1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều tra tai biến địa chất tại một số khu vực trọng điểm thuộc vùng đông bắc bắc bộ phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

270 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM THUỘC VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI THUYẾT MINH 6441 01/8/2007 HÀ NỘI, 5-2007 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Tập thể tác giả: Vũ Thanh Tâm (Chủ biên) Phạm Khả Tùy, Lê Cảnh Tuân, Nguyễn Xuân Nam, Phạm Việt Hà, Nguyễn Đình Tuấn, Đàm Ngọc, Nguyễn Xuân Giáp, Nguyễn Đại Trung, Hồ Hữu Hiếu, Đỗ Văn Thắng nnk BÁO CÁO NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM THUỘC VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI THUYẾT MINH VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN PGS-TS NGUYỄN XUÂN KHIỂN HÀ NỘI, 5-2007 CHỦ BIÊN TSKT VŨ THANH TÂM MỤC LỤC Quyết định số 315/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 68/QĐ-VĐCKS Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản Quyết định số 2027/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường MỞ ĐẦU 22 Tính cấp thiết Đề tài Cơ sở pháp lý Mục tiêu Nhiệm vụ Tổ chức nhân lực thực đề tài Lịch sử nghiên cứu Các sản phẩm giao nộp Lời cảm ơn 22 22 24 24 24 26 30 31 Chương I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHỐI LƯỢNG ĐÃ THỰC HIỆN 33 I.1 I.1.a I.1.b I.1.c I.1.d I.1.e I.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu có Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp vấn Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu Hệ phương pháp nghiên cứu phòng Khối lượng công việc thực 33 33 34 34 35 36 44 Chương II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI BIẾN ĐỊA CHẤT Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU 46 II.A Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất vùng Thái Nguyên – Đại Từ Các yếu tố tự nhiên Yếu tố địa hình – địa mạo trình liên quan tới tai biến địa chất Yếu tố địa tầng Yếu tố vỏ phong hóa Yếu tố cấu trúc địa chất – kiến tạo – tân kiến tạo Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn Yếu tố thảm thực vật trạng sử dụng đất Yếu tố kinh tế xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng Các yếu tố tự nhiên 46 II.A.1 II.A.1.a II.A.1.b II.A.1.c II.A.1.d II.A.1.e II.A.1.f II.A.2 II.B II.B.1 46 46 49 52 55 57 59 60 61 61 II.B.1.a II.B.1.b II.B.1.c II.B.1.d II.B.1.e II.B.1.f II.B.2 II.C II.C.1 II.C.1.a II.C.1.b II.C.1.c II.C.1.d II.C.1.e II.C.1.f II.C.1.g II.C.1.h II.C.2 II.D II.D.1 II.D.1.a II.D.1.b II.D.1.c II.D.1.d II.D.1.e II.D.2 Chương III Yếu tố địa hình - địa mạo trình liên quan tới tai biến địa chất Yếu tố địa tầng Yếu tố vỏ phong hóa Yếu tố cấu trúc địa chất – kiến tạo – tân kiến tạo Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn Yếu tố thảm thực vật trạng sử dụng đất Yếu tố kinh tế xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất vùng Hạ Long – Cẩm Phả Các yếu tố tự nhiên Yếu tố địa hình – địa mạo trình liên quan tới tai biến địa chất Yếu tố địa tầng Yếu tố vỏ phong hóa Yếu tố kiến tạo Các đơn vị cấu trúc tân kiến tạo - đại tượng địa động lực liên quan Đặc điểm hoạt động đứt gãy địa chấn tân kiến tạo Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn Yếu tố thảm thực vật trạng sử dụng đất Yếu tố kinh tế xã hội Các yếu tố ảnh hưởng đến tai biến địa chất vùng Bắc Giang Các yếu tố tự nhiên Yếu tố địa hình – địa mạo và trình liên quan tới tai biến địa chất Yếu tố địa tầng Yếu tố kiến tạo – tân kiến tạo Yếu tố khí hậu – thủy văn – địa chất thủy văn Yếu tố Thảm thực vật trạng sử dụng đất Đặc điểm kinh tế xã hội 61 100 101 101 104 105 HIỆN TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TAI BIẾN ĐỊA CHẤT 107 65 68 71 75 78 78 80 80 80 84 86 89 89 91 93 95 96 97 97 97 Ở BỐN VÙNG NGHIÊN CỨU III.A III.A.1 III.A.2 III.A.3 III.A.4 III.B III.B.1 III.B.2 III.B.3 Hiện trạng đặc điểm tai biến địa chất vùng Thái Nguyên – Đại Từ Các tai biến có nguồn gốc nội sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh - nhân sinh hỗn hợp Tổng hợp đánh giá chung tai biến địa chất xảy vùng Thái Nguyên – Đại Từ Hiện trạng đặc điểm tai biến địa chất vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng Các tai biến có nguồn gốc nội sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh – nhân sinh hỗn hợp 107 107 110 115 119 123 123 124 132 III.B.4 III.C III.C.1 III.C.2 III.C.3 III.C.4 Đánh giá chung TBĐC xảy vùng Lạng sơn Đồng Đăng Hiện trạng đặc điểm tai biến địa chất vùng Hạ Long Cẩm Phả Các tai biến địa chất có nguồn gốc nội sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh - nhân sinh