1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực đầm phá tam giang cầu hai (tỉnh thừa thiên huế)

29 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Bộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM LÀM Cơ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ Cơ quan chủ trì: Viện Tài nguyên Môi trường biên (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chuyên đề ĐẶC ĐIỂM KINH TÊ - XÃ HỘI KHU vực Đ Ầ M PHÁ T A M GIANG - CẦU HAI (TỈNH THỪA THIÊN HUÊ) 6527-8 121912007 Hải Phòng, 2005 Bộ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Dự án 14 EE5 Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM LÀM Cơ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ Cơ quan chủ trì: Viện Tài ngun Mơi trường biên (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Chủ nhiệm: TS Nguyễn Hữu cử Thư ký: CN Đặng Hoài Nhơn Chuyên đề ĐẶC ĐIỂM KINH TÊ - XÃ HỘI KHU vực Đ Ầ M PHÁ T A M GIANG - CẦU HAI (TỈNH THỪA THIÊN HUÊ) Chủ trì thực TS Đỗ Nam Hải Phòng, 2005 MỤC L Ụ C Ì 2 Ì 2.1.1 M đầu Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Dân số lao động 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.2 Tài nguyên đất cấu sử dụng đất Cơ sở hạ tầng Ngành nghề cấu sản xuất Văn h o a - x ã hội Thu nhập mức số, đói nghèo khó khăn Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế tới năm 2010 11 li 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 Cơ sở quy hoạch Các định hướng phát triển tiêu quy hoạch Tầm nhìn đến 2020 Các biện pháp thực quy hoạch 11 12 13 15 Phạm vi ranh giới khu vực đầm phá Tam Giang - cầu Hai M ột số vấn đề kinh tế - xã hội môi trường khu vực đầm phá Tam Giang-Cầu Hai 4.1 Trận lụt lịch sử năm 1999- thảm hoa môi trường tự nhiên để lại dấu ấn nặng nề Nghề nuôi trồng thúy sản, đặc biệt nuôi tôm phát triển mạnh Cơ sở hạ tầng đầu tư phát triển bước hoàn thiện Đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe nhân dân vùng đầm phá, ven biển cải thiện đáng kể 4.5 Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững nâng cao bước 4.6 Các hoạt động nghiên cứu phát triển diễn sôi 4.7 Các vấn đề môi trường trầm trọng K ết luận 4.2 4.3 4.4 2 3 18 21 21 21 23 24 24 25 25 26 M đầu Báo cáo báo cáo chuyên đề thuộc đề tài "Nghiên cứu động thái môi trường ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lý" ký hiệu 14EE5 giai đoạn 2004-2006 Chuyên đề đề cập đến đặc điểm kinh tế xã hội (K TXH) khu vực đầm phá Tam Giang - cầu Hai (TGCH) Báo cáo chia làm phần Phần thứ tranh toàn cảnh tình hình K T X H tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn năm 2001-2005 phương hướng, tiêu phát triển năm tới 2006-2010, mức khái quát Phần thứ hai đưa vào chuyên đề nội dung có tính chất bơ trợ nhằm đề xuất phạn vi khu vực nghiên cứu Phần thứ ba trình bày số vấn đề K T X H môi trường bật khu vực đầm phá T G C H giai đoạn năm qua Việc xác định xác phạm vi khu vực nghiên cứu cần thiết cho dự án lớn nhỏ Tuy vậy, tác giả báo cáo lưu ý đến điều đó, tình trạng dẫn đến khó khăn việc xác định nguồn gốc số liệu, đồng thời, sau xử lý, số liệu khó so sánh với tài liệu khác liên quan đến khu vực nghiên cứu Chúng quan tâm đến việc lựa chọn thời điểm để lấy số liệu Thời kỳ chuẩn bị báo cáo thời kỳ xây dựng kế hoạch năm địa phương, nên việc lựa chọn giai đoạn 2001-2005 2006-2010 phù hợp Tuy nhiên, khơng phải số liệu cần có để phân tích, tổng hợp có, tài liệu thức (được xuất bản) khơng thức (khơng xuất bản) Vì vậy, bắt buộc chúng tơi phải sử dụng số liệu khác, không nằm giai đoạn này, số liệu đơn lẻ không đủ cho giai đoạn năm Vì báo cáo chuyên đề nhỏ, nên nguồn số liệu nhận định trinh dẫn báo cáo chỗ mà không sử dụng hình thức trinh dẫn theo danh mục tài liệu tham khảo chung cuối báo cáo Những số liệu thừa nhận rộng rãi, xuất nhiều nơi diện tích, dân số địa phương, chúng tơi không nguồn tài liệu, số liệu để tránh rườm rà Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh nằm vùng Bắc Trung B ộ với diện tích tự nhiên 5033,99km , dân sơ trung bình năm 2004 1.119,4 nghìn người Thừa Thiên H có đơn vị hành cấp huyện với 150 xã, phường, thị trấn Tỉnh lỵ thành phố Ì Huế - thị loại Ì trực thuộc tỉnh nước Thừa Thiên Huế nằm vị trí trung độ thủ Hà N ộ i thành phố H Chí M inh, nơi hội tụ trục giao thông xuyên Bắc Nam (quốc lộ 1A đường H Chí M inh) trục hành lang Đông Tây nối Việt Nam với nước thuộc tiểu vùng sông Mê K ông (Lào, Thái Lan, Mianma) qua cửa Lao Bảo đường Là trung tâm y tế chuyên sâu, trung tâm đào tạo đa ngành trung tâm văn hoa - du lịch nước, Thừa Thiên Huế quốc gia xác định bốn tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Dân cư lao động Trong năm qua tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm từ 1999 đến 2003 1,38%, năm 2003 1,23%, năm 2004 1,25% Trong năm, dân số Thừa Thiên Huế tăng 56.034 người Đây sức ép lớn Nhà nước, quyền cấp Thừa Thiên Huế giải công ăn việc làm, trường học, bệnh viện nhiều vấn đề khác liên quan đến sử dụng nguồn nhân lực địa phương Bảng Ì : Đơn vị hành chính, diện tích dân số tỉnh Thừa Thiên Huế (2004) Thành phô Huê Huyện Phong Điền Huyện Quảng Điền Huyện Hương Trà Huyện Phú Vang Huyện HươngThuỷ Huyện Phú Lộc Huyện A Lưới Huyện Nam Đông Tông sô Số xã 15 10 15 19 li 16 20 10 121 Sô phường, thị trấn 20 1 1 1 29 Diên tích (Km ) 70,99 953,75 163,07 520,89 280,32 