cách vẫn đề về hệ thống phụ khoa , chuyên đề sâu về hệ thống phụ
CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT HỌC PHẦN PHỤ MỤC LỤC O RỐI LOẠN KINH NGUYỆT 1.1 Sinh lý kinh nguyệt Kinh nguyệt tượng chảy máu âm đạo có chu kỳ bong tróc lớp niêm mạc tử cung khơng có thụ thai Kinh nguyệt biểu hoạt động buồng trứng tử cung, muốn có kinh bình thường buồng trứng phải hoạt động điều hòa niêm mạc tử cung bình thường, rối loạn cần tìm nguyên nhân buồng trứng hay tử cung Chu kì kinh nguyệt thường 25-35 ngày Hành kinh kéo dài 3-4 ngày, lượng máu trung bình từ 50 -150 ml Tuổi bắt đầu có kinh 13-16 tuổi Có kinh trước tuổi dậy sớm Vì có rụng trứng? Vào đầu pha nang nỗn, tác dụng FSH, kích thích đồn hệ nang nỗn phát triển Nỗn có thành phần cấu tạo: bên ngồi lớp vỏ có tế bào vỏ, gồm vỏ vỏ trong, bên lớp vỏ có tế bào hạt Đối với nội tiết tố, muốn tác dụng phải tác dụng thụ thể, thụ thể tế bào hạt chủ yếu dành cho FSH, cho LH, thụ thể tế bào vỏ chủ yếu dành cho LH LH gắn vào thụ thể tế bào vỏ kích thích tế bào vỏ sản xuất androgen FSH gắn vào thụ thể tế bào hạt, truyền tín hiệu cho thụ thể tế bào hạt tiết aromatase, aromatase biến đổi androgen thành estrogen Lúc đầu FSH kích thích nang trứng phát triển, trứng phát triển vượt trội, tế bào hạt trứng tiết chất Inhibin, Inhibin tạo feedback âm lên tuyến n, từ giảm tiết FSH Nang nỗn lớn có nhiều thụ thể FSH nhận nhiều FSH, tiếp tục phát triển tiếp tục tiết estrogen, nang nhỏ lại có thụ thể FSH khơng cạnh tranh => thối triển Estrogen tạo ngày nhiều, FSH kích thích tạo thụ thể cho LH tế bào hạt, với estrogen tăng cao tạo feedback dương kích thích tuyến yên tạo thêm LH Lúc này, LH tác động lên tế bào hạt chuyển hóa androgen thành progesterone, gọi hồn thể hóa Progesteron làm tăng men collagenase, collagen mô liên kết vỏ bao bọc nang noãn, tác động collagenase làm đứt sợi collagen, làm vỏ nang ngày mỏng Đồng thời, LH kích thích tổng hợp prostaglandin Prostaglandin làm tăng tính thấm thành mạch làm dịch mạch máu thoát nang ngày nhiều, dịch nang tăng LH ngày tăng làm Progesteron va prostaglandin nhiều => vỏ nang ngày mỏng, dịch hốc nang ngày nhiều gây vỡ nang gây tượng phóng nỗn Sau phóng nỗn, phần lại co cụm lại Mạch máu cung cấp cholesterol cấu trúc màu vàng gọi Hoàng thể Hoàng thể tiếp tục sản xuất estrogen, androgen, progesterone Nếu khơng thụ thai, hồng thể tiêu đi, estrogen progesteron giảm xuống gây co thắt mạch máu xoắn, làm hoại tử lớp niêm mạc tử cung, niêm mạc tróc chảy máu hành kinh 1.2 Rối loạn kinh nguyệt Rối loạn kinh nguyệt gọi xuất huyết tử cung bất thường Ra huyết kì kinh kéo dài ngày rong kinh Ra huyết bất thường chu kì kinh gọi rong huyết, lượng huyết nhiều bình thường goi cường kinh, lượng huyết bình thường gọi thiểu kinh Chu kì kinh >55 ngày kinh thưa Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì kinh nguyệt: • • • • • • • Tăng/giảm cân nhanh Căng thẳng, nặng nề cảm xúc kéo dài Rối loạn ăn uống nghỉ ngơi Căng toàn thể Cho bú Rượu, thuốc Dùng thuốc (nội tiết, hóa trị liệu…) Ngun nhân: • Vòng kinh khơng phóng nỗn • Buồng trứng đa nang • U xơ lòng tử cung • Polyp tử cung • Lạc nội mạc tử cung • Dụng cụ tử cung • Liên quan thai kỳ • Ung