hỗn hợp Tổng hợp đánh giá chung tai biến địa chất xảy vùng Hạ Long – Cẩm Phả 135 137 138 140 143 166 Hiện trạng đặc điểm tai biến địa chất vùng Bắc Giang 170 Các tai biến địa chất có nguồn gốc nội sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh Các tai biến địa chất có nguồn gốc ngoại sinh - nhân sinh hỗn hợp Đánh giá chung tai biến địa chất xảy vùng NC 170 171 174 186 Chương IV PHÂN VÙNG TAI BIẾN ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI 189 IV.A Nguyên tắc chung sử dụng phân vùng tai biến địa chất bốn vùng nghiên cứu Phương pháp chung thể đồ phân vùng tai biến địa chất bốn vùng nghiên cứu Phân vùng tai biến địa chất vùng Thái Nguyên – Đại Từ Phân vùng trạng tiềm tai biến địa chất điển hình vùng Thái nguyên – Đại Từ Phân vùng nguy tai biến địa chất vùng Thái Nguyên - Đại Từ Phân vùng tai biến địa chất vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng Phân vùng trạng tiềm tai biến địa chất điển hình vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng Phân vùng nguy tai biến địa chất vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng Phân vùng tai biến địa chất vùng Hạ Long – Cẩm Phả Phân vùng trạng tiềm tai biến địa chất điển hình vùng Hạ Long – Cẩm Phả Phân vùng nguy TBĐC vùng Hạ Long – Cẩm Phả Phân vùng tai biến địa chất vùng Bắc Giang III.D III.D.1 III.D.2 III.D.3 III.D.4 IV.B IV.C IV.C.1 IV.C.2 IV.D IV.D.1 IV.D.2 IV.E IV.E.1 IV.E.2 IV.F IV.F.1 Phân vùng trạng tiềm tai biến địa chất điển hình vùng Bắc Giang 189 190 192 192 196 200 200 204 207 207 210 214 214 IV.F.2 IV.G IV.G.1 IV.G.2 IV.G.3 IV.G.4 Phân vùng nguy tai biến địa chất vùng Bắc Giang Đề xuất biện pháp giảm thiểu thiệt hại Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại vùng Thái Nguyên – Đại Từ Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại vùng Hạ Long – Cẩm Phả Các biện pháp giảm thiểu thiệt hại vùng Bắc Giang 216 218 218 221 223 227 IV.H Đánh giá hiệu phương pháp ứng dụng phân vùng tai biến địa chất kiến nghị 228 Chương V KINH TẾ - KẾ HOẠCH 231 I II III III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 Tổng giá trị đề án phê duyệt Tổng giá trị thực Kết thực kế hoạch Bước lập đề cương từ tháng đến tháng năm 2004 Bước I - Thi công đề án tháng 12 năm 2004 Bước II - Thi công đề án từ tháng đến tháng 12 năm 2005 Bước III - Thi công đề án từ tháng đến tháng 12 năm 2006 Bước IV - Sửa chữa, can in nộp lưu trữ, từ tháng đến tháng năm 2007 Đánh giá chung 231 231 231 231 232 233 234 234 KẾT LUẬN 259 TÀI LIỆU THAM KHẢO 264 DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ VÀ PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO 270 IV 235 10 Hoá silicát toàn diện (16 tiêu : SiO2 , TiO2, Al2O3, FeO, Fe2O3, MgO, CaO, 3.6.6 MnO, Na2O, K2O, CO2, P2O5, SO3, H2O+, H2O-, MKN) mẫu 50 411 20.526 50 27.132 3.6.7 Hoá (7 tiêu: SiO2, Al2O3, TiO2, Fe2O3, FeO, CaO, MKN) mẫu 50 193 9.666 50 3.6.8 Địa hoá môi trường (Các vi nguyên tố As, B, Mo, Zn, Mn, Pb, Hg, F, I, Se) mẫu 100 581 58.075 mẫu 100 430 42.964 Cơ lý (độ ẩm, khối lượng thể tích, khối 3.6.9 lượng riêng, độ rỗng, khối lượng thể tích khô, lực kết dính, góc ma sát trong) Mẫu nước 2+ 2+ 10 11 12 13 14 15 50 27.132 100,0 100,0 132,2 100,0 12.384 50 12.384 100,0 100,0 128,1 100,0 100 62.416 100 62.416 100,0 100,0 107,5 100,0 92 49.409 92 49.409 92,0 100,0 115,0 100,0 0 0 2+ Hoá toàn diện (NH4, Ca , Mg , Fe , Fe3+, Al3+, CO tự do, CO ăn mòn, HCO-, 3.6.10 Cl , NO3-, NO2-, SO4- HSiO, pH, CO3, K Na, tổng độ cứng chung) mẫu 200 404 80.712 200 103.412 200 103.412 100,0 100,0 128,1 100,0 3.6.11 Vi lượng (Pb2+, Cd2+, Hg2+, As, I ) mẫu 50 334 16.704 80 36.466 80 36.466 160,0 100,0 218,3 100,0 3.6.12 Sinh hoá (BOD, COD, TDS, cặn lơ lửng) mẫu 150 190 28.500 110 26.481 110 26.481 73,3 100,0 92,9 100,0 3.6.13 Vi trùng (Coliform, fecal coli ) mẫu 100 127 12.694 100 12.334 100 12.334 100,0 100,0 97,2 100,0 Phân tích mẫu kiểm tra 0 0 Mẫu đất địa hóa môi trường (các vi nguyên tố (As,Mn,Cd,Pb,Hg,CN) 2.358 2.358 100,0 100,0 Vi lượng nước (BOD,COD,TDS, cặn lơ lửng) 2.358 2.358 100,0 100,0 175.861 221.335 221.335 * 3.7 Công tác địa vật lý 1000đ 125,9 100,0 3.7.1 Đo từ mặt đất (5 tuyến) điểm 1.050 13 13.650 1.050 18.270 1.050 18.270 100,0 100,0 133,8 100,0 3.7.2 Đo sâu điện (2 tuyến) điểm 84 498 41.792 84 52.240 84 52.240 100,0 100,0 125,0 100,0 256 134 3.7.3 Đo địa chấn khúc xạ ( tuyến) điểm 84 895 75.187 84 93.983 3.7.4 Đo Hg (2 tuyến) điểm 84 137 11.532 84 3.7.5 Đo Radon (2 tuyến) điểm 84 195 16.386 3.7.6 Đo gama môi trường điểm 2.500 15.000 3.7.7 Phát tuyến (6 tuyến) III CHI PHÍ CAN IN, NỘP LƯU TRỮ Cộng mục A = I + II + III km 1000đ 1000đ 12 193 2.316 20.000 1.430.846 B CÁC CHI PHÍ KHÁC Chi phí kiểm tra, nghiệm thu, thẩm định, đọc nhận xét, xét duyệt (1.5%(II + III)) Trích lập quỹ (6.5% (II + III)) Cộng tác viên Hội thảo khoa học 1000đ 11 12 84 93.983 100,0 100,0 125,0 100,0 14.414 84 14.414 100,0 100,0 125,0 100,0 84 20.483 84 20.483 100,0 100,0 125,0 100,0 2.500 19.050 2.500 19.050 100,0 100,0 127,0 100,0 12 2.895 20.641 1.622.718 100,0 100,0 125,0 103,2 113,4 100,0 100,0 100,0 12 2.895 20.641 1.622.718 10 291.932 290.695 13 14 15 99,6 1000đ 21.463 25.769 25.769 120,1 100,0 1000đ th/c lần 22 1.142 3.000 93.005 25.128 9.000 22 100.891 34.781 9.000 22 100.891 34.781 9.000 100,0 100,0 100,0 100,0 108,5 138,4 100,0 100,0 100,0 100,0 Thu thập tài liệu loại (tai biến địa chất, địa vật lý, khí tượng thuỷ văn, đồ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội…) Bộ 5.000 20.000 20.000 20.000 100,0 100,0 100,0 100,0 Mua đồ địa hình 1/50.000 Mua ảnh máy bay Mua ảnh viễn thám landsat ETM+ tờ ảnh ảnh 40 500 100 19 1.000 4.000 9.500 8.000 40 500 4.000 9.500 8.000 40 500 4.000 9.500 8.000 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Vận chuyển (khái toán) km 15.000 58.500 12.725 57.263 84,8 97,9 103,2 97,9 10 Thuê thuyền khảo sát (khái toán) ngày 30 50,0 100,0 60,0 100,0 11 Phòng chống sốt rét (khái toán) 1000đ 100,0 100,0 117,8 106,8 100,0 99,6 112,4 99,6 12 Lấp công trình Cộng mục B Tổng giá trị đề àn = A+B m3 300 500 17 55.500 13.000 15.000 15 9.000 15 9.000 6.500 6.500 6.500 5.085 272.181 270 5.991 291.932 270 5.991 290.695 1.703.027 257 1.920.950 01.913.412 90,0 100,0 Trong TT Vốn nghiệp khoa học Thành Tiền Vốn kinh tế Địa chất Thành Tiền Bước lập đề cương (tháng 4-6/2004) 9.815.000 đ Bước lập đề cương (tháng 4-6/2004) 64.548.000 đ Bước I (tháng 12/2004) 8.332.000 đ Bước I (tháng 12/2004) 101.412.000 đ Bước II (tháng 1-12/2005) 135.635.000 đ 3.Bước II (tháng 1-12/2005) 855.839.000 đ Bước III (tháng 1-12/2006) 184.406.000 đ Bước III (tháng 1-12/2006) 478.978.000 đ Bước IV (tháng 1-5/2007) 21.447.000 đ Bước IV (tháng 1-5/2007) 530.000.000 đ TỔNG 359.635.000 đ 1.553.777.000 đ 258 KẾT LUẬN Sau hai năm khẩn trương thi công đến Đề án hoàn thành tất hạng mục công việc duyệt Đề cương Thông qua việc triển khai công tác nghiên cứu bao gồm thu thập tổng hợp tài liệu cũ, điều tra khảo sát thực địa địa chất tai biến địa chất, lấy phân tích mẫu, phân tích luận giải văn phòng, Đề án hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đặt là: (i) đánh giá trạng, quy mô phát triển, nguyên nhân dự báo phạm vi ảnh hưởng TBĐC vùng nghiên cứu; (ii) Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại TBĐC gây phục vụ phát triển kinh tế xã hội Kết nghiên cứu Đề án thể sản phẩm giao nộp nhà nước Đề án bao gồm báo cáo kết nghiên cứu đồ tỷ lệ 1:50.000 (bản đồ tài liệu thực tế, đồ trạng TBĐC đồ phân vùng TBĐC) cho vùng nghiên cứu trọng điểm Với tổng số 2108 điểm điều tra - đo vẽ thực 370 tuyến lộ trình lộ trình khảo sát, lấy phân tích 440 mẫu đất, 50 mẫu đá, 480 mẫu nước, Đề án có sở để đánh giá trạng, quy mô phát triển nguyên nhân TBĐC xảy bốn vùng nghiên cứu trọng điểm Nhìn chung, TBĐC xảy bốn vùng đa dạng, có nguồn gốc nội sinh, ngoại sinh, ngoại sinh – nhân sinh hỗn hợp, TBĐC có nguồn gốc ngoại sinh – nhân sinh hỗn hợp TBĐC chiếm số lượng nhiều Trong bốn vùng nghiên cứu, vùng Hạ Long – Cẩm Phả có điều kiện địa chất – hoạt động tân kiến tạo phức tạp có hoạt động nhân sinh phát triển mạnh mẽ nhất, điều phản ánh qua số lượng chủng loại nguy TBĐC lớn xảy Cả ba vùng nghiên cứu lại có nguy TBĐC thấp xếp theo mức độ giảm dần Thái Nguyên – Đại Từ, Lạng Sơn – Đồng Đăng Bắc Giang Các loại TBĐC bục vỡ túi nước ngầm khí độc hại – cháy nổ khai thác than, lũ bùn đá, bồi lắng - san lấp ven biển ô nhiễm nguồn nước điển hình cho vùng Hạ Long – Cẩm Phả Đối với vùng Thái nguyên – Đại Từ TBĐC đặc trưng là ô nhiễm đất nước, lũ quét sườn phía đông dãy núi Tam Đảo, úng ngập khu vực thành phố Thái Nguyên Ở vùng Lạng Sơn – Đồng Đăng TBĐC hang động ngầm sụt lún karst, lũ lụt lũ quét, ô nhiễm nước ngầm TP Lạng Sơn, đới dập vỡ kiến tạo liên quan tới đứt gãy hoạt động Cao Bằng – Tiên Yên Còn Bắc Giang ô nhiễm nguồn nước, úng ngập cục bộ, xâm thực xói lở số đoạn bờ sông Thương Xét mức độ gây thiệt hại người tài sản trước hết phải kể đến hai loại TBĐC bục vỡ túi nước ngầm dòng lũ bùn đá liên quan đến hoạt động khai thác 259 than khu vực Cẩm Phả - Quảng Ninh Chỉ tính riêng từ đầu năm 1986 đến xảy vụ bục vỡ túi nước ngầm làm tràn ngập hầm lò cướp sinh mạng công nhân Nguyên nhân TBĐC túi nước ngầm bùn đá tích trữ hầm lò bỏ hoang, lò thổ phỉ lỗ khoan sau thăm dò không bịt lấp kín khu vực Hà Lầm, Hà Ráng – Đá Bạc, Ngã Hai – Bao Dza Mông Dương – Vũ Môn Tai biến địa chất lũ bùn đá chủ yếu liên quan đến bãi thải vật liệu khai thác than trẻ, xảy hầu hết thung lũng - khe rãnh khu vực khai thác than đặc biệt khu mỏ Hà Lầm, Bắc Hà Tu, Hà Ráng, Ngã Hai, Khe Tam, Khe Chàm Bàng Nâu Điển hình trận lũ bùn đá xảy vào đầu tháng năm 2006 nhấn chìm nhiều nhà cửa, ruộng vườn tài sản người dân địa phương sống thung lũng Khe Dè Ngoài ra, hàm lượng cao khí độc hại gây cháy nổ khu mỏ Bình Minh, Ngã Hai, Khe Tam, Bàng Nâu Đông Mông Dương yếu tố tiềm ẩn gây TBĐC lúc biện pháp đề phòng hữu hiệu Ở mức độ gây thiệt hại TBĐC ô nhiễm nguồn nước, sụt lún hang động karst, bồi lắng san lấp ven biển, úng ngập lụt lũ quét Tình trạng nước ngầm bị ô nhiễm, chủ yếu nhóm hợp chất Nitơ tiêu sinh hóa, xảy bốn vùng nghiên cứu đặc biệt nghiêm trọng khu vực thành phố Bắc Giang Tại đây, nước ngầm bị ô nhiễm nhóm hợp chất Nitơ chiếm tới 60% diện tích nghiên cứu, có nơi thôn Phúc Long (xã Tăng Tiến) hàm lượng Nitơrite vượt tiêu chuẩn cho phép tới 152,7 lần Sụt lún hang động karst xảy khu vực Đồng Hỷ (Thái Nguyên), dải đá vôi ven bờ biển từ chân Đèo Bụt tới gần thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), đặc biệt khu vực nội đô thành phố Lạng Sơn nơi có lớp trầm tích Đệ Tứ mỏng phủ trực tiếp móng đá vôi bị karst hóa mạnh mẽ Tại nơi này, xây dựng công trình có tải trọng lớn đặc biệt khai thác nước ngầm với quy mô lớn dễ làm giảm áp lực chống đỡ vòm hang động karst dẫn đến sập lở vòm hang, gây nên tượng cát chảy dẫn đến sụt lún móng công trình Bối lắng san lấp ven biển xảy mạnh mẽ vùng cửa sông Diễm Vọng (Vịnh Cuốc Bê, thành phố Hạ Long) đặc biệt khu vực ven biển Cẩm Phả - Cửa Ông Dẫu loại TBĐC không trực tiếp gây thiệt hại người hậu lâu dài khó khắc phục: môi trường bị thay đổi theo chiều hướng bất lợi có ảnh hưởng tiêu cực tới số tiêu chí mà ủy ban UNESCO dựa vào để công nhận Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới Lũ quét xảy xã nằm sườn đông chân núi Tam Đảo (Huyện Đại Từ) địa hình dốc, úng lụt xảy thường xuyên mưa lớn dọc theo sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái nguyên Đặc biệt, đoạn sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố Lạng Sơn hàng năm xảy trận lũ lụt – lũ quét chặt phá rừng độ dốc địa hình lớn phía đầu nguồn 260 Trên sở phân tích trạng TBĐC, yếu tố tự nhiên – xã hội gây nên loại TBĐC, áp dụng phương pháp - mô hình tính toán địa chất công cụ GIS, Đề án tiến hành phân vùng TBĐC thể chúng sản phẩm “Bản đồ phân vùng TBĐC” thành lập riêng cho vùng nghiên cứu Có hai loại phân vùng TBĐC thể đồ sản phẩm này, là: (i) phân vùng nguy TBĐC thể mức độ (cao, trung bình, thấp, thấp) gây thiệt hại cho người sở hạ tầng TBĐC, (ii) phân vùng trạng tiềm xảy loại TBĐC đặc trưng cho vùng nghiên cứu Đối với vùng Hạ Long – Cẩm Phả, vùng có nguy TBĐC cao Hà Lầm, Hà Ráng – Đá Bạc, Ngã Hai – Bao Dza Mông Dương – Vũ Môn trùng với diện phân bố khu vực có tiềm xảy bục vỡ túi nước ngầm Ở vùng Thái Nguyên – Đại Từ khu vực Đông Hỷ phía bắc thành phố Thái Nguyên, khu vực ven sông Cầu đoạn chảy qua thành thành phố Thái Nguyên, khu vực chân núi sườn đông dãy núi Tam Đảo có nguy TBĐC cao Ở Lạng Sơn – Đồng Đăng khu vực có nguy TBĐC cao phân bố dọc theo sông Kỳ Cùng nội đô thành phố Lạng Sơn xung quanh thị trấn Đồng Đăng Còn Bắc Giang diện tích có nguy TBĐC cao phân bố thành dải nhỏ dọc theo sông Thương phía bắc thành phố Bắc Giang, khu vực xã Đồng Sơn khu vực thôn Liễu Đê Cũng sở phân tích yếu tố tự nhiên – xã hội gây nên TBĐC, Đề án đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu TBĐC xảy vùng nghiên cứu trọng điểm Đa phần đề xuất mang tính định hướng giải pháp xử lý Tuy nhiên có nhiều đề xuất cụ thể áp dụng không cần triển khai thêm khảo sát điều tra bổ xung; ví dụ đề xuất dùng lưới sắt che phủ vách núi đá vôi núi Bài Thơ dễ đổ lở khu vực đông dân cư thuộc phường Hồng Gai thành phố Hạ Long, hay đề xuất xây dựng cổng chắn thủy lực số cửa hang karst dọc theo sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua phường Chi Lăng thành phố Lạng Sơn để giảm bớt nước sông chảy ngược vào hệ thống karst ngầm qua tránh tượng úng ngập số khu vực nội đô nước sông dâng cao, v.v Để thực mục tiêu nhiệm vụ đề ra, Đề án áp dụng tổ hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, từ phương pháp địa chất cổ truyền phương pháp – mô hình số tiên tiến Ví dụ phân tích ảnh viễn thám kết hợp mô hình số địa hình để xác định bề rộng đới dập vỡ nứt nẻ hay đo vẽ địa vật lý để xác định tính