐ, kể tư vấn nhằm đầu tư trở lại cho chương trình dân số, tạo tính bền vững chương trình góp phần thực cơng xã hội CÂU HỎI :  Ngồi nguồn ngân sách nói trên, tỉnh có huy động ngân sách từ cơng đồng theo chủ trương xã hội hóa cơng tác dân số khơng? Nếu có xin nêu nguồn số tiền cụ thể?; Nếu khơng sao?  Các hình thức huy động? 7.2 Sử dụng quản lý nguồn lực: (7.2.1) Tất nguồn lực quản lý thống theo Luật ngân sách văn khác quản lý tài Sử dụng nguồn lực theo mục tiêu với chế quản lý tài hành Tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực, xử lý kịp thời sai phạm CÂU HỎI :  Trong giai đoạn 2001-2010, mức chi cho công tác dân sơ-KHHGĐ tỉnh nhà bình qn đồng? Nêu cụ thể năm?  Địa phương có thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động tài chi cho hoạt động DS-KHHGĐ không? Đã phát sai sót phải thi hành kỷ luật chưa? Nếu có xin nêu ví dụ cụ thể? 7.3 Chủ động sản xuất, nhập cung ứng phương tiện, dụng cụ, tài liệu: (7.3.1) Củng cố xây dựng sở sản xuất phương tiện tránh thai nước, tiến tới tự túc số loại phương tiện tránh thai chủ yếu có chất lượng Tiếp tục nhập có chọn lọc phương tiện tránh thai CÂU HỎI:  Giai đoạn 2001-2010 nước ta thực sản xuất phương tiện tránh thai nào? Kết sản xuất đáp ứng phần trăm nhu cầu phương tiện TT cho người dân?  Chất lượng phương tiệnTT nước sản xuất nhận định nào? (7.3.2) Nâng cao hiệu hệ thống cung ứng phương tiện tránh thai thông qua mạng lưới y tế nhà nước, y tế tư nhân, phân phối qua cộng đồng thương mại CÂU HỎI: 214  Giai đoạn 2001-2010 địa phương ông bà, phương tiện tránh thai phân phối qua kênh nào? Trong kênh người dân tin cậy nhất?  Nên cải tiến kênh phân phối phương tiện tránh thai chiến lược tới nào? ơng bà lại đề xuất kênh phân phối đó? (7.3.3) Sản xuất cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu thông tin-giáo dục-truyền thông với nội dung hình thức thích hợp cho nhóm đối tượng sở phân cấp hợp lý trung ương, ngành địa phương Nâng cao chất lượng sản phẩm thông tin-giáo dục-truyền thông, thông qua việc thử nghiệm trước sản xuất đại trà đánh giá tài liệu thông tin-giáo dục-truyền thông CÂU HỎI:  Trong giai đoạn 2001-2010 địa phương ơng bà có chủ động sản xuất phương tiện thông tin - giáo dục- truyền thơng khơng? Nếu có xin nêu cụ thể (Tờ rơi, tờ gấp, sách nhỏ; Báo, chuyến san, chuyên mục; )  Theo ý kiến đánh giá ông bà phương tiện TT-GD-TT trung ương địa phương sản xuất có thích hợp với nhóm đối tương khơng (về nội dung, hình thức)?  Cần làm để nâng cao chất lượng sản phẩm TT-GD-TT chiến lược tới? (7.3.4) Bảo đảm đủ trang thiết bị tài liệu phục vụ giảng dạy dân số, SKSS/KHHGĐ CÂU HỎI:  Theo ơng bà chiến lược 2001-2010 địa phương có trang bị đầy đủ thiết bị tài liệu giảng dạy DS, CSSKSS- KHHGĐ không? Nếu không xin nêu cụ thiết bị tài liệu giảng dạy thiếu 7.4 Nâng cao hiệu qủa hệ thống hậu cần chăm sóc SKSS/KHHGĐ từ trung ương đến địa phương (7.4.1) Hoàn thiện hệ thống hậu cần chăm sóc SKSS/KHHGĐ sở sử dụng hợp lý có hiệu màng lưới hậu cần có sẵn ngành cấp CÂU HỎI:  Xin Ông/ Bà đánh giá tính đầy đủ hợp lý mạng lưới hậu cần (nhân lực + phương tiện ) chăm sóc SKSS/KHHGĐ địa phương 10 năm qua từ 2001-2010?  