thư nội mạc tử cung ung thư cổ tử cung • Bệnh tồn thân (rối loạn đơng máu, suy gan, suy thận…) • Thuốc Ở tuổi dậy: thường chu kì kinh khơng rụng trứng Tuổi sinh đẻ thường dụng cụ tử cung thai nghén Tiền mãn kinh mãn kinh thường liên quan đến khối u, viêm nhiễm dùng thuốc nội tiết khơng cách, bệnh tồn thân (suy thận, suy gan…) Lâm sàng: Hỏi bệnh sử: - Chu kỳ kinh nguyệt bình thường trước đó, tình trạng sinh thường – mổ, nạo phá - thai Tính chất xuất huyết: thời gian, lượng máu, tính chất huyết, hoàn cảnh - huyết, mức độ thiếu máu Các bệnh toàn thân Khám vùng chậu: đặt mỏ vịt, đánh giá tình trạng máu âm đạo tại: vị trí máu, lượng, tính chất máu, sang thương, polyp… Cận lâm sàng - Thử thai, β-hCG Siêu âm qua ngã âm đạo Siêu âm buồng tử cung có bơm nước Nạo sinh thiết buồng tử cung Các xét nghiệm khác: công thức máu, đông máu, chức gan thận, chức tuyến giáp… 1.2.1 Rong kinh – Rong huyết Rong kinh: kinh chu kỳ, kéo dài ngày, lượng máu kinh nhiều Rong huyết: Xuất huyết khơng kỳ, lượng máu nhiều, trung bình hay Rong kinh rong huyết năng: xuất huyết bất thường tình trạng khơng tìm thấy bệnh lý, khơng ngun nhân bệnh lý vùng chậu, huyết rỉ rả cuối chu kì, chu kì kéo dài 35 ngày 28 ngày, huyết nhiều, kéo dài ngày, bệnh nhân thiếu máu Ở Hoa kì, huyết vòng kinh khơng phóng nỗn ngun nhân tuổi thiếu niên 10-30% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ có rong kinh rong huyết năng, tức vòng kinh khơng rụng trứng 40% xảy phụ nữ > 40 tuổi Rong huyết khiếm khuyết chế đông máu nội mạc tử cung bất thường thụ thể => phân biệt rong kinh rong huyết Xuất huyết chu kì thể suy giảm estrogen tạm thời Xuất huyết cuối chu kì thường thiếu progesteron, thường hoàng thể già sớm Điều trị dùng progestin chu kì, khoảng 10 ngày, nên dùng khoảng chu kì ngưng 90% rong kinh rong huyết chu kì khơng phóng nỗn, chu kì có phóng nỗn gây rong huyết, chu kì khơng phóng nỗn khơng có hồng thể => khơng có progesterone Do khơng có progesterone đối kháng estrogen nên nội mạc tử cung phát triển mức, vượt khả máu đến cung cấp, nội mạc hoại tử bất thường gây nên rong kinh rong huyết Khơng phóng nỗn khơng có hồng thể, progesteron giảm nên prostaglandin F 2α giảm => làm giãn mạch (F2α gây co thắt mạch) Prostaglandin E2 tăng (đối kháng tiểu cầu, tăng hoạt động tiêu sợi huyết làm máu không đông được) => vừa gây giãn mạch vừa đối kháng với tiểu cầu nên làm chảy máu, giải thích chế rong kinh Trẻ dậy phụ nữ mãn kinh, rong kinh rong huyết thường chu kì khơng rụng trứng, thường khơng kèm đau bụng kinh Ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, cần loại trừ có thai Ngồi ra, tình trạng mổ lấy thai ngày tăng => tăng nguy biến chứng, tạo lỗ khuyết nơi hình thành sẹo, làm ứ máu kinh, nên sau hành kinh máu chảy ngoài, gây rong kinh => cần ý hỏi vấn đề sinh thường hay sinh mổ Ở phụ nữ lớn tuổi, mãn kinh >1 năm bị huyết cần cẩn thận ung thư Nguyên nhân rong kinh rong huyết rối loạn tuyến yên, tuyến giáp (nhược giáp) Điều trị: Thuốc cầm máu (tranxenamic) Bổ sung máu Thuốc nội tiết: Bất kể tuổi tác bệnh nhân điểu trị thuốc tránh thai phối hợp dùng dụng cụ tử cung có levonorgestrel Thuốc tránh thai phối hợp dùng cho trẻ nhỏ, cẩn thận, trục hạ đồi tuyến yên - buồng trứng trẻ nhỏ non, dùng thuốc ức chế buồng trứng ức chế khơng hồi phục Có thể dùng viên tránh thai kết hợp cho trẻ dậy đến 18 tuổi 19-39 tuổi dùng thuốc tránh thai phối hợp hay progestin Bệnh nhân có nồng độ Estrogen bình thường, khơng có phóng nỗn dùng progestin Nếu siêu âm thấy nội mạc mỏng nên dùng estrogen kèm Estrogen dùng đường uống đường tiêm Rong kinh rong huyết buồng trứng đa nang: rối loạn chuyển hóa thể bệnh buồng trứng Thường xảy người thừa cân béo phì, có đề kháng insulin Điều trị ý tiết chế - giảm cân Nếu bệnh nhân khơng muốn có thai dùng progestin nửa chu kì sau thuốc tránh thai phối hợp để tạo chu kì đặn, muốn có thai phải kích thích trứng rụng BN có rong kinh cường kinh phải nạo sinh thiết vừa chẩn đoán vừa điều trị, sau điều trị thuốc nội khoa Theo khuyến cáo hiệp hội sản phụ khoa Hoa kì 2011: phẫu thuật dùng điều trị nội khoa thất bại chống định điều trị nội tiết: suy gan, suy thận, dị ứng, cao huyết áp Đối với trường hợp rong kinh rong huyết năng, chu kì khơng phóng nỗn, sử dụng thuốc y học cổ truyền để chữa trị Ngoài cần bổ sung vitamin A, E, C… có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý 1.2.2 Thống kinh Thống kinh tình trạng đau, co thắt vùng bụng dưới, xảy trước thời kỳ hành kinh Lâm sàng biểu đau vùng hạ vị, lan đến ức, đùi đau lan khắp bụng, đau cơn, cảm giác trằn nặng, kèm đau đầu, cương vú… Thống kinh gồm thống kinh nguyên phát thứ phát 1.2.2.1 Thống kinh ngun phát Đau bụng kinh khơng có bệnh lý vùng chậu, thường xuất sớm, sau tuổi dậy thì, vòng kinh có phóng nỗn Các yếu tố gây thống kinh nguyên phát: - Tăng sản xuất giải phóng prostanoids Yếu tố hành vi tâm lý Cổ tử cung hẹp làm máu kinh khó thốt, tử cung phát triển Ngưỡng kích thích đau giảm thấp Có nhiều chứng việc sản xuất giải phóng Prostanoids tăng lên bất thường nhiều phụ nữ bị đau bụng kinh nguyên phát dẫn đến hoạt động tử cung bất thường, gây thiếu máu tử cung Người ta tìm thấy phụ nữ đau bụng kinh nguyên phát có nồng độ Prostaglandin cao bình thường, bên cạnh đó, số nghiên cứu cho thấy tương đồng biểu lâm sàng đau bụng kinh nguyên phát prostaglandin, đặc biệt E F2α Khi prostaglandin tăng làm co thắt tử cung gây đau bụng kinh, co thắt trơn đường ruột gây tiêu chảy, nơn buồn nơn Vai trò Prostanoids khác, chẳng hạn thromboxane A 2, Prostacyclin leukotrien đau bụng kinh nguyên phát chưa hiểu rõ Leukotriene tăng nguyên nhân gây số dạng đau bụng kinh nguyên phát không đáp ứng với điều trị NSAID, leukotrien sản xuất thơng qua đường lipoxygenase đường cyclo-oxygenase Prostacyclin thuốc giãn mạch mạnh giúp thư giãn tử cung ống nghiệm.Việc giảm Prostacyclin tăng cường hoạt động tử cung co mạch, làm tăng tình trạng thiếu oxy, thiếu máu tử cung đau Ở số phụ nữ bị đau bụng kinh nguyên phát, cân nồng độ loại Prostanoids khác nhau, thay tăng giảm tuyệt đối, nguyên nhân gây đau Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến thống kinh nguyên phát Ở phụ nữ làm việc căng thẳng, trải qua chấn động tâm lý khứ có tần suất đau bụng kinh tăng so với người bình thường Ngồi ra, phụ nữ chứng kiến trải qua đau bụng kinh, gây cảm giác lo sợ, làm tăng mức độ đau bụng kinh lần hành kinh Theo