VAN 9 TIET 22(GAM)

4 264 0
VAN 9 TIET 22(GAM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Gấm văn 9 Tuần : 5 Tiết:22 Ngày soạn: 7.9.2010 Ngày giảng: 9.9.2010 VB: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh (Trích: Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ) A. Mức độ cần đạt: - Bước đầu làm quen với thể loại tùy bút thời kì trung đại. - Cảm nhận được nội dung phản ánh xã hội cuả tùy bút trong Chuyện cú trong phủ chúa Trịnh. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1. Kiến thức: Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại. - Cuộc sống sa hoa của vua chúa, sự những nhiễu của bọn quan lại thời lê trịnh. - Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viêt theo thể tùy bút thời kì trung đại truyện Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh. 2.Kĩ năng: -Đọc – hiểu một tác phẩm tuỳ bút thời trung đại. -Tìm hiểu một sô địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê – Trịnh. 3. Thái độ: GD cho hs thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị, sa hoa, nhũng nhiễu . C.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại thuyết trình, vấn đáp. D. Tiến trình dạy học.: 1: ổn định tổ chức: Sĩ số, tình hình chung của lớp. 2: Kiểm tra: ? Tóm tắt chuyện người con gái Nam Xương?Em có suy nghĩ gì về số phận của người Phụ nữ dưới chế độ p/k? 3. Bài mới:Hiểu đôi nét về xuất sứ ra đời của tác phẩm và mục đích khi tác giả viết ra tác phẩm này. GV: Viết về những năm tháng cuối cùng triều đình Lê - Trịnh, cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chúa Trịnh và sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan thái giám trong cung. Phạm Đình Hổ chọn thể tuỳ bút ghi chép lại những điều tại nghe mắt thấy trong văn bản chuyện cũ trong phủ chúa. Vậy thực trạng diễn ra trong phủ chúa ntn chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay . Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1: ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Đình Hổ? - Làm quan, mấy lần từ quan, để lại nhiều công trình biên soạn bằng tiếng Hán trên các lĩnh vực: V/học, triết học, địa lý, lịch sử… ?Trình bày xuất xứ của văn bản. I. Giới thiệu chung. 1.Tác giả: Ở thế kỉ XVIII,XIX sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Việt Nam đã tác động không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ .Trong đó, Phạm Đình Hổ là một nho sĩ mang tâm sự bất đắc chí vì không gặp thời. 2.Tác phẩm: Nguyễn Thị Gấm văn 9 Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc bài. Giải thích một số từ khó. GV giải thích hoạn quan, cung giám? (Hoạn quan còn gọi là thái giám.Cung giám: nơi ở của thái giám) ? Chuyện cũ trong phủ chúa ghi lại mấy sự việc chính? Xác định bố cục.a. + Cuộc sống xa hoa của chúa Trịnh. + Sự lộng hành nhũng nhiễu của bọn hoạn quan thái giám. ? T/ giả sử dụng ngôi kể thứ mấy? Tác dụng của việc dùng ngôi kế ấy? - Ngôi kể thứ 3 -> đ/bảo sự khách quan, trung thực ? HS đọc đoạn 1 cho biết Trịnh Sâm có thú vui và những việc làm gì? - Thích chơi đèn đuốc. - Xây dựng đình đài liên miên. - Mỗi tháng 3, 4 lần ra cung Thụy Liên trên bờ Tây Hồ. - Lính hầu quanh 4 mặt hồ. - Nội thần ăn mặc giả đàn bà bán hàng quanh hồ. - Thuyền đến đâu các quan đại thần ghé vào mua bán… dàn nhạc khắp nơi. ? Việc xây dựng cung đài liên miên có p/vụ cho đất nước không? dấn tới điều gì? - Không phục vụ cho nhân dân, phục vụ cho những thú vui của chúa -> hao tiền tốn của nhân dân. ? Qua miêu tả em hình dung một cảnh tượng ăn chơi NTN? - Cảnh tượng ăn chơi tốn kém, vô bổ thiếu văn hoá. GV: Tác phẩm "Đêm hội long trì"đã khác hoạ thói ăn chơi và những cuộc dạo chơi của chúa Trịnh. ? Không chỉ có vậy, để trang trí cho cung của mình Chúa Trịnh còn có những hành động gì? - Chúa thu tìm vơ vét , cướp đoạt các của quý từ thiên hạ đem về tô điểm thêm cuộc sống nơi phủ chúa. ? Việc di chuyển một cây Đa cổ thụ phải đến hành trăm con người mới khiêng nổi gợi cho em điều gì? - Vậy chuyển mất rất nhiều sức lực công phụ và rất tốn kém ? Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả trong đoạn -Vũ trung tuỳ bút là tập tuỳ bút đặc sắc của Phạm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời Nguyễn.Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong tục, tập quán, nhưng sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về địa lí, lịch sử, xã hội… -Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là áng văn xuôi giàu chất hiện thực trong Vũ trung tuỳ bút. II.Đọc – H i ể u văn bản. 1.Đọc- chú thích. a.Đọc. b.Chú thích. c.Bố cục: + P1: Từ đầu -> Bất thường: Cuộc sống của chúa Trịnh + P2: còn lại: Sự nhũng nhiễu của bọn hoạn quan thái giám. d.Ngôi kể : Thứ 3 2. Tìm hi ể u văn bản. a.Nội dung văn bản. a.1. Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm : Nguyễn Thị Gấm văn 9 văn này? ? Cách miêu tả ấy có tác dụng gì? ? Em hiểu gì về câu văn: Mỗi khi đêm . bất tường”? - Cảnh là cảnh thực, song âm thanh mà tác giả cảm nhận được gợi cảm giác ghê rợn, tan tác, đau thương, hãi hùng bí hiểm, ma quái… GV: LS đã ch/minh lời dự đoán của tác giả là đúng sau khi Trịnh Sâm qua đời, xảy ra loạn kiêu binh triều đại Lê - Trịnh càng suy vong. HS đọc thầm đoạn 2 ? Thái độ của bọn hoạn quan trong cung ntn? ? Nhờ gió bẻ măng có nghĩa ntn? - Lợi dụng quyền uy của chúa để vơ vét của cải trong thiên hạ. - Ra ngoài doạ dẫm - Dò xét nhà nào có của quý đẹp lấy để dâng chúa. Đêm lẻn ra ngoài lấy đi -> vu khống, buộc tội doạ lấy tiền. ? Theo em thực chất của những hành động đó là gì? Vì sao bọn chúng lại làm như vậy? - Thực chất là hành động chiếm đoạt, cướp bóc trắng trợn ? Kết thúc đoạn văn tác giả viết: “ Nhà ta .vì cớ ấy.” Em hiểu gì về ý nghĩa đoạn văn ấy? - Đoạn văn miêu tả thủ đoạn của bọn hoạn quan. Ngay cả nhà mình bà mẹ cũng phải chặt đi 2 cây lưu và cây lê để tránh hậu hoạ. ? Thái độ của tác giả như thế nào? ? Trình bày ý nghĩa của văn bản. HS khái quát. ? Em học tập được những đặc sắc nghệ thuật nào trong bài tuỳ bút này - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 3: HD luyện tập ? Căn cứ vào văn bản và bài đọc thêm hãy trình bày nhận thức của em về hiện thực cuộc sống nước ta dưới thời vua Lê chúa Trịnh? Hoạt động 3: - Thú chơi đèn thuốc, bày đặt nghi lễ, xây dựng đền đài….Ý nghĩa khách quan của sự việc cho thấy cuộc sống của nhàa chúa thật xa hoa. -Thú chơi trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa câu cảnh…Để thoả mãn thú vui chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ. a.2.Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại. -Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống… -Hành động: doạ dẫm, cướp, tống tiền a.3.Thái độ của tác giả: -Thái độ phê phán, khinh bỉ, không đồng tình. 3.Tổng kết. a.Ý nghĩa: -Phản ánh cuộc sống xa hoa vô độ cùng với bản chất tham lam, tàn bạo, vô lí bất công của bọn vua chúa, quan lại phong kiến. Thái độ phê phán của tác giả trước hiện thực. b. Nghệ thuật. -Lựa chọn ngôi kể phù hợp. Nguyễn Thị Gấm văn 9 -Lựa chọn sự việc tiêu biểu, có ý nghĩa phản ánh sự việc, con người. -Miêu tả sinh động: -Sử dụng ngôn ngữ khách quan nhưng vẫn thể hiện thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực. III.Hướng dẫn tự học. -Học thuộc nội cung bài học, chú trọng phần a 1,a 2, a 3. -Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí. E.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ==================== . Nguyễn Thị Gấm văn 9 Tuần : 5 Tiết:22 Ngày soạn: 7 .9. 2010 Ngày giảng: 9. 9.2010 VB: Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh (Trích:. mang tâm sự bất đắc chí vì không gặp thời. 2.Tác phẩm: Nguyễn Thị Gấm văn 9 Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh đọc bài. Giải thích một số từ khó. GV giải

Ngày đăng: 26/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan