Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy / 9 / 2010 9D4 8. 10 .2010 Tiết 15 Đ9. căn bậc ba I. Mục tiêu: . -Kiến thức: + Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. + Kiểm tra đợc một số là căn bậc ba của số khác.Biết đợc một số t/c của căn bậc ba. + Học sinh đợc giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi. -Kỹ năng: + Tính đợc căn bậc ba của các số biểu diễn đợc thành lập phơng của số khác. + Rèn kĩ năng tính toán biểu thức chứa căn bậc ba. + Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. - T duy, thái độ : + Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập chủ động. + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. II. Chuẩn bị: - GV:. + Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa và bảng số Brađixơ. Máy tính bỏ túi - HS: + Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai. Bảng phụ. III- Ph ơng pháp : + Trình diễn , thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. + Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học, +Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Iv. Tiến trình bài học: 1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 1: kiểm tra ( 5 phút). ? Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.Với a > 0, a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai? Chữa bài tập 84(a) SBT HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. (30 phút) *ĐVĐ: Căn bậc ba có gì khác căn bậc hai không? * Hoạt động 2. 1. Khái niệm căn bậc ba (18 phút) Hoạt động của thầy của trò Ghi bảng - GV: Treo bảng phụ ghi bài toán SGK - HS Quan sát đề bài. ? Hãy điền vào chỗ trống - HS: Điền từ vào chỗ trống trong bài giải. * Bài toán: (SGK- 34) Cho V = 64 (l) Tìm x = ? (dm) Một HS đọc Bài toán SGK và tóm tắt đề bài Thể tích hình lập phơng tính theo công thức nào? Hớng dẫn HS lập và giải phơng trình X Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm - GV: Giới thiệu 4 là căn bậc ba của 64. - HS: Theo dõi. - Vậy căn bậc ba của một số a là một số x nh thế nào? - HS: Nêu định nghĩa. ? Hãy tìm căn bậc ba của 8, của 0, của 1, của 125, giải thích? - HS: Trả lời - GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba. HS: Theo dõi. ? - Với a > 0, a = 0, a < 0, mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba? Là các số nh thế nào? ? ( ) 3 3 ?a = HS: Trả lời . - GV: Chốt chú ý SGK( HS: Ghi nhớ). - GV: Hãy làm ?1 SGK ? - GV gọi HS lên làm, HS khác làmvào vở. - 1HS: Lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm bài tập vào vở. - GV: Yêu cầu HS nhận xét. ? Có nhận xét gì về căn bậc ba của một số dơng, số âm, số 0? HS: Nhận xét. - GV: Giới thiệu nhận xét SGK. - HS: Ghi nhớ. 1- Khái niệm căn bậc ba * Bài toán: (SGK- 34) Ta có 4 3 = 64. Khi đó 4 gọi là căn bậc ba của 64. * Định nghĩa: (SGK) Căn bậc ba của a là x\ x 3 = a. + Ví dụ 1. 2 là căn bậc ba của 8, vì 2 3 = 8. -5 là căn bậc ba của -125 vì (-5) 3 = -125 + Kí hiệu: 3 a + Chú ý: Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. ( ) 3 3 3 3 a a a= = ?1-SGK: a) 3 3 3 27 3 3.= = b) 3 3 3 64 ( 4) 4. = = c) 3 0 0= d) 3 33 111 . 125 5 5 = = ữ * Nhận xét: (SGK) * Hoạt động 3 . 