Câu 1: Các công tác chuẩn bị điềutra dòng chảy cạn Thu nhập số tài liệu có liên quan + Thu nhập tài liệu cho việc khảo sát: Bản đồ tỷ lệ >=1/100000 Các điều kiện địa tự nhiên: Địa chất,khí hậu, thảm phủ thực vật, thổ nhưỡng Tài liệu hoạt động thủy lợi thủy điện, mặt cắt mang, mặt cắt dọc sông + Tài liệu dòng chảy mùa cạn số trạm thủyvăn hay vị trí lân cận với điểm điềutra + Tài liệu mưa, tài liệu sử dụng nước khu vực điềutra + Tài liệu thảm phủ thực vật + Các cơng trình khai thác sử dụng nước + Các quy phạm điều tra, thu thập đo đạc yếu tố thủyvănPhân công nhiệm vụ, kiểm tra máy móc, thiết bị đo - Phân cơng nhiệm vụ: Thành lập đội, nhóm, có nhóm trưởng Nhóm trưởng: + Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm + Giải quyểt tình trình điềutra + Chịu trách nhiệm kỹ thuật đo đạc, chỉnh lý - Kiểm tra máy móc, tời: Các loại máy việc đo đạc điều tra: máy kinh vĩ, máy lưu tốc Các loại máy kiểm tra tính kỹ thuật đảm bảo trước điềutra hoạt động bình thường Thiết bị: đồng hồ bấm giây, thùng đo lưu lượng, mia, thước, sổ sách, trang thiết bị bảo hộ Xác định mùa cạn thời kỳ kiệt ổn định - Xác định theo tài liệu quan trắc dòng chảy( có) + Phân mùa theo tiêu vượt trung bình đặc điểm trình bày + Thời kì hiệt ổn đinh tháng thường xuất cuối mùa cạn - Khi khơng có tài liệu quan trắc dòng chảy, ta chọn thời kỳ kiệt ổn định theo bảng kinh nghiệm sau: Vùng tháng dòng chảy nhỏ Đơng Bắc Bộ I ->III Tây Bắc Bộ II->IV Thanh Hóa – Bắc Quảng Bình II->IV Nam Quảng Bình – Bình Thuận III-> V, VI -> VIII Tây Nguyên – Nam Bộ II -> IV Chú ý: Cho dù chọn theo bảng kinh nghiệm phải kiểm chứng lại sau khoảng -> mùa điềutra dòng chảy cạn Câu 2: Lựa chọn khu vực đo đạc địa hình điềutra lũ ngồi thực địa Đo đạc địa hình khu vực điềutra lũ: - Độ dài khu vực lựa chọn + Phía thượng lưu đo lên tới phía vị trí vết lũ từ 50- 100m (từng địa hình) + Phía hạ lưu: đo xuống phía vị trí vết lũ 50- 100m - Độ rộng khu vực đo đạc địa hình đo tới giới hạn: + Cao mực nước lũ điềutra từ mét trở lên cho hai bên bờ sơng vị trí sơng miề núi + Cao mực nước lũ điềutra từ mét trở lên cho hai bên bờ sơng vị trí sơng trung du, đồng - Nếu xác định mốc độ cao quốc gia phải ghi rõ vị trí, kí hiệu mốc, trị số độ cao mốc, hệ tọa độ, đơn vị quản lí mốc Câu Yêu cầu việc điềutra lũ Xác định khu vực điềutra Xác định yếu tố cần điềutra Lựa chọn hợp lý khoảng thời gian thực điềutra Thành lập tổ, đội điềutra lũ có người phụ trách Nếu phải điềutra nơi nguy hiểm phải xây dựng nội quy, phổ biến cho thành viên thực địa Câu 5: Nội dung thực công tác nội nghiệp điềutra d/c cạn Được thực sau thực địa xong Được tiến hành quan làm việc đồn, đội Mục đích cơng tác nội nghiệp tập hợp tồn tài liệu điều tra, phân tích, tính tốn, viết báo cáo điềutra Tính tốn nội nghiệp việc xác định đặc trưng hình thái lưu vực khống chế vị trí điềutra + Tiến hành vẽ sơ họa đoạn sơng đặt vị trí điềutra (kèm đồ địa hình) + Vẽ bình đồ đoạn