1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN THPTQG

13 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 27,76 KB

Nội dung

Đề thi THPT Quốc gia MINH HỌA môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút I. Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: TỰ SỰ Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Đều phải sống từ những điều rất nhỏ. Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm? Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất cả đường đời đều trơn láng Chắc gì ta đã nhận ra ta Ai trong đời cũng có thể tiến xa Nếu có khả năng tự mình đứng dậy. Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy Đâu chỉ dành cho một riêng ai. (Lưu Quang Vũ) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên. Câu 2. Anhchị hiểu thế nào về ý nghĩa 2 câu thơ sau: Nếu tất cả đường đời đều trơn láng Chắc gì ta đã nhận ra ta” Câu 3. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản. Nêu ngắn ngọn tác dụng của các biện pháp tu từ đó. Câu 4. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anhchị? II. Làm văn (7 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anhchị về ý nghĩa được gợi nên từ 2 câu thơ trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó Sao ta không tròn ngay tự trong tâm” Câu 2 (5.0 điểm) Mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh viết: Hỡi đồng bào cả nước. “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều

Đề thi THPT Quốc gia MINH HỌA môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: TỰ SỰ Dù đục, dù sông chảy Dù cao, dù thấp xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Đều phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng tròn tự tâm? Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Đâu dành cho riêng (Lưu Quang Vũ) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Anh/chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: "Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta” Câu Tìm biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn Nêu ngắn tác dụng biện pháp tu từ Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? II Làm văn (7 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa gợi nên từ câu thơ văn phần Đọc hiểu: "Ta hay chê đời méo mó Sao ta khơng tròn tự tâm” Câu (5.0 điểm) Mở đầu Tuyên ngơn độc lập, Hồ Chí Minh viết: Hỡi đồng bào nước “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi.” Đó lẽ phải khơng chối cãi (Trích SGK Ngữ văn 12 tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 2016) Anh chị phân tích đoạn trích Từ liên hệ tới phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) để nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả Gợi ý đáp án I ĐỌC HIỂU: Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Nghị luận biểu cảm Câu 2: - “Đường đời trơn láng” tức sống q phẳng, n ổn, khơng có trở ngại, khó khăn Con người khơng đặt vào hồn cảnh có vấn đề, có thách thức; khơng phải nỗ lực để vượt qua trở ngại, để chinh phục thử thách đến đích Khi người khơng có hội để thể nên khơng khám phá khẳng định hết có; khơng đánh giá hết ưu điểm nhược điểm thân Con người có trải qua thử thách hiểu rõ trưởng thành Câu 3: - Các biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn bản: Điệp ngữ, liệt kê, đối (đục-trong, cao- thấp, phàm tục - tu hành, chảy, xanh…) -Tác dụng biện pháp tu từ: Từ điều tất yếu sống, nhà thơ khẳng định: cho dù điều kiện trái ngược vật theo quy luật Mặt khác giúp câu thơ có nhịp điệu, sinh động Câu 4: *Học sinh chọn thơng điệp sau trình bày suy nghĩ thấm thía thân thơng điệp ấy: - Dù ai, làm gì, có địa vị xã hội phải sống từ điều nhỏ; biết nâng niu, trân trọng nhỏ bé sống có hạnh phúc lớn lao - Con người có trải qua thử thách hiểu rõ trưởng thành - Muốn có hạnh phúc phải tự nỗ lực vươn lên - Cuộc sống lúc ta mong muốn, biết đòi hỏi phải biết chấp nhận, biết nhìn đời mắt lạc quan, biết cho nhận lại… * Vì sao? (Lí giải thuyết phục) II LÀM VĂN Câu 1: a Đảm bảo hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: đứng trước “méo mó” nhân sinh, cần có thái độ tích cực, chủ động, lạc quan c Nội dung đoạn văn -Ý nghĩa câu thơ: Bản chất đời khơng đơn giản, khơng hồn tồn điều tốt đẹp, chí có vơ vàn điều “méo mó”, thử thách lĩnh, ý chí người Thái độ “tròn tự tâm” thái độ tích cực, chủ động trước hồn cảnh - Thái độ “tròn tự tâm” giúp ích nhiều cho cá nhân xã hội Thái độ, suy nghĩ thân chi phối hành động, từ định cơng việc ta làm hồn cảnh có người ngồi than khóc người “tròn tự tâm” nỗ lực để