2. Tính chất (12 phút) GV nêu bài tập (Bảng phụ) Điền vào dấu chấm ( .) để hoàn thành các công thức sau. HS làm bài tập vào giấy nháp. Một HS lên bảng điền Với a, b 0 a < b ba < baba = Với a 0, b > 0 b a b a = ? Căn bậc ba có tính chất nh căn bậc hai không? - HS: Quan sát sgk trả lời: Có - GV: Gọi HS viết các công thức thể hiện tính chất của căn bậc ba. - 1HS: Lên bảng viết các công thức. GV lu ý: Tính chất này đúng với mọi a, b R ? Các tính chất trên có ứng dụng gì? - HS: Dùng để so sánh, tính toán, GV: Công thức này cho ta hai quy tắc nào? - Khai căn thức bậc ba 1 tích. - Nhân các căn thức bậc 3 ? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? => Nhận xét. - Hs: Làm ví dụ 2, nhận xét. - Hãy làm ví dụ 3 SGK ? - HS: Làm ví dụ 3 - GV: Ghi đề ?2 - SGK. ? Có cách làm nào ? TL: +C 1 : Khai căn rồi tính +C 2 : áp dụng quy tắc chia hai căn thức. - GV gọi hai HS lên làm. => Nhận xét. - 2HS: Lên bảng làm bài tập, HS còn lại làm bài tập vào vở. 2- Tính chất a) a < b 3 3 .a b < b) 3 3 3 . .ab a b= c) Với b 0 , ta có 3 3 3 . a a b b = * Ví dụ 2. So sánh 2 và 3 7 . Giải. Ta có 2 = 3 8 ; mà 8 > 7 nên 3 3 8 7> . Vậy 2 > 3 7 . * Ví dụ 3. Rút gọn 3 3 3 3 8 5 (2 ) 5 2 5 3a a a a a a a = = = + ?2-SGK: +) 3 3 3 3 3 3 1728 : 64 (12) : 4 12 : 4 3.= = = +) 3 3 3 3 3 3 1728 1728 : 64 27 3 3 64 = = = = 4. Củng cố toàn bài: * Hoạt động 4. Luyện tập (5 phút) Làm bài tập 68 tr36 SGK 3 3 3 3 3 3 3 ) 27 8 125 135 ) 54. 4 5 a b HS làm bài tập, hai HS lên bảng, mỗi HS làm một phần Bài 69 tr36 SGK : So sánh a) 5 v 3 27 b) 3 5 27 v 3 6 5 HS trình bày miệng Bài 68 tr36 SGK Tính Kết quả a) 0 b) 3 Bài 69 tr36 SGK a) 3 1235 > b) 33 5665 < ? So sánh căn bậc ba với căn bậc hai của một số? 5, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút): - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 88; 89; 90; 92; 93 - SBT trang 17. - Đọc phần bài đọc thêm- sgk - Làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, tiết sau ôn tập. 6.Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy / 9 / 2010 9D4 9. 10 .2010 Tiết 16 ôn tập chơng i- Căn bậc hai, căn bậc ba I. Mục tiêu: kĩ năng: Biết tổng hợp các đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, Ôn lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức. -Thái độ : nghiêm túc , tự giác trong quá trình học tập. -Kiến thức: + HS Nắm đợc những kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống, ôn tập các công thức biến đổi căn thức. -Kỹ năng: + Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai. phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình. +Vận dụng: Phát triển t duy tổng hợp cho HS. - T duy, thái độ : + Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập chủ động. + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. II. Chuẩn bị: - GV:. + bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi, máy tính bỏ túi. - HS: + Ôn tập chơng , câu hỏi ôn tập chơng. III- Ph ơng pháp : + 15 slides trình diễn , thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. + Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học, +Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Iv. Tiến trình bài học: 1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 1: kiểm tra ( 10 phút). 