hoạt động hướng cắm đứt gãy Tiên Yên – Cao Bằng; hay việc áp dụng công cụ GIS mô hình số địa chất SINMAP, DRASTIC để phân vùng tiềm trượt lở phân vùng khả tự bảo vệ ô nhiễm nước ngầm Tuy kết số 261 hạn chế định nhìn chung với việc áp dụng hệ phương pháp nghiên cứu đa dạng tiên tiến nói trên, kết nghiên cứu Đề án đảm bảo độ xác có tính địng lượng cao Việc phân vùng TBĐC tập hợp nhiều loại TBĐC khác thể chúng đồ sản phẩm yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho Đề án chưa thực Việt Nam, chưa có quy chế thống ban hành cho loại hình công tác nghiên cứu Trên cở sở dự thảo quy chế thành lập đồ TBĐC Đào Văn Thịnh – Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc - làm chủ biên xuất năm 2004, Đề án lựa chọn phương pháp chồng ghép lớp thông tin TBĐC, sử dụng hệ chuyên gia để đánh giá gán trọng số cho lớp TBĐC để phân vùng nguy TBĐC cho bốn vùng nghiên cứu Xét phương diện ý nghĩa thực tiễn, trạng TBĐC với phân vùng TBĐC theo cấp độ nguy TBĐC khác thể đồ thành phẩm thành lập riêng cho vùng nghiên cứu nguồn tư liệu hữu ích giúp cho nhà quản lý hoạch định sách đưa định thích hợp việc phát triển kinh tế xã hội vùng Còn xét phương diện nghiên cứu khoa học, hệ phương pháp nghiên cứu mà Đề án áp dụng thử nghiệm tốt đóng góp vào việc xây dựng quy trình nghiên cứu TBĐC thống cho nước đặc biệt lĩnh vực phân vùng TBĐC nơi mà tai biến xảy đa dạng với quy mô khác Đề án kiến nghị cần có trạm quan trắc lâu dài thường xuyên loại TBĐC có nguồn gốc ngoại sinh – nhân sinh hỗn hợp thay đổi liên tục theo thời gian Ví dụ cần có trạm quan trắc nồng độ khí mêtan số hầm lò Cẩm Phả; số trạm quan trắc thường xuyên biến động theo thời gian hàm lượng chất As, Hg, hợp chất Nitơ nước biển nước ngầm Hạ Long, Cẩm Phả, thành phố Thái Nguyên Bắc Giang; lắp đặt trạm thủy văn quan trắc lâu dài liên tục mực nước sông Cầu đoạn chảy qua thành phố Thái Nguyên sông Kỳ Cùng thành phố Lạng Sơn; hay lắp đặt trạm trắc địa GPS để quan trắc dịch chuyển theo thời gian hai cánh đứt gãy Tiên Yên – Cao Những số liệu thu thấp từ quan trắc hữu ích cho công tác dự báo xác số TBĐC liên quan xảy địa phương nói Đặc biệt Đề án đề nghị cần có điều tra khảo sát chi tiết nhằm xác định xác số lượng vị trí hầm lò khai thác bỏ hoang, lò thổ phỉ lỗ khoan thăm dò khu vực khai thác than Hà Lầm, Hà Ráng – Đá Bạc, Ngã Hai – Bao Dza Mông Dương – Vũ Môn Một đồ chứa thông tin hữu ích việc dự báo xác túi nước ngầm phòng tránh nguy bục vỡ túi bùn nước khai thác than công hầm lò Với tổng giá trị thực 1.913.412.000 đồng, vượt 210.385.000 đồng so với dự toán ban đầu chủ yếu đợt hiệu chỉnh tăng lương nhà nước kèm theo tăng 262 đơn giá phân tích mẫu, Đề án thực đầy đủ hạng mục công việc đề đề cương nghiên cứu duyệt Với tham gia đóng góp tích cực toàn thành viên Đề án giúp đỡ, tư vấn nhiều chuyên gia quan ban nghành liên quan, Đề án hoàn thành toàn nội dung khối lượng công việc yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Một lần xin cảm ơn tham gia đóng góp giúp đỡ Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2007 Thay mặt tập thể tác giả Chủ biên TS Vũ Thanh Tâm 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Tài liệu xuất Lê Đức An, 1995 Một số đặc điểm địa mạo Việt Nam Báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất Việt Nam lần thứ III, Hà Nội Phạm Văn An, 1996 Bài giảng vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm Việt Nam phương pháp nghiên cứu, Trường ĐH Mỏ- Địa chất- Hà Nội Đặng Văn Bát, 1995 Một số vấn đề Kainozoi Việt Nam Báo cáo Hội nghị Khoa học Địa chất Việt Nam lần thứ III, Hà Nội Lê Duy Bách, Ngô GiaThắng, 2004 Kiến tạo sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam Tạp chí Địa chất, loạt A, số 282, Hà Nội Vũ Văn Chinh,1996 Về số đứt gãy hoạt động giai đoạn Tân Kiến tạo vùng Đông Bắc Việt Nam Địa chất Tài nguyên, tập I, NXB KHKT, Hà Nội Tôn Thất Chiểu nnk, 1996 Phân loại đất đồ đất Việt Nam Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số (1996), trang 11-19 Phạm Quang Khánh, Lê Cảnh Định, 2005 Ứng dụng phương pháp đa tiêu chuẩn đánh giá đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 21, 2005, trang 111-117 Phạm Quang Khánh, Nguyễn Quang Thưởng, 2005 Sử dụng hệ thống đánh giá đất tự động (ALES) đánh giá đất đai Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 21, 2005, trang 118-123 Vũ Tự Lập, 1978 Địa lý tự nhiên Việt Nam, tập III, phần khu vực NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Minh Quang, 2000 Động lực học sông chỉnh trị sông Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Quang Trí, 1995 Sử dụng nhánh định (decision