457,34 728,09 1.229,02 650,52 5.053,99 Dân sơ trung bình 321.498 105.134 92.229 116.066 180.059 43.491 149.875 38.995 22.469 1.119.816 Mật độ dân số 4.529 no 566 223 642 204 206 32 35 222 Nguồn : Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê 2004, Huế 4/2005 Từ năm 1999 đến 2004, tỷ trọng dân số khu vực nông thôn giảm từ 70,55% xuống 68,8% Dân số khu vực nơng thơn có tốc độ tăng chậm nhiều so với khu vực thành thị So sánh năm 2003 với năm 1999, tốc độ tăng dân số khu vực thành thị 11,6%, khu vực nơng thơn tăng có 2,7% Tuy nhiên, xét tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân dân số khu vực, số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ 1,35% thành thị 1,68% nông thôn Điều chứng tỏ có tình trạng di chuyển học dân số nông thôn thành thị v ề độ tuổi, dân số Thừa Thiên Huế thuộc dạng trẻ Ở độ tuổi cao dân số giảm dần Cụ thể, độ tuổi 0-14 tuổi, tỷ lệ 35,99% độ tuổi 55 trở lên có 11,5% Đây lợi nguồn nhân lực, đồng thời đặt nhu cầu giải việc làm lớn cho Tỉnh năm tới Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có dân tộc anh em sinh sống, đó, dân tộc K inh chiếm 96,3% , Tà Ôi chiếm 2,34%, Cờ Tu chiếm 1,17%, Bĩu-Vân Kiều chiêm 0,07%; Hoa chiếm 0,04%, Các dân tộc khác chiếm 0,08% Dân tộc Tà Ôi sống chủ yếu huyện A Lưới, dân tộc Cờ Tu phân bố hai huyện Nam Đông A Lưới Một vấn đề cộm liên quan đến dân cư Thừa Thiên Huế vấn đề dân thủy diện sống lênh đênh nhà - thuyền với nghề khai thác thúy sản đầm phá phương tiện nhỏ, thô sơ, mà người dân địa phương gọi "tiểu nghệ" Từ mát to lớn nhân mạng tài sản trận bão số năm 1985, vấn đề định cư dân thủy diện đầm phá trở thành vấn đề xã hội lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Các chương trình định cư dân thúy diện triển khai thực liên tục từ đến thu kết định Các chương trình định cư dân thúy diện đầm phá Nhà nước định cư 2.008 hộ với 10.922 nhân 39 điểm quanh đầm phá Tam Giang - cầu Hai (TGCH) M ột phận ngư dân chuyển từ đánh bắt tự nhiên đầm phá theo phương thức du canh sang nuôi trồng thủy sản với thu nhập ổn định, sống tinh thần ngày nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm, số hộ đủ ăn hộ tăng rõ rệt so với trước Tuy nhiên, vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế 1.036 hộ sống theo kiểu "du canh, du cư" với 5.225 nhân khẩu, có 2.345 lao động độ tuổi Những hộ thủy cư sống rải rác thành 33 điểm khắp vùng đầm phá TGCH, tập trung nhiều huyện Phú Vang, Phú Lộc Quảng Điền Ở số điểm định cư, phát triển tự nhiên gia đình dẫn tới tách hộ, khơng đủ đất Nhiều gia đình buộc phải xuống thuyền sống đời lênh đênh Đây nguyên nhân tiềm ẩn làm cho số dân thủy diện nhiều Bảng : số liệu cư dân thủy diện vùng đầm phá Thừa Thiên Huế năm 2001 Vùng đâm phá 33 1036 29,9 5227 2345 Chỉ tiêu Sô diêm tập trung Sô hộ (hộ) Chiêm TS (%) Sô nhân khâu (người) Sô lao động (người) _ r r Phú Lộc 14 412 49,3 2146 980 Phú Vang 10 477 30,4 2147 961 Trong Hương Trà 57 36,5 292 151 Quảng Điền 104 38,7 586 222 Phong điền 12 5,0 56 31 -\ ? Nguôn: Cục Thông kê TTH, Sô liệu tông điêu tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2001, Huế 2002 2.1.2 Tài nguyên đất cấu sử dụng đất Thừa Thiên Huế có 468.275 đất, chiếm gần 92% diện tích tự nhiên Tỉnh, phần lại diện tích vực nước núi đá Đối chiếu với bảng phân loại đất Việt Nam theo phương pháp FAO-UNESCO Thừa Thiên Huế có 23 loại đất thuộc 10 nhóm đất Nhóm đất phù sa nhóm bao gồm nhiều loại - loại, nhóm đất đỏ vàng có loại, nhóm đất cồn cát đất cát biển nhóm đất mặn, nhóm có loại, lại nhóm đất phèn, đất lầy than bùn, đất xám bạc màu, đất thung lũng dốc tụ, đất mùn vàng đỏ núi đất xói mòn trơ sỏi đá, nhóm có Ì loại đất Theo số liệu thống kê Sở Tài nguyên Môi trường, tỉnh Thừa Thiên Huế có 59.717ha đất nơng nghiệp, chiếm 11,8% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất canh tác 42.657,2 chiếm 71,43% Bình qn đất nơng nghiệp đâu người 533m Ngồi ra, Thừa Thiên H có 181.873,63 đất chưa sử dụng, có 18.952 đất Đây tiềm lớn, cho phép khai hoang, mở rộng diện tích cho số công nghiệp lạc, quế, dứa, cao su nhằm tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Ngồi ra, đất có mặt nước chưa sử dụng 25.210,28 khai thác để phát triển ni trồng thủy sản Đó yếu tố thuận lợi để phân bố lại dân cư, tạo thêm việc làm từ đất đai, mặt nước, thu hút lao động dư thừa Tồn tỉnh có 353.589 đất lâm nghiệp, chiếm tỷ lệ 69,96% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Rừng tự nhiên có 177550 ha, tơng trữ lượng 20,568 triệu m gơ, đó: - Rừng giàu 37.437 (8.990.000 m ) Rừng trung bình 43.644 (7.360.743 m ) Rừng nghèo 69.538 (3.500.117 m ) Rừng phục hồi 26.931 (716.500 m ) 3 Theo mục đích sử dụng, tồn diện tích 353.589 đất lâm nghiệp chia thành loại rừng phòng hộ 160.169 ha, rừng đặc dụng 70.867 rừng sản xuất 122.553 Tồn tỉnh có 125.445 đất trống đồi núi trọc, chiếm 35.48% diện tích tự nhiên, có khả cải tạo để trồng rừng, trông công nghiệp kết hợp nông lâm 2.1.3 Cơ sở hạ tầng Thời kỳ 2001-2005 thời kỳ Thừa Thiên Huế tăng cường đầu tư sở hạ tầng Q trình thị hóa diễn nhanh khắp, diện mạo thành phố Huế thị trấn khởi sắc, kể Nam Đông, A Lưới, bảo tồn giá trị văn hóa - cảnh quan vùng đất cố đô Hệ thống điện đầu tư 315 km đường dây trung thế, 670 km hạ 296 trạm biến áp phân phối, đạt dung lượng 31.000 K V A Hoàn thành tiêu đưa điện lưới quốc gia đến 100% số xã từ cuối năm 2003, nâng tỷ lệ số hộ sử dụng điện từ 77% (năm 2000) lên 95% (năm 2005); năm 2005, sản lượng điện bình quân đạt 415 KWh/người/năm, tăng gần 1,5 lần so năm 2000 Hoàn thành việc chuyển đổi mơ hình quản lý điện nơng thơn, nâng cao hiệu sử dụng điện r r \ r r Hệ thông cáp nước đâu tư nâng cáp, mở rộng đạt tơng cơng st 100 nghìn m /ngày/đêm Nhà máy nước Quảng Tê, Giã Viên đâu tư mở rộng, nâng cơng st từ 54 nghìn m /ngày/đêm (năm 2000) lên 74 nghìn m /ngày/đêm, nâng cơng suât nhà máy nước Tứ H lên 6.000 m /ngày/đêm; xây nhà máy nước Bo Ge Chân Mây công suât 5.000 m /ngày/đêm; nhà máy nước A Lưới công suât 1.000 m/ngày/đêm; nhà máy nước Phú Bài cơng st 5.000 m /ngày/đêm; nhà máy nước Hoa Bình Chương công suât 3.000 m /ngày/đêm; mở rộng tuyến phân phối Thuận An, Phú Bài, thị trấn Phong Điền, Sịa; chất lượng nước nâng lên, giải tình trạng nước nhiễm mặn ảnh hưởng đến sản xuất sinh hoạt Các cơng trình cung cấp nước tự chảy cho đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa đầu tư, nâng tỷ lệ hộ nông thôn dùng nước từ 43% (năm 2000) lên 75% (năm 2005) Cơ sở hạ tâng giao thông phát triên mạnh đô thị nông thôn, phá cô lập vùng núi ven biển Đã đầu tư nâng cấp xây dựng trục đường chính, mở rộng cửa ngõ Bắc - Nam thành phố Huế, xây tuyến vành đai thành phố, tuyến giao thông nội thị, đường Tự Đức - Thúy Dương, cảng Chân Mây, cảng cá Thuận An, cầu Tuần, Chợ Dinh, Trường Hà, Hoa Xuân, mở cửa Hồng Vân - Cu Tai, A Đớt - Tà Vàng Hầm đèo Hải Vân, đường H Chí Minh qua địa phận tỉnh, đường tránh Huế hoàn thành đưa vào sử dụng, sân bay Phú Bài nâng cấp có khả đón loại máy bay lớn Các địa phương phát huy nội lực, hoàn thành nhựa hoa đường tỉnh lộ, bê tông hoa 70% đường giao thông nông thôn Các dịch vụ vận tải cơng cộng có bước phát triển Phương tiện lại nhân dân nông thôn, miền núi cải thiện r r \ Hệ thông thúy lợi Đưa vào hoạt động sơ hơ, đập mới, nâng dung tích "2 chứa toàn tỉnh lên ngăn mặn ven đầm giai đoạn cuối Bê nâng tỷ lệ diện tích \ r r 77 triệu m , đâu tư 16 trạm bơm, nâng cáp hệ thông đê phá Đập ngăn mặn, giữ Thảo Long xây dựng tông hoa 537 km kênh mương, đạt mục tiêu kế hoạch đề ra; đất canh tác tưới tiêu chủ động lên 77,5% 2.1.4 Ngành nghề cấu sản xuất Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2001-2005 9,5%/năm, đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng đạt 15%/năm, ngành dịch vụ đạt 8,2%/năm, khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp đạt 4,3%/năm Quy mơ tồn kinh tế tăng 1,5 lần so năm 2000, đó, cơng nghiệp tăng 1,73 lần, dịch vụ tăng 1,35 lần, nông nghiệp tăng 1,16 lần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Khu vực cơng nghiệp -xây dựng tăng tỷ trọng đóng góp GDP từ 30,9%, năm 2000, lên 36% năm 2005, ngành dịch vụ trì mức đóng góp 43 - 44%/năm, khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp giảm tương ứng từ 24,1% xuống 20,4% Cơ cấu ngành nghề nơng thơn có thay đổi bản, số hộ nơng giảm từ 63,8% xuống 59,1%, hộ công nghiệp - xây dựng tăng từ 2,85% lên 9,7%, hộ thương nghiệp - dịch vụ tăng từ 8,95% lên 15,1% r r r Sản xuất công nghiệp trì tóc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xt cơng nghiệp bình qn năm 2001-2005 tăng 15,9%, qui mô sản xuất công nghiệp tăng gấp 2,1 lần so với năm 2000, giải việc làm cho 31.000 lao động trực tiếp hàng ngàn lao động gián tiếp Năm 2005 so với năm 2000, cơng nghiệp chế biến khống sản tăng 6,5 lần, cơng nghiệp chế biến thực phẩm tăng 1,8 lần, công nghiệp vật liệu xây dựng tăng 1,9 lần Khu công nghiệp Phú Bài hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật giai đoạn Ì, tiếp tục đầu tư mở rộng giai đoạn 2, thu hút 23 dự án với số vốn đăng ký 1.213,6 tỷ đồng S ản xuất tiểu thủ công nghiệp có chuyển biến Thơng qua chương trình khuyến cơng thực sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư, sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, ngành nghề truyền thống làng nghề khơi phục, hình thành cụm T T C N - làng nghề Huế, Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy Nam Đơng Các ngành dịch vụ tăng bình quân 8,1%/năm Loại hình dịch vụ ngày phát triển đa dạng, sở vật chất số ngành dịch vụ đầu tư đại công nghệ, mở rộng quy mô dịch vụ tin học, bưu viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, y tế, giáo dục, giao thông vận tải Ngành du lịch TTH có nhiều tiềm để phát triển biết phát huy lợi trung tâm văn hoa - du lịch số liệu thống kê cho thấy số lượng khách du lịch đến Huế tăng 57,1% so với năm 1999, số ngày lưu trú khách tăng lên không đáng kể (từ 1,88 ngày năm 1999 lên 1,94 ngày năm 2003), doanh thu từ hoạt động bán hàng chiếm tỷ lệ thấp tổng doanh thu du lịch (2,28%) Tổng mức bán lẻ hàng hoa xã hội tăng bình quân 14%/năm; dịch vụ vận tải hành hoa tăng 9,1%/năm, dịch vụ bưu viễn thơng tăng bình qn 12-13%/ năm M ạng bưu viễn thơng internet phát triển nhanh, điểm "bưu điện văn hoa xã" tăng từ 45 điểm năm 2000 lên 120 điểm năm 2005 100% số xã, phường, thị trấn có báo đọc hàng ngày trang bị máy điện thoại, số máy điện thoại/100 dân tăng từ 3,2 máy năm 2000 lên 7,7 máy năm 2005 r Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phát triên theo hướng tích cực, giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình qn 8,4%/năm, đó, nơng