qua thử thách hướng đến thành công Đây thái độ sống đúng, làm đúng, khơng gục ngã trước khó khăn, trước phi lý bất công - Nêu phê phán số tượng tiêu cực: “ta hay chê”, biết than thở, khơng tích cực suy nghĩ hành động - Rút học cho thân: đứng trước “méo mó” nhân sinh, cần có nhìn lạc quan, hành động đốn, tơi rèn nghị lực để chống chọi với hoàn cảnh, để cải tạo hoàn cảnh…để sống có ý nghĩa Câu 2: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: phân tích đoạn trích mở đầu Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Từ liên hệ tới phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) để nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích * Phân tích đoạn trích mở đầu Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Thí sinh cảm nhận theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: - Nội dung: đoạn trích khẳng định quyền thiêng liêng cao người khơng xâm phạm Mọi người, dân tộc giới bình đẳng, có quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do… + Mở đầu Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh trích dẫn từ hai tun ngơn người Pháp người Mĩ + Dùng phép suy luận tương đồng, sau trích Tun ngơn Độc lập Mỹ, Người “Suy rộng câu có nghĩa là: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” + Rồi cuối khẳng định: “đó lẽ phải khơng chối cãi được” - Nghệ thuật lập luận: Cách lập luận Hồ Chí Minh vừa ngắn gọn, súc tích, vừa khéo léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo đầy sức thuyết phục + Khéo léo: Hồ Chí Minh tỏ trân trọng tư tưởng tiến bộ, danh ngôn bất hủ người Mĩ, người Pháp… + Kiên quyết: mặt Hồ Chí Minh khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Việt Nam dựa chân lí mà người Mĩ người Pháp đưa ra, đồng thời cảnh báo thực dân Pháp tiến quân xâm lược Việt Nam lần họ phản bội lại tổ tiên mình, làm nhơ bẩn cờ nhân đạo, thiêng liêng mà cách mạng vĩ đại cha ông họ dành + Lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo: lời suy rộng Người mang tư tưởng lớn nhà cách mạng Người phát triển quyền lợi người lên (thành) quyền tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc giới Đây đóng góp riêng tác giả dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại kỉ XX * Từ liên hệ tới phần mở đầu Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) để nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả - Phần đầu Bình Ngơ đại cáo: Nêu luận đề nghĩa + Nguyễn Trãi chắt lọc lấy hạt nhân tư tưởng nhân nghĩa đem đến nội dung mới: nhân nghĩa yên dân trừ bạo + Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: Cương vực lãnh thổ, văn hiến, phong tục, lịch sử riêng, chế độ riêng, hào kiệt + Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất lời tuyên ngôn - Nhận xét cách xác lập chân lí quyền độc lập dân tộc tác giả + Giống nhau: Cả hai tác phẩm mang giá trị văn học – nhân văn sâu sắc Cả hai đoạn trích xác lập sở pháp lí cho tun ngơn + Khác nhau: Mỗi tác giả sáng tạo với vẻ đẹp độc đáo riêng Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi dựa lập trường "Nhân nghĩa" dân tộc Việt Nam (n dân, trừ bạo) Tun ngơn độc lập Hồ Chí Minh đứng lập trường quyền bình đẳng, quyền độc lập, tự dân tộc Bình Ngơ đại cáo có phạm vi nội nước Đại Việt Tun ngơn độc lập ngồi việc tuyên bố trước toàn thể dân tộc Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập kế thừa đưa lên tầm cao tư tưởng độc lập dân tộc Tác phẩm Nguyễn Trãi theo thể cáo văn sử bất phân tác phẩm Hồ Chí Minh theo thể tun ngơn… - Lí giải: (khuyến khích học sinh) + Giống: hai tác giả danh nhân lớn VN, tiếp thu tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lòng u nước, u nhân dân + Khác: hồn cảnh sống hai tác giả khác nhau, vốn sống, vốn hiểu biết tài nghệ thuật khác nhau, đặc biệt tinh hoa dân tộc, HCM tiếp thu tinh hoa văn hóa giới cách có chọn lọc ... cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: phân tích đoạn trích mở đầu Tuyên ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) Từ liên hệ tới phần mở đầu... thuyết phục) II LÀM VĂN Câu 1: a Đảm bảo hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: đứng trước “méo mó” nhân sinh, cần có thái độ tích cực, chủ động, lạc quan c Nội dung đoạn văn -Ý nghĩa câu... dụng văn Câu Anh/chị hiểu ý nghĩa câu thơ sau: "Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta” Câu Tìm biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn Nêu ngắn tác dụng biện pháp tu từ Câu Thơng điệp văn

Ngày đăng: 01/04/2020, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w