tree) việc đánh giá đất đai quy mô nông trang đất phèn đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 1995, trang 80-86 12 Lê Quang Trí, Phạm Văn Đăng Trí, 2003 Chọn lọc phương pháp đa mục tiêu cho đánh giá đất đai xã Trung Hiếu, Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 17, 2003, trang 56-70 13 Lê Quang Trí Nguyễn Hữu Trung, 2004 Ứng dụng phương pháp quy hoạch sử dụng đất có tham gia người dân (PLUP) điều kiện xã Vĩnh My A, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Đất số 20, 2004, trang 106-112 14 Lê Quang Trí, Phạm Văn Đăng Trí, 2005 Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác kết hợp với kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu làm sở cho quy hoạch sử dụng đất đai xã Song Phú, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 21, 2005, trang 84-90 264 15 Ngô Quang Toàn nnk, 2000 Vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam 16 Nguyễn Hải Thanh (chủ biên) nnk, 2005 Tin học ứng dụng ngành nông nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005, 503 trang 17 Nguyễn Thế Thôn, 1979 Dẫn liệu đo vẽ cổ từ trầm tích trẻ đông bắc Việt Nam Địa chất số 145 18 Võ Văn Việt, 2005 Ứng dụng GIS cho đánh giá khả thích nghi đất nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam, số 21, 2005, trang 104-110 19 Aller L., Bennet T., Lehr HJ, Petty JR, Hackett G, 1987 DRASTIC: a standardized system for evaluating ground water pollution potential using hydrogeologic settings RS Kerr Environmental Research Laboratory, US Environmental Protection Agency, Washington, DC, Report EPA-600/2-87-035 20 Anicet, M, 2001 Application of Soter method for soil map of Brundi Unpublished Physical Land Master thesis at Ghent University, Belgium, 2001, 89p (tiếng Anh) Band, L E., (1986), "Topographic partition of watersheds with digital elevation models," Water Resources Research, 22(1): l5-24 21 Batjes NH 1996 A qualitative assessment of water erosion risk using the 1:5 M SOTER database for Northern Argentina, South-east Brazil and Uruguay Working Paper and Preprint 96/04 ISRIC, Wageningen 18 p (tiếng Anh) 22 Beven, K J and M J Kirkby, (1979), "A Physically Based Variable Contributing Area Model of Basin Hydrology," Hydrological Sciences Bulletin, 24(1): 43-69 23 Carrera, A M., M Cardinali, R Detti, F Guzzetti, V Pasqui and P Richenback, (1991), "GIS Techniques and statistical models in evaluating landslide hazard," Earth 24 Chow, V.T (editors), 1964 Hand book of Applied Hydrology McGraw-Hill Book Company New York 25 Costa-Cabral, M and S J Burges, (1994), "Digital Elevation Model Networks (DEMON): A Model of Flow Over Hillslopes for Computation of Contributing and Dispersal Areas," Water Resources Research, 30(6): 1681-1692 26 De Smedt, F., Yongbo, L and Gerremeskel.S, 2000 Hydrologic modelling on a catchment scale using GIS and remote sensed land use information Risk analysis II, Editor C.A.Brebbia, WTI press, Southampton, Boston, pp.295.304 27 Dietrich, W E., C J Wilson and S L Reneau, (1986), "Hollows, colluvium, and landslides in soil-mantled landscapes," chapter 17 in Hillslope Processes, Edited by A D Abrahams, Allen & Unwin, Boston, p.361-388 28 Dietrich, W E., C J Wilson, D R Montgomery, J McKean and R Bauer, (1992), "Erosion Thresholds and Land Surface Morphology," Geology, 20: 675-679 29 Fairfield, J and P Leymarie, (1991), "Drainage Networks from Grid Digital Elevation 265 30 FAO, ISRIC, ISSS 1998 World Reference Base for Soil Resources World Soil Resources Reports; Volume 84 FAO, Rome, Italy 31 Garbrecht, J and L W Martz, (1997), "The Assignment of Drainage Direction Over Flat Surfaces in Raster Digital Elevation Models," Journal of Hydrology, 193: 204-213 32 Gogu R.C., Dassargues A., 2000 Sensitivity analysis of for the EPIK method of vulnerability assessment in small karstic aquifer, southern Belgium Hydrogeology Journal (2000) 8:337-345 33 Grayson, R B., I D Moore and T A McMahon, (1992a), "Physically Based Hydrologic Modeling A Terrain-Based Model for Investigative Purposes," Water Resources Research, 28(10): 2639-2658 34 Grayson, R B., I D Moore and T A McMahon, (1992b), "Physically Based Hydrologic Modeling Is the Concept Realistic," Water Resources Research, 28(10): 2659- 2666 35 Hammond, C., D Hall, S Miller and P Swetik, (1992), "Level I Stability Analysis (LISA) Documentation for Version 2.0," General Technical Report INT-285, USDA Forest Service Intermountain Research Station 36 ISSS 1986 Project proposal "World Soils and Terrain Digital Database at a scale 1:1M (SOTER)" Ed by MF Baumgardner