nghiệp tăng 4,4%/năm, lâm nghiệp tăng 0,5%, thủy sản tăng 22,2%/năm Cơ cấu nội ngành chuyển dịch - Trong : - Công nghiệp - xây dựng : 21-22%; - Nông - lâm - ngư nghiệp : 4,5-5%; - Các ngành dịch vụ : 14-14,5% Cơ cấu ngành kinh tế GDP dự kiến: Công nghiệp -xây dựng 46%, ngành dịch vụ từ 42%, nông, lâm, thủy sản từ 12% - Doanh thu du lịch tăng 30%/năm, lượt khách du lịch - , triệu; số máy điện thoại thuê bao 35 máy/100 dân - Giá trị xuất đạt 300 triệu USD vào năm 2010 - Tổng đầu tư toàn xã hội 40.000 - 45.000 tỷ đồng - Thu ngân sách Nhà nước địa bàn năm 2010 đạt 2.500 tỷ đồng - Tỷ lệ đô thị hoa đạt 40 - 45% vào năm 2010; - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Ì ,2%; - Tỷ lệ hộ dùng điện 98%; - Đen năm 2010, hoàn thành phổ cập giáo dục trung học thành phố Huế huyện đồng bằng; - Lao động đào tạo nghề đến năm 2010 đạt 40%; - Tỉ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 20%; - Giải việc làm bình quân hàng năm 14 nghìn người; - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 10% (theo chuẩn mới); - Tỷ lệ hộ sử dụng nước 95%; - Tỷ lệ che phủ rừng đạt 55% vào năm 2010; - 95% khu đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề xử lý nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn 2.3 Tầm nhìn đến 2020 Trên sở tiêu thể tâm phát triển nhanh giai đoạn năm tới, sở mục tiêu lâu dài kỳ Đại hội đảng đề nước ta trở thành 12 nước công nghiệp vào năm 2020, tỉnh Thừa Thiên Huế hướng tới năm 2020 với tham vọng sau Một tỉnh Thừa Thiên Huế đủ điều kiện công nhận thành phố trực thuộc trung ương, với hai trung tâm thành phố Huế thành phố Chân Mây tương lai Thành phố Huế mở rộng thêm phần lãnh thổ huyện Hương Trà, Hương Thúy Phú Vang để trở thành quận nội thành với khu vực hoàng thành bảo tồn với tư cách di sản văn hoa giới, khu vực phía Nam sơng Hương dành riêng cho quan hành hoạt động du lịch dịch vụ, với đô thị đại A n Vân Dương khu sở đào tạo đại học bắt đầu hình thành khu vực tây nam thành phố Huế Theo quan điểm phát triển bền vững, đô thị vệ tinh dãn mà không tập trung dày đặc khu vực Huế Đó thành phố Chân Mây - Lăng Cơ phía nam, thị xã Thuận A n Phú Đa phía Đơng, thị xã trung du Bình Điền cầu nối theo trục đông tây với thị xã A Lưới, Nam Đơng phía tây nam, thị xã Sịa phía đơng bắc thị xã Phong Thu phía Bắc Các khu công nghiệp Phú Bài (Hương Thúy), Hương Sơ (thành phố Huế), Tứ H (Hương Trà), Đồng Lâm (Phong Điền) với khu kinh tế mở cảng biển nước sâu Chân Mây trung tâm kinh tế Tỉnh Du lịch trở thành ngành kinh tế động lực Tỉnh với tiềm văn hoa tự nhiên Huế, Lăng Cô, Bạch Mã, A Lưới, khai thác, trở thành điểm đến tiếng giới Cảng biển nước sâu Chân Mây cửa mở giới vùng rộng lớn từ Lào, Thái Lan, Mianma, Ân Độ, Bănnglađét, cảng trung chuyển công ten nơ lớn, thay Singapore tải lợi khoảng cách đến thị trường sôi động Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Thừa Thiên Huế trung tâm y tế chuyên sâu với dịch vụ khám chữa bệnh đại, hấp dẫn khách từ nước giới Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp khám chữa bệnh trở thành sản phẩm mới, đêm lại lợi nhuận tiếng tăm cho TTH Dịch vụ đào tạo đại học đào tạo nghề phát triển, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn nước khu vực Nhã nhạc cung đình Huế phát huy lợi Nhạc viện Huế xây dựng đưa vào hoạt động Khoa học công nghệ trùng tu di tích phát triển vượt ngồi khn khổ cơng trình địa bàn tỉnh Việt Nam 13 Đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Thu nhập bình quân đầu người vào cuối năm 2020 đạt 3.000 US D, mức Thái Lan Cảnh quan thiên nhiên, yếu tố môi trường bảo vệ, cải thiện, trở thành tài sản quý giá, thành yếu tố quan trọng hấp dẫn du khách Cảnh quan bờ sông Hương công nhận di sản thiên nhiên giới, nước sông Hương trở lại xanh công nhận sơng có chất lượng nước tốt giới Ngành thúy sản quy hoạch dựa sở khoa học chắn nên phát triển bền vững, đem lại thu nhập việc làm cho phần lớn dân cư đầm phá, đóng góp khoảng 30% kim ngạch xuất tỉnh đạt số tuyệt đối Ì tỷ la vào năm 2020 Dân thúy diện định cư Một số thuyền - nhà vài vạn chài giữ lại cho mục đích giới thiệu nét đặc biệt khứ đầm phá Tất ngư cụ cố định di động đầm phá quy hoạch quản lý Hai cửa Thuận A n Tư Hiền bảo vệ cơng trình hợp lý, ứng dụng công nghệ B biển bảo vệ biện pháp hoa hợp với thiên nhiên, nên tạo điều kiện cho du lịch biển phát triển Ngồi Lăng Cơ, Cảnh Dương, bãi biển Hà Thanh, Vinh Xuân, Cũng bãi biển đưa lên trang lịch ngành du lịch Việt Nam Đoạn bờ biển Thuận A n - Hoa Duân trở lại thời trước năm 80, tấp nập đông vui H ệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai công nhận K hu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Vùng đất ngập nước có tầm quan trọng giới (Ramsar Site) Khu bảo vệ sinh giới giá trị nhiều mặt nó, đặc biệt mặt sinh thái Các loại thiên tai kiểm soát, đặt biệt lũ lụt V i cơng trình thúy điện kết hợp phòng lũ Tả Trạch, Bình Điền Hương Điền cộng với đập ngăn mặn Thảo Long, tượng nhiễm mặn sông Hương gần không xảy 2.4 Các biện pháp thực quy hoạch ỉ) Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Để đạt tốc độ tăng GDP đề ra, thời kỳ 2006 - 2010 cần huy động từ 45.000 tỷ đồng vốn đầu tư tồn xã hội, đầu tư từ ngân sách nhà nước khoảng 38%; từ vốn tín dụng 28%; vốn tự có doanh nghiệp dân cư đầu tư dự kiến 14 10%; đầu tư trực tiếp nước 10%, O D A nguồn viện trợ khác khoảng 14% nguồn vốn lớn, khơng huy động khó bảo đảm mục tiêu đề Để có đủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển, cần thực chế, sách khuyến khích đặc biệt tạo lập môi trường kinh doanh thực thông thoáng để huy động mạnh mẽ nguồn lực nhân dân, vốn đầu tư từ địa phương nước vốn đầu tư nước 2) Tăng cường cồng tác qui hoạch quản lý qui hoạch Thường xuyên cập nhật, rà soát, bổ sung qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội, qui hoạch ngành, sản phẩm chủ yếu; qui hoạch khu du lịch, khu đô thị, qui hoạch sử dụng đất Đổi nội dung phương pháp lập qui hoạch phù hợp với thị trường hội nhập quốc tế; gắn kế hoạch năm hàng năm với qui hoạch Các qui hoạch tỉnh phải gắn kết chặt chẽ với qui hoạch chung nước, vùng qui hoạch ngành, qui hoạch sản phẩm tỉnh với nhau, qui hoạch chung với qui hoạch chi tiết xây dựng, đảm bảo bố trí hợp lý hạ tầng kỹ thuật, giải tốt quan hệ vùng dân cư, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 3) Phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đẩy nhanh trình CNH Khuyến khích đổi cơng nghệ sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quản lý sản xuất - kinh doanh, ứng dụng công nghệ thông tin Tỉnh áp dụng sách hỗ trợ đơn vị đổi ứng dụng công nghệ tiến vào sản xuất kinh doanh Thực việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, gắn hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ với với hoạt động doanh nghiệp; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách tồn diện Thực sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại, sử dụng phát huy có hiệu đội ngũ cán quản lý, cán khoa học, công nghệ, nghệ nhân công nhân lành nghề; ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp, du lịch, thúy sản, quản lý đô thị 4) Chủ động hội nhập, tăng cường xúc tiến mở rộng thị trường H ỗ trợ nghiên cứu phát triển thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hoa đặc sản; phát triển mạng lưới trao đổi hàng hoa với địa phương 15 vùng nước Liên kết với trung tâm kinh tế lớn: Hà nội, thành phố H Chí Minh, vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (trục Huế - Đà Nằng - Dung Quất); mở rộng quan hệ hợp tác với Lào, Thái Lan nước tiển vùng sông Mê K ông tuyến hành lang Đông Tây; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại- du lịch, trọng khai thác thị trường tiềm Tích cực kêu gọi liên doanh, liên kết nước, xây dựng hạ tầng công nghiệp, du lịch - dịch vụ, thủy sản, chế biến tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ mơi trường Ban hành sách thu hút đầu tư vào khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, khu du lịch Lăng Cô - Cảnh Dương cảng nước sâu Chân Mây B ổ sung sách, biện pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sản xuất mở rộng kinh doanh xuất nhập 5) Khuyến khích, tạo điều kiện phát triển thành phần kinh tế Đơn giản hoa công khai hoa thủ tục hành chính; tạo lập mơi trường đầu tư bình đẳng, minh bạch, thơng thống để thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh Hình thành số doanh nghiệp mạnh hoạt động ngành công nghiệp - xây dựng, du lịch - dịch vụ, công nghiệp chế biến nông - lâm - thúy sản, hàng xuất Hoàn thành việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh 6) Tạo chuyển biến cải cách hành chỉnh Xem cải cách thủ tục hành đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức yếu tố có tính định; chấn chỉnh kỷ luật hành chính, tạo chuyển biến đồng tồn hệ thống trị từ tỉnh đến huyện, thành phố đơn vị sở Chỉ đạo thực tốt quy chế công khai, dân chủ sở, chế độ tiếp dân giải khiếu nại tố cáo công dân, lổ Phạm vi ranh giói khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Trong chương trình, đề tài, dự án đó, nói đến khu vực nghiên cứu người ta thường nói đến phạm vi, ranh giới xác định Cách tốt để xác định phạm vi, ranh giới lấy theo ranh giới hành cấp thuộc vào quy mơ dự án Có thể lấy theo đem vị thôn, xã huyện Vấn đề thực đem giản, chưa thống cho chương trình, dự án khác Lần này, nhân việc xem xét lại số liệu, tư liệu K T X H môi trường liên quan đến đầm phá TGCH, chúng tơi muốn thống tiêu chí xác định gọi địa phương thuộc vùng đầm phá TGCH, để từ trở đi, nói đến chúng, người ta hình dung nói đến thôn nào, xã nào, huyện Hiện có khái niệm dễ lẫn lộn khái niệm địa phương thuộc vùng đầm phá Chúng ta gọi địa phương có tiếp giáp với đầm phá, có phần lãnh thổ, địa giới hành mặt nước đầm phá địa phương thuộc khu vực đầm phá, hay ngắn gọn địa phương đầm phá Thí dụ, xã tiếp giáp với đầm phá, có phần lãnh thổ mặt nước đầm phá, Quảng Thái (Quảng Điền), Phú M ỹ , Phú Đa (Phú Vang), Lộc Điền (Phú Lộc) xã vừa tiếp giáp với biển, vừa tiếp giáp với đầm phá kể nhóm xã đầm phá Thực ra, vấn đề phức tạp hem, ta xét đến vấn đề cụ thể, chuyên sâu hem Thí dụ, mặt sinh thái, địa phương thuộc khu vực đầm phá, có đặc điểm sinh thái đầm phá Một xã không tiếp giáp với biển, khơng có đường bờ biển, ngành nghề liên quan đến kinh tế biển lại phát triển ta phải gọi xã ven biển theo nghĩa kinh tế Tuy nhiên, vấn đề không thuộc nhiệm vụ Báo cáo Ở đây, xét đến khu vực đầm phá TGCH, mà theo đồ hệ thống đầm phá TGCH, địa phương có liên quan đến mặt nước đầm phá xếp địa phương thuộc vùng đầm phá Tiêu chí đưa thiết địa phương phải