tiến trình lão hóa, số nang trứng người phụ nữ lớn tuổi suy giảm, đó, giảm lượng tế bào hạt, từ giảm tiết estrogen inhibin B Inhibin B chất ức chế FSH, đó, Inhibin giảm làm FSH tăng Estrogen giảm khơng đủ tạo đỉnh LH, không gây tượng rụng trứng, khơng có hồng thể => progesterone giảm Tác dụng estrogen: - Tăng trưởng nội mạc tử cung Tế bào tuyến cổ tử cung tiết chất nhầy dai Gây co tử cung vòi trứng Niêm mạc âm đạo dày, bào tương tích trữ nhiều glycogen => âm đạo có pH acid Làm ống dẫn sữa tăng trưởng Tác dụng progesterone - Phân tiết hóa nội mạc chuẩn bị estrogen Làm đặc, đục, bở chất nhầy cổ tử cung Giảm co tử cung vòi trứng Làm mỏng niêm mạc âm đạo kèm tượng tróc vẩy tế bào bề mặt Thúc đẩy hệ thống ống dẫn sữa nang tuyến sữa Trong giai đoạn mãn kinh, estrogen progesterone giảm gây xáo trộn trục hạ đồi – tuyến yên, biểu hoàng loạt triệu chứng lâm sàng hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh 1.2.3 Lâm sàng - Rối loạn kinh nguyệt: hành kinh bất thường chu kỳ, số lượng, chất lượng, - chu kì kinh ngắn, ít, thưa -> kinh Rối loạn vận mạch: Hồi hộp đánh trống ngực, bốc hỏa, đổ mồ hôi ban đêm => - thức giấc Mất ngủ Rối loạn tính khí: dễ cáu gắt Suy sụp thần kinh Rối loạn sinh dục: niêm mạc âm đạo trở nên khô mỏng => đau quan hệ tình dục => bất hòa mối quan hệ vợ chồng => suy sụp - Rối loạn tiết niệu: vòng đường tiểu nhão => tiểu gấp, tiểu són, tiểu khó, dễ - nhiễm trùng đường tiểu Nguy tim mạch: tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid - máu… Loãng xương: thường gặp phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh, nam giới bị xương đáng kể tử tuổi 70 trở lên Lý lỗng xương giai đoạn vấn đề hấp thu chuyển hóa canxi có liên quan đến nội tiết tố Estrogen Estrogen có tác dụng ức chế tiêu xương nội tiết tố phó giáp trạng Chất cortisol corticosteroid làm tăng tiêu xương Sau mãn kinh, tiêu xương xảy nhanh Estrogen giảm nhanh, tiết corticosteroid gần bình thường Khơng phải tất người lớn tuổi bị loãng xương Trong phụ nữ mãn kinh có người loãng xương Khối lượng xương lên tối đa vào giai đoạn 20-35 tuổi giảm dần: nữ tuổi mãn kinh, nam vào khoảng 55 tuổi Tỷ lệ khối xương giảm năm từ 0.5-2% tùy người Những người trẻ có độ đặc xương thấp già dễ bị loãng xương Khi khối lượng xương giảm từ 30% trở xương bắt đầu bị loãng dễ gãy Muốn đưa canxi vào xương cần có yếu tố khác, đặc biệt vitamin D => uống sữa khơng ngừa lỗng xương Vitamin D làm tăng hấp thu canxi qua màng ruột non, làm tăng di chuyển canxi từ dịch ngoại bào vào tế bào Muốn gắn canxi vào xương cần vận động thường xuyên tùy thuộc vào chất đạm mô xương Khi bị lỗng xương, triệu chứng xuất đột ngột sau chấn thương nhẹ xuất từ từ tăng dần với dấu hiệu: lùn, nứt hay gãy xương, đau vùng xương chịu lực thể (cột sống thắt lưng), đau kèm dấu hiệu chèn ép rễ thần kinh (đau dọc thần kinh liên sườn, thần kinh đùi ho, hắt hơi) Việc chẩn đốn nhằm phát đối tượng có nguy loãng xương máy đo mật độ xương: sử dụng siêu âm tầm soát bệnh, máy sử dụng tia X (DEXA: Dual enery X- ray): có giá trị chẩn đốn lỗng xương cách xác Các yếu tố nguy lỗng xương: • Di truyền: nữ da trắng vàng, gia đình có người bị lỗng xương, vóc dáng thấp bé • Dinh