sơng đặt vị trí điềutra + Vẽ bình đồ hướng nước chảy Viết báo cáo: Báo cáo thực đội trưởng viết, báo cáo viết ngắn gọn, đầy đủ nội dung khảo sát, có nhận xét, đánh giá kết khảo sát Chú ý: trình thực nội nghiệp, người tính, người vẽ, người kiểm tra hoàn toàn độc lập ghi rõ họ tên vủa người vẽ Lập hồ sơ trình duyệt bao gồm: + Tài liệu thu thập + Kết đo điềutra + Kết tính + Bản vẽ + Báo cáo Bộ hồ sơ người phụ trách nhóm điềutra ký đóng dấu, sau trình lên cấp để phê duyệt Câu 6: Điềutra chi tiết vết lũ khu vực có dân cư, khơng có dân cư - Tại nơi có dân cư sinh sống: + Gặp gỡ già làng, người cao tuổi sống ven sông đoạn sông lựa chọn + Hỏi người dân về: tình hình xảy trận lũ muốn điềutra ( quang cảnh có lũ, thiệt hại lũ, thời gian lũ bắt đầu xuất hiện, thời gian lũ kết thúc, tình hình mưa lũ, mức độ ngập lụt, vị trí tồn vết lũ,…) Chú ý: Phải ghi rõ họ tên, địa người cấp tin khéo léo thuyết phục người cấp tin dẫn ta đến nơi tồn vết lũ Nếu ta hỏi nhiều người cung cấp vết lũ tốt nhất, thấy vết lũ khơng phù hợp với quy luật dòng chảy ( cao trình vết lũ thượng lưu, cao trình vết lũ hạ lưu, cao trình vết lũ bờ lõm, cao trình vết lũ bờ lồi, cao trình vết lũ hai bên bờ sông thường phải nhau) ta phải tiến hành điềutra thêm nguồn tin khác xác định lại - Tại nơi khơng có dân cư sinh sống: Tại nơi lũ lớn xảy mà khơng có dân cư, ta vào tồn vết lũ như: màu sắc bùn (trầm tích), rác bám thân Kinh nghiệm: ta nên tìm vết lũ cơng trình kiên cố, thân đại thụ, hang đá hang động Câu 7: Nội dung lập báo cáo kết điềutra dòng chảy cạn Thuyết minh: - Mục đích, yêu cầu việc điềutra cạn - Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực điềutra - Khái quát mạng lưới, vị trí điềutra - Đặc điểm địa hình đoạn sơng điềutra - Cách tổ chức đo đạc điềutra phương án đo lưu lượng - Nhận xét kết điềutra Bản vẽ biểu kết tính: - Bản đồ vị trí điềutra - Bản sơ họa đoạn sơng điềutra - Có sổ gốc đo đạc ngồi thực địa (H,Q) - Có biểu đặc trưng lưu vực điều tra, biểu ghi tình hình mưa lưu vực, biểu ghi Q thực đo, Qmin vị trí điềutra Kết luận kiến nghị - Kết luận: Phương pháp chỉnh lý đo đánh giá chất lượng kết điềutra - Kiến nghị mạng lưới, vị trí điều tra, cơng tác điều tra, chun mơn kĩ thuật, tình hình nhân lực Ý kiến nhận xét thủ trưởng Các biểu làm theo quy phạm ngành Câu 8: Điềutra địa mạo đoạn sông điềutra lũ Hỏi dân về: - Tình hình diễn biến độ rộng, độ cao đáy sơng đoạn sơng đtra, - Tình hình diễn biến cấu tạo địa chất đáy sơng, - Tình hình diễn biến thực vật bờ sơng đáy sơng, - Tình hình diễn biến hương chảy so với thời kỳ xuất lũ điềutra Câu Hỏi 9: Xác định mùa cạn thời kì kiệt ổn định +) Xác định mùa cạn: - Xác định theo tài liệu quan trắc dòng chảy ( có ) - Phân mùa cạn theo tiêu vượt trung bình trình bày - Thời kì kiệt ổn định tháng thường xuất vào cuối mùa cạn - Kết hợp với việc quan trắc 1÷2 mùa cạn +) Khi khơng có tài liệu quan trắc dòng chảy, ta chọn thời kì kiệt