tiếp giáp với đầm phá, có phần lãnh thổ địa giới hành mặt nước đầm phá Với quan niệm vậy, đưa danh sách huyện 33 xã khu vực đầm phá TGCH bảng bảng Đầm phá TGCH nằm địa giới hành huyện đầm phá Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang Phú Lộc Các số liệu địa huyện đưa Bảng Quan điểm việc 17 huyện đầm phá năm huyện đề xuất Báo cáo Tổng hợp đề tài K H C N cấp sở Bổ sung tư liệu, ho àn chỉnh thuyết minh đề án thành lập KBĨTNĐNN TGCH Sở K H C N TTH chủ trì thực năm 2003, châp nhận rộng rãi Trong số tài liệu trước đây, thấy huyện Hương Trà có hai xã liên quan đến đầm phá, diện tích thực có tính đầm phá nhỏ, nên lấy số liệu thường quên huyện Hương Trà Trong đó, huyện Phong Điền có xã đầm phá lại luôn coi huyện đầm phá thứ thiệt Theo số liệu Bảng 4, tổng diện tích tự nhiên huyện đầm phá 264.612 héc ta, chiếm 52,35% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện 48.226ha, chiếm 18,22% diện tích tự nhiên vùng, chiếm đến hem 81% diện tích nơng nghiệp tồn tỉnh Bảng : Diện tích tự nhiên diện tích mặt nước huyện đầm phá Diện tích loại đất, mặt nước (ha) Tổng DT tự nhiên Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng Diện tích mặt nước ĐP Phong Điền 95.375 10.254 36.027 3.769 44.930 649,41 Hương Trà 52.089 13.170 17.041 2.797 23.515 775,42 Quảng Điền 16.308 6.614 1.327 3.587 2.384 3.618,67 Phú Vang 28.032 9.761 1.509 6.872 5.542 7.635,23 Phú Lộc 72.808 8.427 36.806 407 27.902 9.239,94 Tổng cộng 264.612 36.426 92.709 17.341 104.272 21.919 Nguồn: Chuyên đề Chỉ tiêu KTXHcác huyện, thị ven biển thời kỳ 1995-2001 , Đề tài KC09.11, số liệu Tổng cục Thống kê, 4/2002 Tổng diện tích mặt nước đầm phá 21.919 Đây số thu từ việc tổng hợp số liệu diện tích mặt nước đầm phá 33 xã đầm phá Số liệu có sai khác với số liệu lâu thừa nhận rộng rãi 21.600ha (số liệu đưa nghiên cứu Phân viện Hải dương học Hải Phòng, Viện Tài nguyên Môi trường biển) Số chênh lệch hem 300ha lớn coi sai số Thông thường số liệu lấy từ cấp thấp xác, đó, chúng tơi có xu hướng tin số liệu hem Tuy nhiên, khơng thể loại trừ vùng mặt nước chồng lấn, tranh chấp địa phương mà có quan chun mơn cấp cao hem phân định được, sai số tính tốn đồ số hoa từ đồ giấy truyền thống v.v 18 Tổng diện tích 33 xã vùng đầm phá TGCH 69.909, lha, diện tích mặt nước đầm phá chiếm tới 31,35% Đây lý đảm bảo xã gọi xã đầm phá Bảng 5: Danh sách xã thuộc khu vực đầm phá TGCH Diên tích tư nhiên Tên xã I S Í K s í l ị,lK/l± (hà) OI 02 03 04 05 06 07 08 09 10 li 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Huvên Phong Điền Điền Hoa Điền Hải Huyên Quảng Điền Quảng Thái Quảng Lơi Quảng Phước Quảng Ngan Quảng Công Quảng An Quảng Thành Thi trấn Sia Huvên Hương Trà Hải Dương Hương Phong Huyên Phú Vang Thi trấn Thuần An Phú Mỹ Phú An Phú Xuân Phú Đa Vinh Phú Vinh Hà Vinh An Vinh Thanh Vinh Xuân Phú Diên Phú Thuần Phú Hải Huyện Phú Lộc Vinh Hưng Vinh Giang J Ai Ị VI" ri ljl Ai í T*)íến tích mát nnớp u 111*1 Ị Ỉ Ỉ U v v đầm nhá (hai 639 41 89 15 560 26 3.618 67 257 17 1.107 63 492 54 435 34 646 67 400 42 104 37 174 53 775 42 341 44 433 98 7.635 23 1.058 64 178 06 613 59 1.256 09 283 96 244 34 2.036,85 123,69 142,87 379,15 659,94 457,03 183,02 9.239,94 427,81 1.019,36 U4UU Ị ri I U 11 m 1.349 1.346 1.841 3.328 1.226 1.099 1.375 1.335 1.043 1.189 838 1.574 1.706 1.150 1.119 3.017 2.978 734 3.245,0 1.530,0 1.066,0 1.844,0 1.382,0 738,1 340,0 1.495,0 1879,0 Diên tích nuối trổno' thuỶ sản (hà) Chỉ tính diện tích ni trồng thúy sản thấp triều, lấn phá, bao gồm ao nuôi hạ triều chắn sáo 19 / 0 573 19 147 84 104 135 38 46 265 55 210 1.442 321 140 214 129 36 li 271,0 4,0 11,5 57,0 180,0 57,0 9,0 825,5 337,0 144,0 28 29 30 31 32 33 Vinh Hiền Lóc Bình Lóc Trì Lóc Điền Thi Trấn Phú Lóc Lóc An Tổng cộng 2.280,0 2.762,0 6.272,0 11.380,0 2.743,0 2.705,0 69.909,1 1.634,32 1.328,75 1.162,25 2.308,73 1.245,23 113,49 21.918,47 45,0 34,0 30,5 182,0 53,0 3.105,5 Một số vấn đề K T X H môi trường khu vực đầm phá T G C H 4.1 Trận lụt lịch sử năm 1999- thảm hoa môi trường tự nhiên đế lại dấu ấn nặng nề Tháng 11 năm 1999 tỉnh T T H xảy trận lụt coi trận lụt lịch sử tàn phá ghê gớm dẫn đến mát, thiệt hại nghiêm trọng nhân mạng tài sản, thay đổi lớn sinh thái, mơi trường Đã có nhiều tài liệu liên quan đến trận lụt lịch sử này, nên không sâu thêm 4.2 Nghề nuôi trồng thúy sản, đặc biệt nuôi tôm phát triển mạnh Khoảng 15 năm trở lại đây, Nam Trung đồng sông Cửu Long, vùng đất ngập nước ven biển khai phá để nuôi tôm xuất Thu nhập từ nghề cao nhiều lần so với trồng lúa nên phong trào "người người nuôi tôm, nhà nhà nuôi tôm" xuất Phong trào dịch chuyển dần phía Bắc Đến vùng đất ngập nước tất tỉnh ven biển coi tiềm phát triển nghề nuôi trồng thúy sản xuất cho địa phương Trong giai đoạn 1995-2001 ngành thúy sản tỉnh ven biển tăng trưởng cao Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngành thủy sản bình quân thời kỳ đạt tới 8,7%/năm, 1,8 lần mức tăng chung ngành thủy sản nước Bảng cho thấy tốc độ phát triển nghề nuôi trồng thúy sản TTH gần 10 năm qua Các tiêu rằng, diện tích sản lượng tăng nhanh gần gấp ba lần từ 1996 đến 2004 Hầu hết năm có tốc độ tăng trưởng 20%, đặc biệt năm 2001 đạt 30% Sự phát triển không qua số đưa bảng, mà phương thức công nghệ sản xuất Nếu vào năm 1995-1996 phương thức nuôi chủ yếu quảng canh cải