dưỡng: thiếu canxi, uống nhiều rượu, nhiều cà phê, ăn nhiều động • • • • • vật Hút thuốc Mãn kinh sớm cắt bỏ hai buồng trứng Béo phì, vận động Uống thuốc: corticosteroid, ung thư, chống co giật, lợi tiểu Bệnh nội khoa: cường giáp, đái tháo đường type 1, cường cận giáp, thiếu máu, viêm khớp dạng thấp • Gãy xương Cách phòng ngừa lỗng xương: • Ăn chất đạm vừa đủ, protein làm tăng tiết canxi vào nước tiểu gây rối loạn chức tuyến phó giáp trạng Đảm bảo đủ nhu cầu canxi chất đạm suốt trình phát triển từ nhỏ đến trưởng thành • Loại bỏ yếu tố nguy cơ: giảm rượu,ngưng hút thuốc lá, hạn chế dùng thuốc corticosteroid • Ăn thức ăn giàu canxi: rau (bồ ngót, bắp cải, rau muống, rau dền), trà xanh, cá nhỏ, sữa chế phẩm từ sữa, cua đồng, ốc, tơm… • Ăn ngũ cốc nguyên hạt họ đậu để bổ sung magie khống chất cần thiết cho tạo xương • Vận động thường xuyên (thể dục thể thao), nhiên không vận động sức, căng thẳng mức tăng nguy lỗng xương • Bổ sung số thuốc vitamin D - Phụ nữ tiền mãn kinh có triệu chứng: rối loạn điều hòa thân nhiệt (bốc hỏa), rối loạn giấc ngủ, ngủ, đau nhức, suy nhược thần kinh, rối loạn nhận thức có nguy bị sa sút trí tuệ, liên quan đến suy giảm estrogen gây giảm hoạt động biến dưỡng glucose, giảm hoạt động ty thể, tăng lắng đọng nhiều amyloid-β não (dấu hiệu Alzheimer) Một hệ thống điều hòa yếu não mạng lưới thụ thể estrogen (có nhiều vùng đồi), thay đổi liên quan estrogen mạng lưới thụ thể estrogen ảnh hưởng đến tín hiệu nội tế bào, đến hệ thống thần kinh sử dụng lượng thể Trong giai đoạn tiền mãn kinh có xuất thụ thể estrogen biến thể, thay đổi biểu protein thay đổi thối hóa thụ thể, tái cấu trúc di truyền => giảm nồng độ estrogen não bộ, tích tụ amyloid β tăng phụ nữ hậu mãn kinh với APOE-4 dương tính APOE-4 làm tăng cách có ý nghĩa tình trạng teo não giảm kết nối não phái nữ nhiều phái nam Ở giai đoạn quanh mãn kinh hậu mãn kinh có biểu chất thị sinh học bất thường so với nam giới lứa tuổi, bất thường bao gồm suy giảm biến dưỡng glucose não, gia tăng tích tụ amyloid -β não chất xám chất trắng vùng não chủ yếu liên quan đến sa sút trí tuệ Tại phụ nữ mắc bệnh sa sút trí tuệ nhiều nam? Giải thuyết nguyên nhân estrogen Nữ có tuổi thọ cao nam giới Nam giới sản xuất nhiều Testosterone sản xuất suốt đời, testosterone chuyển thành estrogen tế bào não, estrogen nữ giới thấp nam Estrogen giúp ngăn chặn số tác động protein amyloid β chất lắng đọng não bệnh Alzeimer Estrogen giảm mãn kinh, làm tác dụng bảo vệ não dẫn đến Alzheimer Estrogen có ảnh hưởng đến chất hóa học dùng chuyển tín hiệu qua não serotonin, acetycholin, dopamine Estrogen giúp thể tạo chất chống oxy hóa, nồng độ estrogen cao làm giảm gốc tự phát sinh tế bào não, nhờ não bảo vệ Khi não bị tổn thương giảm estrogen dẫn đến Alzheimer Sa sút trí tuệ thấp tuổi mãn kinh > 45 tuổi Hiện chưa có phương pháp chữa bệnh làm thay đổi diễn tiến bệnh Một số biện pháp phòng ngừa Alzheimer giai đoạn mãn kinh: • Duy trì cholesterol máu giới hạn bình thường • Khơng hút thuốc, khơng uống rượu • Tránh xa rời người xung quanh tách rời cộng đồng, phòng tránh điếc điếc làm người bệnh dễ bị lập • Điều trị nội tiết thay (HRT) nhiều bàn cãi tác dụng bệnh sa sút trí