ISSS, Wageningen 23 p ISSS, 1987 Proceedings of the Second International Workshop on a Global Soils and Terrain Digital Database (18-22 May 1987, UNEP, Nairobi) Ed by RF van de Weg SOTER Report ISSS, Wageningen 47 p (tiếng Anh) 37 Jenson, S K and J O Domingue, (1988), "Extracting Topographic Structure from Digital Elevation Data for Geographic Information System Analysis", Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 54(11): 1593-1600 38 Liu YB, Gebremeskel S, De Smedt F, Hoffmann L, Pfister L (2003) A diffusive transport approach for flow routing in GIS-based flood modelling J Hydrol 283:91– 106 39 Marks, D., J Dozier and J Frew, (1984), "Automated Basin Delineation From Digital Elevation Data," Geo Processing, 2: 299-311 40 Montgomery, D R and W E Dietrich, (1994), "A Physically Based Model for the Topographic Control on Shallow Landsliding," Water Resources Research, 30(4): 1153-1171 41 Moore, I D and R B Grayson, (1991), "Terrain-Based Catchment Partitioning and Runoff Prediction Using Vector Elevation Data," Water Resources Research, 27(6): 1177-1191 42 Napolitano, P and Fabbri, A.G (1996) Single-parameter sensitivity analysis for aquifer vulnerability assessment using DRASTIC and SINTACS HydroGIS 96: Application of Geographic Information Systems in Hydrology and Water Resouces Management (Proceedings of the Vienna Conference, April 1996) IAHS Publ No.235, 1996, 559-566 266 43 Niels H Batje and V W.P Van Engelen (eds), 1997 Guidelines for the compilation of a 1: 2,500,000 SOTER database (SOVEUR project) FAO, ISRIC, 1997 44 O'Loughlin, E M., (1986), "Prediction of surface saturation zones in natural catchments by topographic analysis," Water Resources Research, 22(5): 794-804 45 Pack, R.T., 1995 Statistically-based terrain stability mapping methodology for the Kamloops Forest Region, British Columbia Proceedings of the 48th Canadian Geotechnical Conference, Canadian Geotechnical Society, Vancouver, B.C 46 Province of British Columbia, (1995), "Mapping and Assessing Terrrain Stability Guidebook," , Forest Practices Code of British Columbia 47 Province of British Columbia, 1995 Mapping and assessing terrain stability guidebook Forest practices code of British Columbia 48 Quinn, P., K Beven, P Chevallier and O Planchon, (1991), "The Prediction of Hillslope Flow Paths for Distributed Hydrological Modeling Using Digital Terrain Models," Hydrological Processes, 5: 59-80 49 Sidle, R.C., A.J Pearce and C.L O'Loughlin, (1985), Hillslope Stability and Land Use, Water Resources Monograph 11 Edition, American Geophysical Union, 140p 50 SOTER 1990 “Procedures manual for small-scale map and database compilation” ISRIC, Wageningen, 1990 51 Tarboton, D G., (1997), "A New Method for the Determination of Flow Directions and Contributing Areas in Grid Digital Elevation Models," Water Resources Research, 52 Tempel P 1994 Global and national soils and terrain digital databases (SOTER) Attribute Database User Manual Working Paper & Preprint 94/04, ISRIC, Wageningen 34 p (tiếng Anh) 53 USDA, 1983 National Soils Handbook Soil Convservation Service of the USA, 603 – 681 54 Van Engelen VWP, 2000 SOTER: the World Soils and Terrain Database In: Sumner, M.E (ed) Handbook of Soil Science, CRC Press, Boca Raton (FL) p H1928 (tiếng Anh) 55 Wang., Batelaan,O and De Smedt.F., 1997 A distributed Model for Water and Energy Transfer beweent Soil, Plant and Atmosphere (Wespa) In: Phy Chem Earth, Vol.21, No.3: 189-193 56 Wu, W and R C Sidle, (1995), "A Distributed Slope Stability Model for Steep Forested Watersheds," Water Resources Research, 31(8): 2097-2110 II- Tài liệu lưu trữ Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, 2002 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 267 Sở KHCN Môi trường, UBND Tỉnh Bắc Giang, 2001 Báo cáo trạng môi truờng tỉnh Bắc Giang Sở KHCN&MT, Ủy ban ND Tỉnh Lạng Sơn, 1999 Báo cáo trnạg môi trường tỉnh Lạng Sơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, 2000 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, 2004 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Giang Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái nguyên, 2004 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên Sở tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, 2005 Báo cáo kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Thái nguyên Trung tâm khí tượng Thủy Văn Quốc Gia, 2005 Tài liệu khí tương trạm Bãi Cháy từ 1989- 2003 Trung tâm quan trắc bảo vệ tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2004 Báo cáo đánh giá kết quan