tiến với mật độ trung bình 4-5 con/m , sử dụng phân thức ăn tự chê biên, không quan tâm đến xử lý môi trường suất trung bình đạt 300-400kg/ha, 20 phương thức ni chủ yếu bán thâm canh thâm canh với mật độ trung bình 15-20 con/m (với đơi tượng tơm he chân trăng mật độ có thê lên đèn 40 con/m ), sử dụng 100% thức ăn công nghiệp, có xử lý nước cáp nước thải, có trang bị máy sục khí, suất bình qn tấn/ha Địa bàn ni có thay đổi lớn Vì vùng nước nơng ven bờ đầm phá cho phép sử dụng mặt nước tự nhiên hạn chế nên bà ta chuyển đổi ruộng lúa nhiễm mặn, suất thấp vùng bàu, ô trũng ven đầm phá thành diện tích nuôi tôm Trong hai năm gần đây, vùng đất cát ven biển, xưa bỏ hoang, xuất ao nửa nổi, nửa chìm, lót đáy bơm nước mặn từ biển, nước từ nguồn khác để nuôi tôm Đang "bùng nổ" trang trại, khu nuôi tôm công nghiệp, trại tôm giống kéo theo dịch vụ cho nghề nuôi tôm Ngành nuôi trồng thúy sản, mà chủ yếu nuôi tôm sú trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh T T H làm thay đổi diện mạo vùng nông thôn ven biển đầm phá TTH Các vấn đề môi trường nuôi trồng thúy sản trở nên trầm trọng có tác động tiêu cực trở lại môi trường tự nhiên đầm phá lẫn nàh đầu tư, đặc biệt bà nông dân, người ni trồng thúy sản khơng vốn tự có họ, mà dựa vào vốn vay ngân hàng Tốc độ tăng trưởng năm 2004 báo hiệu thời kỳ tăng trưởng chậm lại thời gian tới tiếp tục suy giảm khơng có giải pháp liệt hơn, thí dụ cần phải điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thúy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm khu vực đầm phá TGCH Gần đây, đề tài K H C N cấp tỉnh "Giải pháp quản lý tổng hợp vùng nuôi tơm có tỉnh cồng nghiệp trinh Thừa Thiên Huế''' Viện K inh tế Quy hoạch thúy sản chủ trì thực phân tích vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường, quản lý, kỹ thuật, nghề ni tơm TTH nói chung ni tơm có tính cơng nghiệp nói riêng, đặc biệt nguy hình thức ni tơm cát đề xuất giải pháp nhằm tiến tới phát triển bền vững ngành thúy sản - ngành có lợi nhuận cao, tiềm ấn rủi ro khôn lường r r f ĩ Bảng : Sự phát triển ngành nuôi trồng thúy sản TTH từ năm 1996 đến 2004 (giá so sánh 1994) 1996 2000 21 2001 2002 2003 2004 í -rĩ Ĩ +t*ĩ C o "KI VI loi í +**ĩ £Ỉ1 / T / v K l í" Y 191 AAT ì S OA i n S a n X U a l ụxiẹu ciong, giá so sánh 1994) z /Z.^t J ỗ J JU.ZJ J H1J Zoy Vjla Diện tích ni trồng (ha) 1.933 2.651 3.566 3.851 4.565 5.095 Sản lượng (tấn) 888 1.467 2.551 3.242 5.001 5.647 Tốc độ tăng trưởng (%) 22,3 26,8 39,1 21,2 25,2 7,8 Nguồn : Cục Thống kê tỉnh TTH, Niên giám thống kê 2004, Huế 4/2005,1 137-139 4.3 Cơ sở hạ tầng đầu tư phát triển bước hoàn thiện Từ 1999 đến nay, triển khai thực Nghị 11-NQ/TU (khoa XI), loạt cơng trình xây dựng sở hạ tầng khu vực đầm phá, ven biển hoàn thành, số trung tâm vùng thị trấn Thuận A n (Phú Vang), Điền Hải (Phong Điền), Viễn Trình (Phú Vang), Vinh Hưng (Phú Lộc) hình thành H ệ thống giao thơng du lịch kết hợp quốc phòng - an ninh xây dựng Các đường quốc lộ 49B, 68B, tỉnh lộ 4, tỉnh lộ lo, tuyến đường liên huyện, liên xã nâng cấp, nhưạ hoa, bê tông hoa Việc xây dựng đường bãi ngang sở để hình thành làng cá, khu nuôi tôm công nghiệp cát, khu du lịch dọc theo bờ biển cầu Trường Hà qua đầm Thúy Tú đưa vào sử dụng Việc cầu Trường Hà đưa vào sử dụng đường từ chợ Vinh Thanh biển xây dựng tạo hạ tầng sở cho du lịch khu vực phát triển Tập đoàn Victoria chuẩn bị dự án đầu tư lớn lĩnh vực du lịch khu vực Vinh Thanh - Vinh Xuân Một số cầu khác qua phá Tam Giang cửa Tư Hiền cầu Kakut, Thuận A n 2, Tư Hiền (từ Lộc Bình vượt cưa Tư Hiền qua Vinh Hiền) xây dựng tương lai gần Và số (Thuận A n Tư Hiền) khởi công năm 2005 Cảng Thuận A n nâng cấp thành cảng tổng hợp, đủ sức tiếp nhận tàu có tải trọng 2000 Cảng cá Tân M ỹ xây dựng xong, vào hoạt động, trở thành hậu vững cho nghề khai thác biển Eo biển Hoa Duân bị mở trận lụt lịch sử 1999 hàn lại, hình thành bãi tắm thay cho bãi tắm Thuận A n bị xói lở vào sát bờ, không sử dụng Các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang đạt tỷ lệ 100% xã có điện từ năm 1998, riêng Huyện Phú Lộc, tỷ lệ xã có điện năm 1998 94,4% năm 2001 đạt 100% 22 4.4 Đời sống vật chất, tinh thần sức khỏe nhân dân vùng đầm phá, ven biến cải thiện đáng kế Một nghiên cứu gần thu nhập bình quân năm hộ dân cư vùng ven biển khu vực tỉnh Bắc Trung có thu nhập thấp nhất, khoảng 20,8 triệu đồng, số vùng ven biển Bắc bộ, Trung Trung Nam 40,3; 35,3 57,8 cách tương ứng Mặt khác phải nhận thấy rằng, vòng năm qua thu nhập người dân cải thiện Tất huyện phổ cập tiểu học từ năm 2000 phấn đấu để phổ cập phổ thông sở vào năm 2005 Để đạt mục tiêu số lượng trường, lớp phổ thông xây dựng huyện ven đầm phá Phong Điền - trường, 77 lớp, Quảng Điền - trường, 11 lớp, Phú Vang - Ì trường, 78 lớp Phú lộc - trường, 91 lớp Các trường trung học phổ thông bệnh viện đa khoa xây dựng số trung tâm dân cư vùng Một loạt quy hoạch phát triển ngành lãnh thổ xây dựng phê duyệt Qua quy hoạch phát triển đó, định hướng phát triển kinh tế - xã hội khu vực vạch ra, thúy sản du lịch hai hướng lên định hướng cho thời kỳ vùng đầm phá, ven biển tỉnh TTH 4.5 Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững nâng cao bước Một thành công công tác quản lý bảo vệ môi trường TTH năm qua hiểu biết môi trường, sinh thái, nhận thức trách nhiệm bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đầm phá toàn xã hội nâng cao Thường vụ tỉnh ủy Nghị việc triển khai thực Chỉ thị 36-CT/TU B ộ Chính trị (khoa VUI) cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ Các nghị Tỉnh uy, HĐND K T X H đề cập đến mục tiêu môi trường phát triển bền vững Các huyện có văn quy định việc cấm sử dụng phương tiện huy diệt đắt bắt thúy sản đầm phá Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cấp tổ chức cách có hiệu cho nhóm đối tượng khác Và nhận thức chuyển biến thành hành động Ở cấp sở sau hiểu rõ giá trị to lớn, chức thay thế, nguy cạn kiệt tài nguyên cận kề người dân khu vực đầm phá có hoạt động thiết thực 23 nhằm bảo vệ, quản lý đầm phá nguồn lợi đầm phá Nhân dân xã Hương Toàn (Hương Trà), chủ động tổ chức hoạt động phục hồi bảo vệ Rú Chá, khu rừng ngập mặn hoi sót lại khu vực H ộ i Cựu chiến binh xã Lộc Vĩnh tự nhận trách nhiệm bảo vệ phục hồi rừng ngập mặn vùng Cửa sông Bu Lu 4.6 Các hoạt động nghiên cứu phát triền diễn sôi nối Trong thời gian năm qua, sau trận lụt 1999, khu vực đầm phá T G C H nhiều dự án nghiên cứu triển khai K H C N , dự án đầu tư phát triển ưu tiên đầu tư thực Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng trình bày phần Ngoài hoạt động cứu trợ khẩn cấp cho khu vực đầm phá khu vực bị thiệt hại lớn lụt tổ chức nước ngồi, phủ phi phủ, triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật đầu tư xây dựng mơ hình sản xuất bền vững Đáng ý dự án thí điểm I C Z M T T H Dự án nâng cấp đê Đông Lâu thuộc Chương trình giảm nhẹ thiên tai miền Trung Hà Lan tài trợ Vùng Nord Pas de Calais (CH Pháp) tiếp tục hỗ trợ chương trình thu thập thông tin môi trường xây dựng mơ hình ni trồng thúy sản tiên tiến với đối tượng nuôi khác Dự án Quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá (IMOLA) Chính phủ Ý tài trợ Văn phòng Tổ chức Nơng lương giới (FAO) Việt Nam chủ trì thực tổ chức hội thảo khởi động dự án vào cuối tháng năm 2005 4.7 Các vấn đề môi trường trầm trọng Như hệ tất yếu, kinh tế - xã hội phát triển tất kéo theo vấn đề môi trường Những vấn đề môi trường liên quan đến nuôi trồng thúy sản trở nên trầm trọng Nguyên nhân lớn việc phát triển nuôi trồng thúy sản cách ạt, thời gian ngắn, đặc biệt dự án nuôi tôm công nghiệp, tập trung ven đầm phá cát, công tác quy hoạch không theo kịp không đủ sở khoa học (xem Bảng 7) Cộng thêm nguồn nước cấp không xử lý, nước thải từ ao nuôi không xử lý, thức ăn thuốc kháng sinh sử dụng không liều lượng, quy cách bị dư thừa, tích tụ lại làm cho chất lượng nước ao nuôi không đảm bảo, khu vực tiếp nhận nước thải từ ao ni có nguy bị nhiễm cao Các ao nuôi công nghiệp luôn phải sử dụng máy sục khí, máy bơm nước, khơng có điện lưới, người dân phải 24 sử dụng động chạy dầu Đây nguồn gốc nguy ô nhiễm dầu đất nước khu vực nuôi tôm Các loại hoa chất tẩy trùng kháng sinh phòng bệnh tơm sử dụng phổ biến để lại dư lượng sản phẩm môi trường Các dự án nuôi tôm cao triều cát, sử dụng nước ngầm giếng khoan dễ dẫn đến lún sụt địa tầng tình trạng xâm nhập mặn sâu vào khu vực nội đồng Nếu ao nuôi không quy hoạch hệ thống mương cấp đắn, việc xả nước thải môi trường đất dẫn đến nhiễm mặn nguồn nước ngầm nông, nguồn nước chủ yếu vùng đất cát ven biển Bảng : Diện tích ni tôm huyện đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 1996-2004, đơn vị tính : 1996 1997 1998 2000 2001 2004 Phong Điền 13 27 31 28 36 li Quảng Điền 136 150 180 339 540 507 Hương Trà 156 166 150 161 217 240 Phú Vang 552 614 680 937 1.437 1.029 Phú Lộc 275 205 255 385 702 1.040 Nguồn : Báo cáo U B N D tỉnh TTH, 2004 Kết luận Trong Báo cáo chun đề chúng tơi trình bày đặc điểm K T X H tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm đặc điểm dân cư lao động, tài nguyên cấu sử dụng đất, trang phát triển ngành kinh tế văn hoa - xã hội giai đoạn năm 2001-2005, đồng thời đưa định hướng tiêu phát triển K T X H Tỉnh giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bên cạnh Báo cáo tập trung đến vấn đề K T X H môi trường địa phương khu vực đầm phá TGCH, đặc biệt phát triển ngành thúy sản vấn đề kinh tế, xã hội, mơi trường có liên quan Từ số liệu cấp tỉnh cấp huyện, nhận thấy với tỉnh, huyện ven biển, đặc biệt địa phương có đầm phá TTH, việc xác định thúy sản ngành kinh tế trọng điểm đương nhiên Tuy nhiên, để thúy sản thật trở thành ngành kinh tế có tính động lực phát triển cách bền vững nhiều việc phải làm, đặc biệt lựa chọn phương án quan lý 25 Một đóng góp cần ghi nhận Báo cáo chuyên đề xác định rõ phạm vi khu vực đầm phá T G C H quan điểm riêng tác giả 26 ... đến 2020 Các biện pháp thực quy hoạch 11 12 13 15 Phạm vi ranh giới khu vực đầm phá Tam Giang - cầu Hai M ột số vấn đề kinh tế - xã hội môi trường khu vực đầm phá Tam Giang- Cầu Hai 4.1 Trận lụt... đề ĐẶC ĐIỂM KINH TÊ - XÃ HỘI KHU vực Đ Ầ M PHÁ T A M GIANG - CẦU HAI (TỈNH THỪA THIÊN H) Chủ trì thực TS Đỗ Nam Hải Phòng, 2005 MỤC L Ụ C Ì 2 Ì 2.1.1 M đầu Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội. .. đoạn 200 4-2 006 Chuyên đề đề cập đến đặc điểm kinh tế xã hội (K TXH) khu vực đầm phá Tam Giang - cầu Hai (TGCH) Báo cáo chia làm phần Phần thứ tranh tồn cảnh tình hình K T X H tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 04/04/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w