Đê hoàn thiện mạng lưới hậu cần này, chiến lược tới cần làm gì? (7.4.2) Xây dựng hệ thông tin quản lý cho hệ thống hậu cần phục vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ CÂU HỎI:  Địa phương có xây dựng hệ thống thơng tin quản lý cho hệ thơng hậu cần phục vụ chăm sóc SKSS/KHHGĐ khơng? Nếu có, hệ thơng bao gồm thơng tin nào? Có thực theo quy định trung ương khơng? Báo cáo định kỳ có thực theo tháng, quý, năm hay không?  Nếu muốn sử dụng thơng tin địa phương có cung cấp khơng?  Cần làm để hồn thiện hệ thống thông tin cho chiến lược tới GIẢI PHÁP 8: ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU Nâng cao chất lượng đào tạo cho đội ngũ cán làm công tác dân số đáp ứng nhu cầu phát triển chương trình Kế thừa xúc tiến nghiên cứu khoa học thiết thực có chất lượng nhằm bảo đảm sở khoa học thực tiễn cho việc triển khai chương trình dân số 215 8.1 Nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo chuyên ngành dân số theo hướng đổi phương pháp nội dung nhằm phục vụ thiết thực yêu cầu công tác dân số (8.1.1) Đào tạo đội ngũ làm cơng tác quản lý chương trình dân số từ trung ương đến địa phương sở phân cấp Cán quản lý chương trình cấp Trung ương đào tạo quản lý Nhà nước cơng tác dân số, trọng lực phân tích chương trình, xây dựng sách, kiểm tra giám sát Cán cấp tỉnh, thành phố cấp quận, huyện, thị đào tạo kỹ xây dựng kế hoạch, quản lý điều phối hoạt động dân số phát triển, SKSS/KHHGĐ Cán dân số cấp xã, phường cộng đồng đào tạo kỹ tư vấn tổ chức thực hoạt động CÂU HỎI:  Trong giai đoạn 2000-2010, có cán Dân số cấp tỉnh theo học lớp đào tạo trung ương tổ chức  Hiện cấp tỉnh có cán ngành dân số chưa qua đào tạo lớp dân số nói khơng? Nếu có số lượng bao nhiêu? Lý chưa học?  Cấp tỉnh có tổ chức đào tạo cho cán tuyến huyện xã không? Nếu có xin nêu cụ thể? Nếu khơng, ngun nguyên nào?  Có cán cấp tỉnh cấp huyện theo học khóa đào tạo ngành dân số (từ Trung ương đến tỉnh tổ chức) rời bỏ ngành dân số sang hoạt đông lĩnh vực khác?( Số lượng, lý cụ thể) (8.1.2) Tiếp tục đào tạo cán làm công tác dân số ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội kỹ lồng ghép công tác dân số vào hoạt động ngành CÂU HỎI  Các cán đoàn thể, tổ chức xã hội có đào tạo kỹ lồng ghép cơng tác dân số với hoạt động tổ chức khơng? (số lượng người tham gia) ; Nếu khơng có đào tạo q ngun nhân gì? (8.1.3) Xây dựng đội ngũ chuyên gia lĩnh vực dân số thông qua hệ thống đào tạo nước Chú trọng đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin công tác dân số cho cán dân số cấp trung ương, tỉnh thành phố bước mở rộng đến cấp quận, huyện CÂU HỎI  Theo Ông/ Bà, thời gian 2001-2010, đội ngũ chuyên gia lĩnh vực dân số đào tạo nào, khả ứng dụng công nghệ thông tin? Mức độ phát huy tác dụng sau đào tạo? (8.1.4) Định kỳ theo dõi đánh giá hiệu qủa đào tạo để kịp thời điều chỉnh nội dung phương pháp cho phù hợp với nhu cầu phát triển chương trình CÂU HỎI:  Cấp tỉnh có thực việc theo dõi, giám