tuệ, nghiên cứu không cho chứng mạnh thấy HRT bảo vệ người mãn kinh giảm nguy sa sút trí tuệ • Phòng ngừa tăng huyết áp hay điều trị có tăng huyết áp • Phòng ngừa béo phì chế độ ăn lành mạnh , vận động thể dục thường xuyên quan trọng • Phòng ngừa stress, suy sụp thần kinh • Phòng ngừa đái tháo đường 1.2.4 Điều trị 1.2.4.1 Dùng thuốc Đối với người tiền mãn kinh – mãn kinh: cần tránh để thiếu estrogen liệu pháp nội tiết thay Muốn dùng thuốc phải bác sĩ chuyên khoa tham vấn theo dõi điều trị Chỉ dùng thời gian ngắn dùng liều thấp Thuốc thuộc nhóm SERMs tổng hợp chiết xuất từ nguồn gốc thảo dược: thường dùng Raloxifene, ngừa gãy xương người mãn kinh giảm nguy ung thư vú Chỉ định – liệu pháp hormone thay • Triệu chứng thiếu hụt estrogen suy giảm chất lượng sống • Dự phòng lỗng xương sau mãn kinh phụ nữ có nguy gãy xương không dung nạp - chống định với biện pháp điều trị khác dự phòng lỗng xương Chống định – Liệu pháp hormon thay • Có tiền sử có ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung • U xơ tử cung • Lạc nội mạc tử cung • Đã có biểu bệnh tim mạch: tăng huyết áp • Có tiền sử thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (hoặc thuyên tắc phổi) • Suy gan, rối loạn chức gan, bệnh đường mật • Suy thận • Có thai Nếu khơng dùng thuốc nội tiết dùng Phytoestrogen (sữa đậu nành, đậu hủ…) hay loại thuốc thuộc thảo dược đông y Bổ sung melatonin giai đoạn quanh mãn kinh cải thiện hoạt động tuyến giáp nồng độ gonadotropin, phòng ngừa tình trạng trầm uất liên quan đến mãn kinh 1.2.4.2 Không dùng thuốc Cần có thời gian hoạt động ngồi trời để tổng hợp vitamin D cho thể Cần thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để trì dẻo dai hệ xương giúp máu tuần hoàn khắp thể Ăn mỡ, nhiều rau, trái cây, đặc biệt chất chống oxy hóa để làm chậm lão hóa: thực phẩm chứa vitamin C, E, beta –carotene Ngủ đủ giấc (7-8h/ngày), thói quen sinh hoạt lành mạnh điều độ Giảm stress 1.2.4.3 Điều trị Y học cổ truyền Các biểu triệu chứng giai đoạn tiền mãn kinh – mãn kinh: bốc hỏa, nóng người, đổ mồ ban đêm, thay đổi tính khí, đau nhức xương khớp, ngủ… tương tự biểu chứng âm hư theo y học cổ truyển, cụ thể bệnh cảnh Can Thận âm hư Pháp trị tương ứng tư âm bổ Can Thận Lục vị thuốc kinh điển sử dụng ghi nhận y văn cổ, gia Đương quy, Bạch thược, Kỷ tử, Cúc hoa… tùy mức độ biểu triệu chứng Bài thuốc chủ yếu có vị quân vị thần Thục địa, Sơn Thù có tác dụng bổ Thận âm, vị lại Trạch tả - Đơn bì có tác dụng nhiệt - lợi thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn phụ sản ĐH Y Dược TP.HCM, (2017) Bài giảng phụ khoa, NXB Y Học, tr 96-98 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, (2013), Nội tiết sinh sản, NXB Y Học, tr 201-240 W H Wallace, et al (2016), "Fertility preservation in pre-pubertal girls with cancer: the role of ovarian tissue cryopreservation", Fertil Steril, 105(1), pp 6-12 McKinlay SM (1996) The normal menopause transition: an overview Maturitas, 23 pp 137-145 https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/41841/WHO_TRS_866.pdf https://www.womenshealth.gov/menopause/menopause-basics https://www.cancer.gov/types/uterine VIÊM TUYẾN VÚ – TẮC TIA SỮA 1.1 Định nghĩa