AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN *** AMIN Câu1: Số đồng phânamin bậc 2 ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 2: Một amin no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là : A. C n H 2n+ 1 NH 2 . B. C n H 2n+3 NH 2 C. C n H 2n+2 N . D. C n H 2n+1 N Câu 3 : Cho các chất sau : dung dịch HCl , dung dịch Br 2 , HNO 2 , CH 3 I , quì tím . Etylamin phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên ? A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 . Câu 4: (SGK) Có 3 hoá chất sau đây: Etyl amin, phenyl amin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A.amoniac < etyl amin < phenyl amin. B.etyl amin < amoniac < phenyl amin. C. phenylamin < amoniac < etyl amin. D. phenyl amin < etyl amin < amoniac. Câu 5: Có 3 hoá chất sau: etyl amin, anilin, metyl amin, thứ tự tăng dần lực bazơ A. etyl amin < metyl amin < anilin. B. anilin < etyl amin < metyl amin C. etyl amin < anilin < metyl amin. D. anilin < metyl amin < etyl amin. Câu 6 : Anilin không phản ứng với chất nào sau đây ? A. dd Br 2 . B. HNO 2 . C. CH 3 I . D. Quì tím . Câu 7 : Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng với HCl ( dư) . Cô cạn dung dịch thu được 10,95gam muối khan . Số công thức cấu tạo có thể của X là : A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 8 . Câu 8 : Cho amin đơn chức X có công thức phân tử C 3 H 9 N tác dụng hết với 0,1mol HCl . Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan . Giá trị của m là : ( Cho H = 1 , C = 12 , N = 14 , Cl = 35,5 ) A. 9,55g . B. 95,5g . C. 5,9g . D. 2,25g . Câu 9 : Khi đốt cháy hoàn toàn chất X là đồng đẳng metylamin thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol là 2:3 . Công thức phân tử của X là : A. C 2 H 4 . B. C 3 H 6 N. C. C 3 H 9 N. D.C 2 H 6 N. Câu 10: Khi đốt cháy 4,5 g một amin đơn chức sinh ra 1,12 lit N 2 ở đktc, công thức amin đó là A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N Câu11. Cho các chất: metylamin, amoniac, anilin, natri hidroxit. Chất có lực bazơ nhỏ nhất là A. metylamin. B. amoniac. C. anilin. D. natri hidroxit Câu 12. Anilin và phenol đều có phản ứng với A. dung dịch HCl. B. nước Br 2 . C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl. Câu 13: Chất phản ứng được với axit HCl là A. HCOOH. B. C 6 H 5 NH 2 (anilin). C. C 6 H 5 OH. D. CH 3 COOH. Câu 14: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . B. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . C. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 Câu 15: Cho 0,1 mol anilin (C 6 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua ( C 6 H 5 NH 3 Cl) thu được là A. 25,900 gam . B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam. Câu 16: Chất phản ứng được với axit HCl là A. HCOOH. B. C 6 H 5 NH 2 (anilin). C. C 6 H 5 OH (phenol). D. CH 3 COOH. Câu 17: Số đồng phânamin bậc một ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 18: Cho 4,5 gam etylamin (C 2 H 5 NH 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 19: Một dung dịch amin đơn chức X tác dung vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu được 9,55 gam muối. Xác định công thức của X? A. C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 5 NH 2 C. C 6 H 5 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 Câu 20: Anilin (C 6 H 5 NH 2 ) và phenol (C 6 H 5 OH) đều có phản ứng với A. dd NaCl B. dd NaOH C. nước Br 2 D. dd HCl Câu 21: (bổ túc mẫu – 2009)Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 . B. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 . C. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 . Câu 22. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X,thu được 8,4 lít khí CO 2 và 1,4 lít khí N 2 và 10,125g H 2 O. Công thức phân tử là (các khí đo ở đktc) A. C 3 H 5 -NH 2 . B. C 4 H 7 -NH 2 . C. C 3 H 7 -NH 2 . D. C 5 H 9 -NH 2 . Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no hở đơn chức, cần 10,08 lít O 2 đktc. CTPT là A. C 4 H 11 N. B. CH 5 N. C. C 3 H 9 N. D. C 5 H 13 N. Câu 24: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì giá trị của m là A. 16,74g. B. 20,925g. C. 18,75g. D. 13,392g. AMINO AXIT Câu 25 : Công thức cấu tạo của alanin là : A. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH . B. C 6 H 5 NH 2 . C. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH . D. H 2 N – CH 2 – COOH . Câu 26 : Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với : A. dung dịch HCl và dung dịch Na 2 SO 4 . B. dung dịch KOH và Cu C. dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . D. dung dịch KOH và dung dịch HCl . Câu 27 : Cho các chất sau : H 2 N – CH(CH 3 )COOH (1) , NH 4 Cl (2) , NaHCO 3 (3) . Chất có tính lưỡng tính là : A. (1),(2) . B. (2) , (3). C. (1),(2),(3). D. (1) ,(3) . Câu 28 : Aminoaxit không tác dụng với A. este . B. oxit bazơ , bazơ . C. axit. D. ancol . Câu29 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hai α – aminoaxit đơn chức no có tỉ lệ mol 1:1 thu được 5,6 lít CO 2 ( đktc ) công thức của hai α – aminoaxit là : A. CH 2 ( NH 2 )COOH và CH 2 (NH 2 )CH 2 COOH . B. CH 2 (NH 2 ) COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH . C. CH 2 (NH 2 ) COOH và CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH . D . Kết quả khác Câu 30 : Cho m gam alanin phản ứng hết với 250ml dung dịch NaOH 1M , sau phản ứng cô cạn dung dịch được 24,2 gam chất rắn . Giá trị của m là : A. 17,8 . B.12,5 . C. 22,25. D.20,2.Kết quả khác . Câu 31 : Trung hòa α - amino axit X cần 1 mol HCl và tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286 % về khối lượng . Công thức cấu tạo của X là : A. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH . B. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH . C. H 2 N – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH . D. H 2 N – CH 2 – COOH . Peptit-protein : Câu 1. Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu A. đỏ. B. tím. C. vàng. D. xanh. Câu 2: Polime bị thuỷ phân cho α-amino axit là A. polistiren. B. polipeptit. C. nilon-6,6. D. polisaccarit Câu 3: Chất tác dụng với Cu(OH) 2 tạo sản phẩm có màu tím là A. andehyt axetic. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. peptit. Câu 4: Axit amino axetic ( H 2 NCH 2 COOH) tác dụng được với dung dịch A. Na 2 SO 4 . B. NaOH. C. NaNO 3 . D. NaCl. Câu 5: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất hiện màu A. vàng. B. đen. C. đỏ. D. tím. Câu 6. Tên gọi nào sau đây là của peptit H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )CONHCH 2 COOH? A. Gly-Ala-Gly B. Gly-Gly-Ala C. Ala-Gly-Gly D. Ala-Gly-Ala Câu 7: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là ( tối đa) A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 8: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. α-amino axit. B. β-amino axit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 9: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Lipit. B. Protein. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ Tơ : Câu 1. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH và H 2 N-[CH 2 ] 4 -NH 2 . B. HOOC-[CH 2 ] 4 -COOH và H 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 . C. HOOC-[CH 2 ] 6 -COOH và H 2 N-[CH 2 ] 6 -NH 2 . D. HOOC-[CH 2 ] 4 -NH 2 và H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH Câu 10: Trong số các loại tơ sau: [ - NH – (CH 2 ) 6 – NH – OC – ( CH 2 ) 4 – CO - ] n (1) [ - NH – (CH 2 ) 5 – CO - ] n (2) [ C 6 H 7 O 2 – ( OOC – CH 3 ) 3 ] n (3) Tơ thuộc loại poli amit là: A. ( 1 ; 3) B. ( 1 ; 2 ; 3) C. ( 2; 3 ) D. ( 1; 2 ) Câu 11: Trong các loại tơ sau: Tơ nitrat; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat; tơ capron; tơ nitron. Những loại tơ thuộc tơ nhân tạo gồm: A. tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ capron B. tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ axetat C. tơ nilon-6,6; tơ capron; tơ nitrat D. tơ visco; tơ axetat; tơ nitrat Câu 12: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enan. C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 13: Các loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. Tơ tằm, len, tơ visco. B. sợi bông, tơ visco, tơ capron. C. sợi bông, tơ tằm, tơ nilon-6,6. D. Tơ axetat, sợi bông, tơ visco Câu 14: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n ; (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n ; (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n . Tơ thuộc loại sợi poliamit là A. (1), (3). B. (1), (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Câu 15: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capron. B. tơ nilon-6,6. C. tơ visco. D. tơ tằm. Câu 16: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ tằm. B. tơ visco. C. tơ nitron. D. tơ nilon-6,6. TRÙNG HỢP TRÙNG NGƯNG Câu 1: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 2: Tên gọi của polime có công thức (-CH 2 -CH 2 -) n là A. poli vinyl clorua. B. poli etylen. C. poli metyl metacrylat. D. polistiren. Câu 3: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH 3 -CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH 2 -Cl. D. CH 2 =CH-CH 3 . Câu 4: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp A. CH 3 -CH=CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 Cl C. CH 3 CH 2 Cl. D. CH 2 =CHCl Câu 5: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli ( metyl acrylat). B. poli( metyl metacrylat). C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (metyl axetat). Câu 6: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là A. poli (metyl metacrylat). B. poli (vinyl clorua) (PVC) C. poli (phenol-fomanđehit). D. poli etylen (PE) Câu 7: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 8: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với A. etilen. B. axetilen. C. vinyl clorua. D. stiren. Câu 9: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 10: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH và CH 2 =CHCOOH. B. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 . C. C 6 H 5 CH=CH 2 và H 2 NCH 2 COOH. D. H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. Câu 11: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? A. H 2 N[CH 2 ] 5 COOH. B. C 6 H 5 NH 2 . C. H 2 N[CH 2 ] 6 COOH. D. C 6 H 5 OH Câu 12: Số đồng phânamin bậc 2 ứng với công thức phân tử C 4 H 11 N là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Có các chất: H 2 NCH 2 COOH, C 2 H 5 NH 2 , CH 3 COOH, NH 3 . Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. H 2 NCH 2 COOH. B. C 2 H 5 NH 2 . C.CH 3 COOH . D. NH 3 . POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME *** Câu 1. Poli (vinylancol) là : A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp CH 2 =CH(OH). B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm. C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen. D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen. Câu 2. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH và H 2 N - (CH 2 ) 4 - NH 2 B. HOOC - (CH 2 ) 4 - COOH và H 2 N - (CH 2 ) 6 - NH 2 C. HOOC - (CH 2 ) 6 - COOH và H 2 N - (CH 2 ) 6 - NH 2 D. HOOC - (CH 2 ) 4 - NH 2 và H 2 N - (CH 2 ) 6 - COOH Câu 3. Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ A. 920 B. 1230 C. 1529 D. 1786 Câu 4. Bản chất của sự lưu hoá cao su là: A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian. B. tạo loại cao su nhẹ hơn, bền trong môi trường axit hơn. C. giảm giá thành cao su, tiết kiệm được khối lượng cao su thiên nhiên. D. làm cao su dễ ăn khuôn. Câu 5. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng A. CH 2 =CH-Cl và CH 2 =CH-OCO-CH 3 B. CH 2 =CH−CH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH 2 C. CH 2 =CH−CH=CH 2 và CH 2 =CH-CN D. H 2 N-CH 2 -NH 2 và HOOC-CH 2 -COOH Câu 6. Khi đốt cháy các sản phẩm được làm từ cao su lưu hóa sẽ tạo ra một trong những chất khí gây ô nhiễm môi trường là A. O 2 B. SO 2 C. NO 2 D. H 2 S Câu 7. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ? A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. B. tơ capron từ axit -amino caproic. C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic. Câu 8. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? A. nilon-6 + H 2 O → t B. cao su buna + HCl → t C. poli stiren → C300 o D. Nhựa resol → C150 o Câu 9. Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl 4 . Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/2 C. 2/3 D. 3/5 Câu 10. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và rượu là A. 215 kg axit và 80 kg rượu C. 85 kg axit và 40 kg rượu B. 172 kg axit và 84 kg rượu D. 86 kg axit và 42 kg rượu Câu 11. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng A. CH 2 =CH-Cl và CH 2 =CH-OCO-CH 3 B. CH 2 =CH−CH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH 2 C. CH 2 =CH−CH=CH 2 và CH 2 =CH-CN D. H 2 N-CH 2 -NH 2 và HOOC-CH 2 -COOH Câu 12. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH 4 ). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80% thì để điều chế 4 tấn PVC phải cần một thể tích metan là A. 3500 m 3 C. 3584 m 3 B. 3560 m 3 D. 5500 m 3 Câu 13. Cho sơ đồ: (X) 2 -H O → (Y) 0 ,t P → Polime Chất (X) thoả mãn sơ đồ là: A. CH 3 CH 2 -C 6 H 4 -OH ; C. C 6 H 5 -CH(OH)-CH 3 ; B. CH 3 -C 6 H 4 -CH 2 OH; D. C 6 H 5 -O-CH 2 CH 3 ; Câu 14. Trong số các polime sau đây; tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6. B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat. C. sợi bông, len, nilon 6-6. D. tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Tổng hợp ( phần nâng cao) Câu 1. (ĐH KA 2009. Cho 1 mol amino axit X phản ứng hoàn toàn với dd HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng mol amino axit X phản ứng với dd NaOH dư, thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 – m 1 = 7,5. CTPT của X là: A. C 4 H 10 O 2 N 2 B. C 4 H 8 O 4 N 2 C. C 5 H 9 O 4 N D. C 5 H 11 O 2 N Câu 2. (ĐH KA 2009. Hợp chất X mạch hở có CTPT là C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khi Y và một dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 8,2 C. 9,4 D. 9,6 Câu 3. (ĐH KB 2009) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dd NaOH 4%. Công thức của X là: A. H 2 NC 2 H 3 (COOH) 2 B. H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 C. (H 2 N) 2 C 3 H 5 COOH D. H 2 NC 3 H 6 COOH Câu 4. (ĐH KB 2009.) Cho 2 hợp chất X, Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 . Khi phản ứng với dd NaOH, X tạo ra H 2 NCH 2 COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH 2 =CHCOONa và khí T. Các chất Z, T lần lượt là: A. CH 3 OH và NH 3 B. CH 3 OH và CH 3 NH 2 C. CH 3 NH 2 và NH 3 D. C 2 H 5 OH và N 2 Câu 5. (ĐH KB 2008.) Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dd HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được các chất là: A. H 2 NCH 2 CH 2 COOH, H 2 NCH 2 COOH B. H 3 N + CH 2 CH 2 COOHCl - , H 3 N + CH 2 COOHCl - C. H 3 N + CH 2 (CH 3 )COOHCl - , H 3 N + CH 2 COOHCl - D. H 2 NCH 2 (CH 3 )COOH, H 2 NCH 2 COOH Câu 6. (ĐH KB 2008) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công phân từ C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOH 3 NCH = CH 2 B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH C. CH 2 = CHCOONH 4 D. H 2 NCH 2 COOCH 3 Câu 7 (ĐH KB 2008) Chất phản ứng với dung dịch FeCl 3 cho kết tủa là : A. CH 3 NH 2 B. CH 3 COOH C. CH 3 OH D. CH 3 COOH Câu 8. (ĐH KA 2007) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 ( các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H 2 O. Công thức phân tử của X là ( cho H = 1, O = 16 ) . A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N Câu 9. (ĐH KA 2007) α - aminoaxit X chứa một nhóm – NH 2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với axit ( HCl) ( dư ), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạothu gọn của X là ( Cho H = 1, C=12, N = 14, O = 16, Cl=35,5) A.H 2 NCH 2 COOH B. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH C.H 2 NCH 2 CH 2 COOH D. CH 3 CH 2 (NH 2 )COOH Câu 10. (ĐH KA 2007.) Nilon – 6,6 là một loại A. tơ visco B. polieste C. tơ poliamit D. tơ axetat Câu 11. (ĐH KA 2007 ) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO 2 , 0,56 Lít khí N 2 ( các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H 2 0. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H 2 N- CH 2 -COONa. CTCT thu gọn của X là A.H 2 NCH 2 CH 2 COOH B. H 2 NCH 2 COOCH 3 C.H 2 NCH 2 CCOOC 3 H 7 D. H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 Câu 12: DH-10 Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Câu 13: DH-2010 Thuy ̉ phân hoa ̀ n toa ̀ n 1 mol pentapeptit X, thu đươ ̣ c 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) va ̀ 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuy ̉ phân không hoa ̀ n toa ̀ n X thu đươ ̣ c đipeptit Val-Phe va ̀ tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu đươ ̣ c đipeptit Gly-Gly. Châ ́ t X co ́ công thư ́ c la ̀ A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly . . . < etyl amin < phenyl amin. B.etyl amin < amoniac < phenyl amin. C. phenylamin < amoniac < etyl amin. D. phenyl amin < etyl amin <. etyl amin, anilin, metyl amin, thứ tự tăng dần lực bazơ A. etyl amin < metyl amin < anilin. B. anilin < etyl amin < metyl amin C. etyl amin