sát đánh giá hiệu đào tạo không? Lý sao? 8.2 Gắn chặt nghiên cứu với thực tiễn, triển khai đồng loại hình, thừa kế vốn sẵn có, phát huy nội lực đồng thời tranh thủ giúp đỡ quốc tế nhằm tạo nghiên cứu có chất lượng, vừa phục vụ công việc trước mắt, vừa chuẩn bị cho bước phát triển chương trình (8.2.1) Nâng cao lực nghiên cứu sở bước xây dựng đội ngũ nghiên cứu viên đủ trình độ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu tăng cường phối hợp quan khoa học tổ chức nghiên cứu lĩnh vực dân số phát triển, SKSS/KHHGĐ, điều phối thống quan CÂU HỎI: 216  Chúng ta có hoạt động để nâng cao lực nghiên cứu khoa học DS nước ta?  Các nghiên cứu quan ơng bà có kết hợp với quan khoa học không? (8.2.2) Thực nhiều loại hình nghiên cứu, kết hợp nghiên cứu với nghiên cứu can thiệp, nghiên cứu đánh giá nghiên cứu chuyên sâu Ưu tiên nghiên cứu phục vụ việc xây dựng sách, tránh trùng lặp nội dung CÂU HỎI:  + Có nghiên cứu kết hợp chuyên sâu với nghiên cứu ứng dụng không? (8.2.3) Phổ biến áp dụng kịp thời kết qủa nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào hoạt động nghiên cứu dân số phát triển, SKSS/KHHGĐ CÂU HỎI:  Trong đề tài nghiên cứu 10 năm qua, Ông/Bà tâm đắc đề tài nào? Vì sao? Đề tài có ứng dụng kịp thời cải tiến sách/ quản lý hay khơng? Nếu khơng có đề tài tâm đắc sao? (8.2.4) Nâng cao lực sở nghiên cứu thông qua hoạt động chuyển giao kỹ thuật đào tạo chuyên gia Thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm ứng dụng có chọn lọc kết qủa nghiên cứu tổ chức nước CÂU HỎI:  Việc trao đổi kinh nghiệm ứng dụng kết nghiên cứu tổ chức nước thời gian qua có thuận lợi, khó khăn nào? Những ưu điểm, nhược điểm chính? (8.2.5) Chú ý đầy đủ đến công tác quản lý khoa học lĩnh vực dân số phát triển, SKSS/KHHGĐ thông qua việc kiện toàn tăng cường lực Hội đồng khoa học, kiểm tra giám sát việc thực đề tài nghiên cứu CÂU HỎI:  Công tác đánh giá, giám sát việc thực nghiên cứu khoa học DS-PT SKSS/KHHGĐ có nghiêm túc, chặt chẽ không, mặt chất lượng?  Theo Ông/ Bà, công tác quản lý khoa học lĩnh vực DS PT, SKSS/KHHGĐ cần có cải tiến chiến lược tới? 217 PHỤ LỤC 4: MẪU SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN DÂN SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THỰC HIỆN DỊCH VỤ TƯ VẤN STT 13 Họ tên Tên đơn vị cơng tác Trình độ chuyên môn13 GS.TS Chủ nhiệm đề tài Chức danh bố trí gói thầu Nhiệm vụ Chịu trách nhiệm chung Nguyễn Đình Cử Viện Dân số vấn đề xã hội (Đại học KTQD) Nguyễn Thị Thiềng Viện Dân số vấn đề xã hội (Đại học KTQD) PGS.TS Nghiên cứu viên Phỏng vấn sâu viết báo cáo Lưu Bích Ngọc Viện Dân số vấn đề xã hội (Đại học KTQD) Thạc sỹ NCS Nghiên cứu viên Phỏng vấn sâu viết báo cáo Hoàng Văn Cường Đại học Kinh tế quốc dân (Kiêm nhiệm Viện DS CVĐXH) PGS.TS Nghiên cứu viên Phỏng vấn sâu viết báo cáo Phạm Đại Đồng Đại học Kinh tế quốc dân (Kiêm nhiệm Viện DS CVĐXH) PGS.TS Nghiên cứu viên Phỏng vấn sâu viết báo cáo Giang Thanh Long Đại học Kinh tế quốc dân TS Nghiên cứu viên Nguyễn Đức Mạnh Tổng cục Dân số -KHHGĐ (Kiêm nhiệm Viện DS CVĐXH) TS Nghiên