Viêm vú xảy vi khuẩn xâm nhập vào vú thông qua vết nứt da núm vú vi khuẩn từ bề mặt da miệng em bé xâm nhập vào ống dẫn sữa.Viêm vú bệnh nhiễm trùng mơ vú gây đau, sung, nóng, đỏ vú Viêm vú phổ biến ảnh hưởng đến phụ nữ cho bú (viêm vú cho bú) Trong trường hợp hoi xảy người khơng cho bú 1.2 Sinh lý tiết sữa Vú bắt đầu hình thành thai nhi phát triển tử cung người mẹ Khi bé gái chào đời, núm vú rải rác vài ống dẫn sữa hình thành Ở giai đoạn này, tuyến vú khơng chịu tác động hormone Bên tuyến vú gồm nhiều nang sữa, cấu tạo tế bào tiết sữa Chung quanh nang sữa (tuyến tạo sữa) có tế bào trơn, co thắt đẩy sữa Từ nang sữa, sữa theo ống dẫn chảy Ở phần quầng vú, ống sữa nở rộng tạo thành xoang sữa, nơi sữa gom lại để chuẩn bị cho bữa bú Các nang sữa ống dẫn sữa bao bọc mô mỡ mô liên kết Để vú phát triển đầy đủ, cần có tham gia nhiều hormone Ở giai đoạn dậy thì, tác động estrogen pha nang nỗn chu kì kinh nguyệt, tuyến vú tích tụ mỡ mơ liên kết làm kích thước vú to ra, đồng thời estrogen làm tăng kích thước phân nhánh, tăng sinh ống dẫn sữa Đến pha hoàng thể, tác động progesterone giúp phát triển thùy nang tuyến vú Trong thời kì mang thai, bên cạnh việc bánh tăng tiết estrogen progesterone kích thích vú phát triển có tham gia Prolactin (PRL) PRL kích thích tăng sinh tế bào biểu mô làm tăng trưởng vú, đồng thời sản xuất protein sữa (casein, lactalbumin) thành phần khác sữa Prolactin tế bào lactotrope thùy trước tuyến yên sản xuất, bị ức chế peptid vùng hạ đồi (dopamine) Sự tiết prolactin kiểm soát chủ yếu hormone ức chế prolactin (PIH), dopamine, sản xuất vùng đồi Sự tiết PIH kích thích liều cao estrogen Trong thời gian mang thai, liều cao estrogen progesterone giúp tuyến tạo sữa lớn lên hoạt động từ tháng thứ ba thai kì, chuẩn bị cho việc tiết sữa lại ngăn chặn tác động tiết prolactin Sau sanh, lượng estrogen progesterone đột ngột giảm Điều dẫn đến việc xuất prolactin, làm khởi phát tạo sữa Sữa hình thành tuyến hình túi vú người mẹ, bắt đầu có nhiều từ khoảng 24 đến 48 tiếng sau sinh Sự tiết sữa điều khiển trì hai nội tiết tố prolactin oxytocin Khi trẻ mút vú, xung động cảm giác - thần kinh từ tuyến vú lên não, kích thích thùy trước tuyến yên tiết prolactin Chất vào máu đến tuyến vú kích thích tế bào tiết sữa Nồng độ prolactin máu đạt tối đa vào khoảng 30 phút sau bữa bú, giúp tạo sữa cho bữa bú sau Đồng thời động tác mút vú trẻ tạo nên phản xạ thần kinh kích thích thùy sau tuyến tiết oxytocin Oxytocin vào máu đến tuyến vú làm co thắt tế bào trơn, tống sữa theo ống dẫn đến xoang sữa theo mạch đầu núm vú Trong chế tiết sữa có tự điều chỉnh lượng sữa tiết Khi nang sữa ứ đầy sữa khơng ngồi, tế bào tiết sữa tiết sữa lại Vì vậy, để vú tiếp tục tạo sữa tốt sữa mẹ phải chảy khỏi vú Nếu trẻ khơng bú bú khơng hết sữa cần phải vắt sữa để sản xuất sữa tiếp tục cách đầy đủ Như vậy, để có nhiều sữa, cần phải có nhiều prolactin Điều thực cách cho trẻ bú nhiều Nói tóm lại, trẻ bú nhiều tạo nhiều sữa 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy Yếu tố nguy viêm tuyến vú • Nứt đầu vú khơng điều trị tốt • Bất thường núm vú (dạng đĩa, núm vú dẹt) • Căng sữa mức • Tiền sử viêm vú • Chỉ cho bú bên vú • Mặc áo ngực