trắc trạng môi trường toàn tỉnh năm 2004 10 Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy Văn Quốc Gia, 2005 Tài liệu khí tượng trạm Lạng Sơn (1989- 2003) 11 Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy Văn Quốc Gia, 2005 Tài liệu khí tượng trạm Thái Nguyên (1989- 2003) 12 Trung tâm tư liệu khí tượng Thủy Văn Quốc Gia, 2005 Tài liệu khí tượng trạm Bắc Giang (1989- 2003) 13 Chương trình KT-03, đề tài 14, 1995 Hiện trạng nguyên nhân bồi xói dải bờ biển Việt Nam đề xuất biện pháp khoa học kỹ thuật bảo vệ khai thác vùng đất ven biển Viện NCKH kinh tế thủy lợi- Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 Chương trình hội thảo khoa học, 2000 Điều tra nghiên cứu tượng xói lở, bồi tụ vùng ven biển cửa sông Việt Nam 15 Nguyễn Thế Cương nnk, Điạ chất tờ Làng Hít – Thái Nguyên Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 16 Nguyễn Đức Đại, 1996 Điều tra Địa chất Hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 17 Nguyễn Công Lượng nnk, 1980 Địa chất tờ Hòn Gai- Móng Cái, tỷ lệ 1/200.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tinLưu trữ Địa chất 18 Nguyễn Văn Nghĩa, 2000 Điều tra ĐC Đô thị - Đô thị Thái Nguyên Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 268 19 Nguyễn Văn Nghĩa, 2000 Điều tra ĐC Đô thị - Đô thị Bắc Giang Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 20 Nguyễn Văn Nghĩa, 2000 Điều tra ĐC Đô thị - Đô thị Lạng Sơn Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 21 Đặng Trần Quân nnk, 2000 Báo cáo đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản nhóm tờ Võ Nhai, tỷ lệ 1/50.000 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 22 Nguyễn Kinh Quốc, 1992 Địa chất Khoáng sản nhóm tờ Bình Gia, Lạng Sơn tỷ lệ 1/50000 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 23 Đỗ Trọng Sự, 1993 Đánh giá độ nhiễm bẩn đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước đất số khu vực trọng điểm thuộc đồng Bắc Bộ Viện Nghiên cứu Địac chất Khoáng sản Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 24 Đoàn Kỳ Thụy, 1976 Địa chất Khoáng sản 1:200.000 tờ Lạng Sơn (F-48XXIII) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 25 Chu Thế Tuyển ,1986 Tìm kiếm Nước đất vựng Na Sầm- Lạng Sơn Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 26 Nguyễn Đình Uy n.n.k, 1995 Báo cáo Điều tra Địa chất Đô thị Thành phố Hạ Long Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất 27 Nguyễn Thành Vạn nnk, 1984 Bản đồ vỏ phong hóa miền nam Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 269 DANH SÁCH BẢN VẼ VÀ PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO Danh sách vẽ STT 10 11 12 Số hiệu vẽ Bản đồ tài liệu thực tế - vùng Thái Nguyên–Đại Từ, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ trạng tai biến địa chất - vùng Thái Nguyên–Đại Từ, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ phân vùng tai biến địa chất - vùng Thái Nguyên– Đại Từ, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ tài liệu thực tế - vùng Lạng Sơn–Đồng Đăng, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ trạng tai biến địa chất - vùng Lạng Sơn–Đồng Đăng, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ phân vùng tai biến địa chất - vùng Lạng Sơn–Đồng Đăng, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ tài liệu thực tế - vùng Hạ Long-Cẩm Phả, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ trạng tai biến địa chất - vùng Hạ Long-Cẩm Phả, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ phân vùng tai biến địa chất - vùng Hạ Long-Cẩm Phả, tỷ lệ 1:50.000 Bản đồ tài liệu thực tế - vùng Bắc Giang, tỷ lệ 1:50.000 10 Bản đồ trạng tai biến địa chất - vùng Bắc Giang, tỷ lệ 11 1:50.000 Bản đồ phân vùng tai biến địa chất - vùng Bắc Giang, tỷ lệ 12 1:50.000 Tên vẽ Danh sách phụ lục STT Tên phụ lục Kết phân tích mẫu 270 Số mảnh 1 1 1 1 1 1 ... CÁO NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA TAI BIẾN ĐỊA CHẤT TẠI MỘT SỐ KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM THUỘC VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI THUYẾT MINH VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT... án: Nghiên cứu, điều tra tai 22 biến địa chất số vùng trọng điểm Đông Bắc Bắc Bộ phục vụ quy hoạch phát triển kinh t - xã hội - Quy t định số 68/QĐ-VĐCKS ký ngày 19 tháng 04 năm 2004 Viện NC Địa. .. chất bốn vùng nghiên cứu Phân vùng tai biến địa chất vùng Thái Nguyên – Đại Từ Phân vùng trạng tiềm tai biến địa chất điển hình vùng Thái nguyên – Đại Từ Phân vùng nguy tai biến địa chất vùng Thái

Ngày đăng: 17/10/2017, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w