cứu viên Phỏng vấn sâu viết báo cáo Phỏng vấn sâu viết báo cáo Nêu trình độ chun mơn liên quan đến cơng việc bố trí gói thầu 218 STT Họ tên Tổng cục Dân số -KHHGĐ Trình độ chun mơn13 Thạc sỹ Nghiên cứu viên Tên đơn vị cơng tác Chức danh bố trí gói thầu Nhiệm vụ Phỏng vấn sâu viết báo cáo Thu thập xử lý thông tin Thu thập xử lý thông tin Nguyễn Hồng Ngọc Hà Tuấn Anh Viện Dân số vấn đề xã hội Thạc sỹ Điều tra viên 10 Nguyễn Đông Hanh Viện Dân số vấn đề xã hội (Kiêm nhiệm) Thạc sỹ Điều tra viên 11 Phạm Hải Triều Học viện Chính trị quốc gia (Kiêm nhiệm Viện DS CVĐXH) Thạc sỹ Điều tra viên Thu thập xử lý thông tin 12 Bùi Thị Hạnh Viện Dân số vấn đề xã hội Cử nhân Điều tra viên Thu thập xử lý thông tin 13 Trần Khánh Viện Dân số vấn đề xã hội Cử nhân Điều tra viên Thu thập xử lý thông tin 14 Phan Tất Đức Viện Dân số vấn đề xã hội Cử nhân Điều tra viên 15 Vũ Thị Thúy Viện Dân số vấn đề xã hội Cử nhân Kế toán Thu thập xử lý thông tin Quản lý thu/chi 219 PHỤ LỤC 5: TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Nghiên cứu thực 21 tuần kể từ ngày ký kết hợp đồng Các hoạt động thiết kế theo nguyên tắc: Hệ thống hóa xử lý phân tích sâu sắc thơng tin có sẵn (tại Viện) trước thu thập thông tin STT Hoạt động Miêu tả hoạt động Kết mong đợi Thời gian hoàn thành I Nghiên cứu Văn Chiến lược, đánh giá sơ kết thực Chiến lược 1.1 Nghiên cứu Đề xuất kỹ thuật đề tài - Toàn thành viên Nhóm nghiên cứu giới - Tất thành viên tham gia nghiên cứu thiệu, trao đổi Đề xuất kỹ thuật Thời gian hiểu sâu sắc lý do, mục tiêu, nội dung ngày phương pháp đánh giá 1.2 Nghiên cứu Văn Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 - Tồn thành viên Nhóm nghiên cứu đọc lại nghiên cứu kỹ Văn Chiến lược - Nhóm chun gia bậc cao hồn thành Báo cáo nhanh Chun đề 1: “Rà sốt phân tích đánh giá Văn Chiến lược Dân số Việt Nam 20012010” - Hội thảo Nhóm nghiên cứu Văn Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 - Tất thành viên tham gia nghiên cứu hiểu sâu sắc toàn nội dung Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 Tuần 1-2 1.3 Thu thập số liệu thơng tin có sẵn Viện Dân số nhằm đánh giá sơ kết thực Chiến lược - Tồn thành viên Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu, thơng tin có sẵn nhằm đánh giá sơ kết thực mục tiêu báo kiểm định - Nhóm chuyên gia bậc cao hoàn thành Chuyên đề 2: “Đánh giá sơ kết thực mục tiêu Chiến lược” - Hội thảo Nhóm nghiên cứu “Đánh giá sơ kết thực mục tiêu Chiến lược” - Tất thành viên tham gia nghiên cứu đánh giá cách sơ kết thực Chiến lược Dân số Việt Nam 2001-2010 - Hình thành lên câu hỏi thông tin, số liệu cần bổ sung Tuần thứ Tuần 220 STT Hoạt động Miêu tả hoạt động Kết mong đợi Thời gian hồn thành II CHUẨN BỊ THU THẬP THƠNG TIN TẠI CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Xây dựng cơng cụ thu Nhóm chun gia bậc cao xây dựng công cụ thu Bộ công cụ soạn thảo thập thông tin thập thông tin, bao gồm: - Các Bản hướng dẫn vấn sâu thích hợp cho đối tượng vân - Bản hướng dẫn thu thập số liệu sẵn có Tuần thứ 2.2 Kiểm tra công cụ Tuần thứ 2.3 Liên