3. Bài mới. * Hoạt động 2. Phần 2 (30 phút) : Ôn luyện một số dạng toán cơ bản Hoạt động của thầy của trò Ghi bảng Trong quá trình làm bài tập G hỏi các kiến thức s/d trong mỗi bài tập. * Dạng 1: Tìm giá trị của biểu thức * Ph ơng pháp: - Sử dụng quy tắc khai phơng của một tích, quy tắc nhân căn bậc hai và quy tắc khai phơng một thơng, quy tắc chia hai căn bậc hai để tính. * Một số chú ý khi làm dạng toán 1- Nhận xét các biểu thức trong căn. Phán đoán phân tích nhanh để đa ra hớng làm cho loại toán: - Phân tích các biểu thức số, tìm cách để đa về các số có căn bậc hai đúng hoặc đa về hằng đẳng thức. - Luôn chú ý tới dấu hiệu chia hết để thuận tiện cho việc phân tích. - Triệt để sử dụng các phép biến đổi căn thức nh: Nhân chia hai căn thức bậc hai, đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, khử mẫu của căn thức, trục căn thức ở mẫu . * Dạng 2: Rút gọn biểu thức Ph ơng pháp: - Thực hiện các phép bến đổi đơn giản Của căn bậc hai để làm xuất hiện căn thức đồng dạng. - Cộng trừ các căn thức đồng dạng. * Dạng 1: Tìm giá trị của biểu thức + Bài 70 (SGK-40) Tìm giá trị của biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp: a) b) c) d) Đáp án a, ĐS: 27 40 b) 1 14 34 49 64 196 3 .2 .2 . . 16 25 81 16 25 81 = = 7 8 14 196 16 . . 4 . 4 5 9 45 45 = = c, 9 56 9 7.8 81 49.64 567 343.64 567 3,34.640 ==== d) = 216.81.16.6 216.6. 81. 16= = 36 . 9 . 4 = 1296. * Dạng 2: Rút gọn biểu thức Bài 71(SGK 40) 9 196 . 49 16 . 81 25 81 34 2. 25 14 2. 16 1 3 567 3,34.640 22 511.810.6,21 2 A A= 8 1 :200. 5 4 2. 2 3 2 1 . 2 1 + 22 )53(23.)10(2,0 + Chú ý khi rút gọn biểu thức (dạng chữ) - Phân tích biểu thức dới dấu căn bậc hai, chu ý đa về dạng bình phơng của một tổng ,hoặc bình phơng của một hiệu. - Triệt để sử dụng các phép biến đổi căn thức nhân căn bậc hai, chia căn bậc hai, đa thừa số vào trong dấu căn + Rút gọn các biểu thức( dạng số) a) b) c) d, ( ) 2 2 4 2 2 3 2.( 3) 5 ( 1) + Đáp án a, ( ) 8 3 2 10 2 5 + 5 = -2 + 5 = 5 - 2. b, 2 5 c, 54 2 d, 2 2 2 3 3 2 5.( 1) + = 2.(3 2) 3 2 5 + = 6 2 2 3 2 5 + = 1 + 2 + Rút gọn biểu thức ( Dạng chữ) + Bài 73(b) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức Tại m=1,5. BL - Thay m = 1,5 => kq: -3,5 * Dạng 3: Giải ph ơng trình (Tìm x) + Bài 74 ( tr 40 sgk) a, Đa về 12 x = 3. Suy ra x 1 = 2; x 2 = -1 b, Đa về 4,2615215 3 1 === xx c, Về nhà * Dạng 4: Phân tích thành nhân tử a, ( )( ) 11 + xyx với x > 0. 2 3 1 ( 2) 2 m m m = + 2 3 ) 1 4 4 2 m b B m m m = + + 3 1 2 2 m m m = + 52)102.38( + 2 3 ) 1 4 4 2 m b B m m m = + + + = 1 3 ếu m >2 1 3 Nếu m <2 m N m b, ( )( ) bayx + với x, y , a, b đều không âm. c, ( ) baba ++ 1 với a >b > 0. d, ( )( ) xx + 43 4. Củng cố toàn bài: * Hoạt động 4. Luyện tập (5 phút) 5, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà ( 2 phút): * Tiếp tục ôn tập chơng I theo các câu hỏi và các công thức biến đổi căn thức bậc hai. * Xem lại các dạng bài đã làm * Làm bài tập 73, 75(SGK- 40, 41) 100, 102 (SBT - 19) 6.Rút kinh nghiệm: . . . . . 25 81 = = 7 8 14 19 6 16 . . 4 . 4 5 9 45 45 = = c, 9 56 9 7.8 81 49. 64 567 343.64 567 3,34.640 ==== d) = 216 . 81. 16.6 216 .6. 81. 16 = = 36 . 9 . 4 = 12 96 Bài 71( SGK 40) 9 19 6 . 49 16 . 81 25 81 34 2. 25 14 2. 16 1 3 567 3,34.640 22 511 . 810 .6, 21 2 A A= 8 1 :200. 5 4 2. 2 3 2 1 . 2 1 + 22 )53(23. )10 (2,0