chật Vi khuẩn xâm nhập vào mô vú thường gặp tụ cầu vàng, vi khuẩn khác chiếm tỉ lệ thấp 1.4 Chẩn đốn 1.4.1 Lâm sàng • • • • • • Nóng vú Khó chịu Vú sung, có cục Đau, cảm giác nóng rát liên tục cho bú Da vú đỏ Sốt ≥ 38.3 oC Xảy vài tuần phụ nữ ni sữa mẹ, xảy lúc thời kì cho bú Thường ảnh hưởng đến bên vú Lâm sàng chia thành giai đoạn Giai đoạn cương sữa Tắc ống dẫn sữa: hay gặp sau sanh tuần, toàn vú cương, căng tức, đau, sốt ± Viêm tuyến vú: sốt cao, lạnh run ±, vú sưng phồng, căng, đau +++, đỏ, hạch nách đau, di động Áp xe vú: Là ổ viêm sâu tuyến vú vi khuẩn gây ra, thường gặp phụ nữ, đặc biệt thời kì sinh đẻ, ni bú Bệnh gây sung đau, chảy mủ núm vú Tác nhân gây bệnh thường tụ cầu liên cầu Tắc tuyến sữa để lâu gây viêm tuyến vú áp xe vú Cần chẩn đoán phân biệt với tượng cương sữa sinh lý: Sưng toàn tuyến vú Đau đớn Phù nề lan tỏa Sắc đỏ, da sáng bóng Giảm dòng chảy sữa Tăng nhiệt độ nhẹ (< 38.4 oC) 1.4.2 Cận lâm sàng Chụp Siêu âm tuyến vú: xác định khối tổn thương có hình lỗng âm, ranh giới thường rõ Chọc sinh thiết hút mủ (giúp chẩn đoán xác định nguyên nhân gây bệnh) Cấy mủ làm kháng sinh đồ 1.5 Điều trị Khi chưa thành áp xe vú: Kháng sinh: 10 -14 ngày, bệnh viêm vú khơng thối lui sau uống thuốc kháng sinh, nên làm xét nghiệm để loại trừ ung thư vú Thuốc giảm đau: acetaminophen, ibuprofen Duy trì cho bú, sử dụng máy vắt sữa vắt sữa tay bé khơng bú Xoa bóp: dùng lòng bàn tay vừa xoa vừa nắn theo hướng đầu vú để thông sữa Uống nhiều nước, chất lỏng Đắp gạc ấm lên vú Đắp cải lên vú: Lá bắp cải áp dụng cho vú cương sữa trước cho bú để làm giảm sung Một số nghiên cứu cho thấy đắp cải làm giảm đau cương cứng ứ sữa Đặt bắp cải ướp lạnh áo ngực 15-30 phút, 2-3 lần ngày đến ngực cương sữa cảm giác mềm Khơng nên đặt nhiều có khả làm giảm lượng sữa Khơng nên sử dụng có dị ứng phát ban da Châm cứu: Thể châm: a thị huyệt, kiên trung, thiếu trạch, nội đình, kết hợp nhĩ châm: vùng tuyến vú, vùng nội tiết Giai đoạn áp xe vú Khi tạo thành áp xe vú phải chích, rạch, tháo mủ Những ổ áp xe nông da, xung quanh quần vú chích nặn mủ Nếu ổ áp xe sâu cần gây mê gây tê chỗ để chích áp xe theo hình nan hoa chỗ thấp vùng áp xe Nếu áp xe vú mà khơng điều trị điều trị khơng cách gây biến chứng viêm xơ tuyến vú mạn tính 1.6 Phòng ngừa Cho bú sớm, bắt đầu cho bú sau sinh (khoảng ½ -1 sau sinh thường, sau sinh mổ) Nếu cho trẻ bú muộn, trẻ khơng nhận nguồn sữa non từ mẹ, ngồi sữa non không nên cho trẻ uống thêm thứ khác Cho bú thường xuyên, khoảng 8-12 lần/ngày Nên cho bú hết vú chuyển sang vú Nên cho bé bú hai bên vú Cho bé ngậm bắt vú cách để cữ bú có hiệu quả: Miệng bé mở rộng Cằm bé chạm vào vú mẹ Môi đưa Bé ngậm quầng vú, quầng vú phía thấy nhiều phía Má bé phồng Khi bú cách, bé mút chậm, sâu, ngừng lại, nghe tiếng nuốt bé Giữ cho bú tích cực suốt cữ bú Đừng bỏ qua cho bú cho bé bú sữa công thức tuần Vệ sinh vú trước sau cho bé bú TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2014), Nội tiết sinh sản, Nhà xuất Y học, tr 279-290 The Ohio state University Medical center, Normal breast development Jane Allen, Debra Hector (2005), Benefits of breastfeeding, New south wales public health bullentin 16 (4), pp 42-48