hệ với đối tác địa - Viện Dân số vấn đề xã hội liên hệ với phương để chuẩn bị cho đối tác quan trung ương địa phương điều tra thực địa để chuẩn bị cho điều tra thực địa - Kế hoạch chi tiết việc thu thập số liệu gửi - Kế hoạch công việc chi tiết quan ban ngành trung ương địa phương thông qua - Danh sách địa liên hệ lập (Thông tin cá nhân số điện thoại liên lạc ) Tuần thứ 2.4 Tập huấn cơng cụ - Họp nhóm nghiên cứu để phổ biến hướng dẫn trao đổi sử dụng Bộ công cụ điều tra Phổ biến thảo luận chi tiết điều tra thực - Giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên thực địa địa bàn khảo sát Các thành viên sử dụng công cụ phù hợp với chức trách người địa bàn phân công Tuần thứ III Thu thập số liệu 3.1 Thu thập số liệu thơng - Các nhóm thu thập thông tin định lượng định Số liệu thông tin văn thu thập tin văn tính tất quan Trung ương có trách băng ghi âm quan Trung ương nhiệm thực thi Chiến lược Tuần thứ 5- 3.2 Thu thập số liệu thơng - Các nhóm thu thập thông tin định lượng định Số liệu, thông tin, văn thu thập tin, văn tỉnh tính tỉnh băng ghi âm Tuần thứ 810 - Kiểm tra công cụ để chắn công cụ - Bộ công cụ kiểm tra làm việc tốt - Những điều chỉnh công cụ - Hồn thành cơng cụ 221 STT Hoạt động Miêu tả hoạt động Kết mong đợi Thời gian hoàn thành IV Xử lý phân tích số liệu thơng tin 4.1 - Gỡ băng - Băng ghi âm vấn sâu thảo luận nhóm - Các in kết gỡ băng chia cho nhiều người có kinh nghiệm gỡ Tuần thứ 1112 4.2 Nhập số liệu đầu vào Nhập số liệu từ bảng hỏi kiểm tra (làm sạch) vào chương trình nhập liệu máy vi tính Tuần thứ 1011 4.3 Xử lý số liệu Sử dụng chương trình xử lý số liệu định lượng - Những liệu phân tích thống kê SPSS SAS để đưa bảng số liệu biểu đưa đồ chạy tần suất kiểm định mối quan hệ - Kết gỡ băng phân tích biến - Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích kết thực Chiến lược dự báo mức độ hoàn thành vào cuối năm 2010 Tuần thứ 13 V Viết báo cáo - Hồn thiện Chun đề 1: “Rà sốt phân tích Bản thảo chuyên đề lần góp ý đánh giá Văn Chiến lược Dân số Việt Nam bổ sung 2001-2010” viết mục 1.2 - Hoàn thiện Chuyên đề 2: “Đánh giá kết thực mục tiêu Chiến lược” - Viết báo cáo chuyên đề 3: “Kết thực Giải pháp Chiến lược” - Viết báo cáo chuyên đề 4: “ Các học rút từ việc xây dựng thực Chiến lược” - - Viết chuyên đề “ Các khuyến nghị cho việc xây dựng thực Chiến lược Dân số giai đoạn 2011- Tuần thứ 1415 Viết báo chuyên đề cáo file liệu hoàn thành 222 STT Hoạt động Miêu tả hoạt động Kết mong đợi Thời gian hoàn thành 2020” - Viết Chuyên đề 6: Quản lý Điều hành thực Chiến lược Dân số cấp Trung ương - Viết Chuyên đề 7: “Quản lý Điều hành thực Chiến lược Dân số cấp tỉnh” - Hội thảo Chuyên đề 5.2 Viết thảo Báo cáo - Dựa kết Chuyên đề 1- kết Dự thảo Báo cáo kết đánh giá lần tổng quan nghiên cứu viết Dự thảo Báo cáo kết đánh giá lần Tuần thứ 1618 5.3 Hội thảo khoa học Dự Các chuyên gia nhà quản lý góp ý kiến Dự Các ý kiến góp ý cho Dự thảo Báo cáo kết thảo Báo cáo kết thảo Báo cáo kết đánh giá lần nhằm hoàn đánh giá lần thu thập đánh giá lần thiện thảo báo cáo Tuần