ổn định theo bảng kinh nghiệm Bảng : Khu vực xuất tháng dòng chảy nhỏ Vùng tháng dòng chảy nhỏ Đơng bắc Tây bắc I ÷ III I ÷ IV Thanh Hố – Bắc Quảng Bình II ÷ IV Nam Quảng Bình – Bình Thuận III ÷ V; VI - VIII Tây ngun – Nam Bộ II ÷ IV Chú ý : Cho dù chọn theo bảng kinh nghiệm sau từ 1÷2 mùa cạn ta cần phải điềutra cạn lại Câu 10: Công tác chuẩn bị điềutra dòng chảy cạn a.Thu thập tài liệu cho việc khảo sát - Bản đồ dịa hình có tỷ lệ lớn hoạc 1/100.000 - Các báo cáo điều kiện tự nhiên lưu vực nghiên cứu : địa chất ,địa hình, kinh tế , thực vật , thảm thực vật , thổ nhưỡng - Tài liệu hoạt động kinh tế , đặc biệt hoạt động cơng trình thủy lợi,thủy điện ,giao thơng thủy - Tài liệu mặt cắt ngang cắt dọc sơng có b.Sợ lựa chọn đoạn sơng đồ địa hình - Ghi rõ kinh độ ,vĩ độ ,tên địa phương vị trí đặt trạm đánh dấu vị trí đồ c.Lập kế hoạc khảo sát thực địa - Phải có đầy đủ nội dung khảo khát,lập rõ ràng tỷ mỷ đảm bảo khảo sát cần có đầy đủ thơng tin ,kết đo để cung cấp cho cấp thẩm quền đinh Câu 11: Điềutra thời gian xuất đỉnh lũ khái quát công việc điềutra thực địa A, điềutra thời gian xuất đỉnh lũ: - Hỏi người dân địa phương vùng ven sông trận lũ để biết thời gian xuất đỉnh lũ - Khai thác tài liệu từ báo, văn kiện, tài lieeuk quan có liên quan B, Khái quát công việc điềutra thực địa: Điềutra xác nhận vết lũ - Lựa chọn đoạn sông điềutra lũ: gặp gỡ lãnh đạo địa phương để giúp dỡ trình điềutra Chú ý số đặc điểm: + lòng sơng ổn định + đoan sơng thẳng ( L>= 3B sông miền núi; L>=2b sông ĐB) - Khảo sát sơ đoạn sông điều tra: tìm mốc độ cao, cơng trình kiến trúc, tìm hiểu thay đổi lòng sơng, phán đốn vết tích lũ để lại Tiến hành điềutra lũ a Nơi có dân cư sinh sống: - Hỏi người già làng, người cao tuổi người dân địa phương xuất trận lũ mong muốn điều tra( quang cảnh có lũ, thiệt hại, thời gian,…) b Nơi k có dân cư sinh sống: - Căn cư vào tồn vết lũ màu sắc bùn, trầm tích, rác bám thân cây( nên chọn kiên cố, đại thụ hang đá, hang động,…) Đánh dấu xác nhận vết lũ: - Khi phát vết lũ, ta phải đánh dấu lại đầy đủ thời gian phát hiện, thời gian lũ xuất hiện, số hiệu vết lũ, quan điềutraĐiềutra thời gian xuất đỉnh lũ Điềutra khái quát địa mạo đoạn sông Hỏi người dân tnhf hình diễn biến độ rộng, độ cao đáy sơng, ctaoj địa chất - đáy sông, thực vật bên bờ sông, hướng chảy Điềutra thiệt hại lũ gây ra( người, của) Đo đạc ngồi thực địa: Đo đạc địa hình khu vực điềutra - + đo độ dài khu vực lựa chọn + Đo độ khu vực + đomặt cắt ngang + quan trắc lưu lượng độ dốc mặt nước Câu 12: Quy định cách đánh dấu xác định nhận biết vết lũ - Sơn vạch sơn đỏ nằm ngang có độ cao mực nước lũ điềutra - Phía vạch sơn: + Bên trái ghi số hiệu vết lũ (gồm: phần chữ viết tắt tên sông,phần số số thứ tự vết lũ đoạn sông điều tra) + Bên phải ghi thời gian lũ xuất hiện: tháng năm - Phía vạch sơn: + Bên trái ghi tên quan điềutra +Bên phải ghi thời gian xác nhận vết lũ : ngày tháng năm H(cm) TM-02 Đài KTTV Khu vực Tây Bắc VII-1951 1-II-1996 Câu 13: Lựa chọn đoạn sông điềutra lũ Đề lựa chọn đoạn sông điềutra lũ người điềutra cần tiến hành khảo sát sơ đoạn sơng điều tra: - Tìm mốc độ cao lựa chọn trước (nếu có) - Tìm cơng trình kiến trúc, hang động lựa chọn quyền địa phương giới thiệu - Sự thay đổi lòng sơng khu vực điềutra : + thay đổi B theo L + Bãi bồi, thác nước + tình hình nhập lưu, phân luồng - Phán đốn địa điểm vết tích nước lũ lưu lại - Lựa chọn đoạn sơng để tiến hành điềutra chi tiết sau: + Lòng sơng ổn định giữ hình dạng kết thúc lũ so với thời kỳ xảy lũ cần điềutra + Đoạn sông thăng, độ dài sông miền núi L≥3B, sông trung du đồng L≥2B - Độ dốc đoạn sơng điềutra khơng có thay đổi đột biến Tại đoạn sơng điềutra khơng có tượng nước tù, nước vật Câu 14: nguyên tắc điềutrathủy văn: Có nguyên tắc: Vạch đềcươngđiềutra cụ thể, rõ rang Tài liệu điềutra phải đảm bảo độ xác cao: - Mức độ xác tài liệu tùy theo yêu cầu sử dụng tài liệu đề ra, phụ thuộc vào độ xác kết khảo sát, thu thập thơng tin đo đạc, tính tốn nội nghiệp - Ta cần phân tích tính chất hợp lý tài liệu điều tra, đánh giá mức độ tin cậy tài liệu Đảm bảo nhanh, đầy đủ kịp thời: đảm bảo tiến độ,thiết kế, thi cơng cơng trình, giảm chi phí đầu Không ngừng nâng cao kỹ thuật kinh nghiệm điềutra Dựa vào nhân dan địa phương: nhân dân địa phương người trực tiếp nắm tình hình diễn biến thủy văn, khí tượng địa phương cách đầy đủ, tỉ mỉ dựa vào họ công việc điềutra thu thập số liệu nhanh chóng, có sở thực tế Câu 15 : Cách chọn đoạn sông điềutra cạn Tiêu chuẩn lựa chọn đoạn sông điềutra cạn : - Đoạn sông tương đối thẳng - Khơng có bãi nổi, thác nước - Lòng sơng khơng có cối, chướng ngại vật - Nước chảy tương đối đều, dòng chảy trì liên tục - Không bị ảnh hưởng hoạt động kinh tế người Câu 16: Cơng trình điềutra dòng chảy cạn Gồm: tuyến cọc đo,mốc độ cao Các mốc độ cao phải giữ đảm bảo ốn định,và lâu dài kể ta dừng đo điềutra cạn vị trí này) Các cơng trình đo lưu lượng nước hay mực nước tùy theo yêu cầu điềutra thời gian hoạt động vị trí điềutra mà xây dựng loại cơng trình kiên cố,lâu dài tạm thời hay bán kiên cố Chú ý: Nếu mở mang giao thơng thủy tuyến đo đặt nơi vị trí nước nơng Nếu cơng trình đo điềutra phục vụ đập thủy lợi hay cầu qua sơng nên đặt thượng hạ lưu tuyến điềutra ... điều tra lũ Xác định khu vực điều tra Xác định yếu tố cần điều tra Lựa chọn hợp lý khoảng thời gian thực điều tra Thành lập tổ, đội điều tra lũ có người phụ trách Nếu phải điều tra nơi... điều tra dòng chảy cạn Thuy t minh: - Mục đích, yêu cầu việc điều tra cạn - Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực điều tra - Khái quát mạng lưới, vị trí điều tra - Đặc điểm địa hình đoạn sông điều tra. .. điều tra - Cách tổ chức đo đạc điều tra phương án đo lưu lượng - Nhận xét kết điều tra Bản vẽ biểu kết tính: - Bản đồ vị trí điều tra - Bản sơ họa đoạn sơng điều tra - Có sổ gốc đo đạc thực địa (H,Q)