thứ 19 5.4 Chỉnh sửa lại thảo Nhóm nghiên cứu dựa ý kiến góp ý hồn Báo cáo hoàn thiện thiện báo cáo Tuần thứ 1920 5.5 Hoàn thành báo cáo cuối - Hoàn thiện báo cáo cuối - Trình bày kết nhiên cứu Tuần thứ 21 Báo cáo cuối nộp cho Ban quản lý dự án Báo cáo chấp nhận 223 PHỤ LỤC 6: GIÁO DỤC Bảng 1: Số học sinh năm 2008 Tổng số NỮ Tỷ lệ Tổng số Tiểu học Trung học sở 15127874 7.434.684 6731603 3.230.700 48 5468711 2.661.017 48.7 Trung học phổ thông 2927560 1.542.967 52.7 Bảng 2: Biến đổi cấu dân số Việt Nam theo tuổi Tỷ trọng nhóm tuổi tổng số dân (%) Năm 0-14 15-59 60+ 1979 1989 1999 1.4.2008 41,7 39,2 33,0 25,0 22,0 51,3 53,7 59,0 65,1 65,0 7,1 7,0 8,0 9,9 13,0 224 Tổng số 100 100 100 100 100 PHỤ LỤC 7: SỐ TRƯỜNG HỌC GIAI ĐOẠN 1999-2008 Đơn vị: trường Năm học học Mầm non 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 9598 9641 9448 9715 10104 10453 11009 11509 - Phổ thông Trong 23960 24675 25264 25811 26359 26817 27231 27595 27900 Tiểu học 13387 13738 13936 14163 14346 14518 14688 14839 14939 TH sở 7381 7733 8092 TH PT 1083 1251 1397 TH chuyên nghiệp 245 253 252 Đại hoc, CĐ 153 178 191 Nguồn: Thống kê GD ĐT Bộ GD ĐT 8396 1532 8734 1685 9041 1828 9386 1953 9657 2074 10485 2476 - 268 202 286 214 285 230 284 255 269 322 225 - PHỤ LỤC 8: SỐ LƯỢNG HỌC SINH, SINH VIÊN GIAI ĐOẠN 1999-2008 Đơn vị: người 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 Năm học 1999-2000 Mầm non HS phổ thơng Nữ Trong 2496788 2479788 2487755 2547430 2588837 2754094 3024662 3147252 17806158 8433680 17869398 8459871 17925422 8499422 17796998 8434134 17578497 8372046 17246299 8261613 16757129 8105937 16371049 7951010 15,800,302 7,620,022 Tiểu học Nữ TH CS Nữ TH PT Nữ 10063025 4800886 5767298 2707907 1975835 924887 9751431 4646911 5918153 2784609 2199814 1028351 9336913 4437392 6254254 2970600 2334255 1091430 8841004 4198829 6497548 3070938 2458446 1164367 8350191 3951439 6612099 3157758 2616207 1262849 7773484 3690563 6670714 3193221 2802101 1377829 7321739 3505626 6458518 3100259 2976872 1500052 7041312 3365774 6218457 3005818 3111280 1579418 Sinh viên 893754 918228 974119 1020667 1131030 1319754 1363167 1540201 6,871,795 3,175,825 5,858,484 2,856,483 3,070,023 1,587,714 - Nữ Trong 387730 400963 431323 453359 526672 630645 672557 852081 Cao đẳng 173912 186723 210863 215544 232263 273463 346891 367054 Nữ 85132 91457 103323 105690 118055 139411 158892 197602 Đại học 719842 731505 763256 805123 898767 1046291 1016276 1173147 Nữ 302598 309506 328000 Nguồn: Thống kê GD ĐT Bộ GD ĐT 347669 408617 491234 513665 64510 226 - - - PHỤ LỤC 9: TỈ LỆ HS, SV NỮ THEO BẬC HỌC GIAI ĐOẠN 1999 -2008 Đơn vị: % Năm học 1999-2000 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 47 47 47 47 48 49 Tiểu học 48 48 48 47 47 47 TH CS 47 47 47 47 48 48 TH PT 47 47 47 48 49 TH chuyên nghiệp 51 53 51 34 52 55 CĐ, ĐH 43 44 44 44 47 48 49 49 49 49 51 51 42 Đại học Nguồn: Tính tốn từ phụ lục 42 43 43 45 47 HS phổ thơng Trong 47 Trong Cao đẳng

Ngày đăng: 06/04/2020, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w