Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông

54 40 0
Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa cho học sinh trong dạy học phần sinh học cơ thể cấp trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜN O Ụ V OT O Ọ SƢ P M N  ẶN RÈN NĂN TRON ÙN ŨN LỰ K QU T ÓA O Ọ SN Y Ọ P ẦN S N Ọ ƠT Ể ẤP TRUN Ọ P Ổ T ÔN u n n n : Lý luận v PP môn Sin ọc M s : 9.14.01.11 TO M TẮT LU N N T N S K OA N - 2019 Ọ O Ụ ƠN TRÌN ƢỢC HỒN THÀNH T I KHOA SINH HỌ , TRƢỜN I HỌ SƢ P M HÀ N I Người hướng dẫn khoa học: P S TS N u ễn Văn TS N ô Văn iền ƣn P ản biện 1: P S.TS N u ễn Văn ồn – Trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên P ản biện 2: P S.TS N u ễn T ế ƣn – Trường ĐH TN&MT Hà Nội P ản biện 3: TS o n ữu Niềm – Sở GD&ĐT Hà Nội Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Trƣờn ội đồn c ấm luận án tiến sĩ cấp trƣờn ại ọc Sƣ p ạm v o ồi: iờ… n ó t ể tìm iểu luận án n Nội …… t án …… năm 2019 tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thư viện trường THPT Phúc Thọ AN MỤ ƠN TRÌN K OA Ọ ọp tại: Ã ÔN ặn ùn Ố L ÊN QUAN N ỀT ũn , Tổng quan nghiên cứu vấn đề rèn lực khái quát hóa cho học sinh dạy học phần “Sinh học thể” (Sinh học 11), (Tr.31-34), Tạp chí Giáo dục, (số 399/kì - 2/2017) N u ễn Văn iền - Ngô Văn Hƣng - ặn ùn ũn , Cấu trúc lực khái quát hóa ứng dụng dạy học Sinh học 11-trung học phổ thơng, (Tr.48-50), Tạp chí Giáo dục, (số 424/kì - 2/2018) N u ễn Văn iền - Ngô Văn Hƣng - ặn ùn ũn , Thực trạng rèn lực khái quát hóa cho học sinh dạy học phần Sinh học thể (Sinh học 11), Tạp chí Giáo dục, (số đặc biệt/kì - 5/2018) N u ễn Văn iền - Ngô Văn Hƣng - ặn ùn ũn , Quy trình rèn lực khái quát hóa cho học sinh dạy học phần Sinh học thể (Sinh học 11), Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội, (số 12/2018VN) PHẦN MỞ ẦU LÝ O ỌN Ề T Xuất phát từ chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi PPDH nhà trường phổ thông Xuất phát từ mục tiêu DH đổi theo hướng hội nhập, sử dụng tiếp cận NL thay cho tiếp cận ND DH trường phổ thông Xuất phát từ ưu điểm NLKQH DH nói chung DH Sinh học nói riêng NLKQH vừa phương tiện đồng thời sản phẩm trình học tập Việc rèn NLKQH đồng thời giúp HS phát triển NL khác từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình lĩnh hội tri thức Xuất phát từ thực trạng nội dung, chương trình Sinh học thể cấp THPT trình rèn NLKQH DH trường THPT Trong thực tế DH, nhiều GV lúng túng việc rèn NLKQH cho HS chưa có cơng cụ quy trình rèn NLKQH cách thống Đa số HS sau nghiên cứu phần Sinh học thể chưa trình bày khái niệm Sinh học thể Vì vậy, khẳng định việc rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT cần thiết Từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn lực khái quát hóa cho học sinh dạy học phần Sinh học thể cấp trung học phổ thông”, với mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng GD&ĐT nhà trường THPT MỤ Í N ÊN ỨU Nghiên cứu, đề xuất cấu trúc NLKQH; Thiết kế quy trình cơng cụ nhằm rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT Ố TƢỢN V K T ỂN ÊN ỨU i tƣợn n i n cứu: Quy trình biện pháp rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT K ác t ể n i n cứu: Quá trình DH Sinh học thể theo hướng rèn NLKQH Ả T UY T K OA Ọ Nếu đề xuất cấu trúc NLKQH, xác định chủ đề nội dung KQH, thiết kế quy trình, cơng cụ rèn NLKQH vận dụng hợp lý DH phần Sinh học thể cấp THPT rèn NLKQH cho HS đồng thời nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức môn học N ỆM VỤ N ÊN ỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận NL, KQH, NLKQH rèn NLKQH cho HS DH Sinh học thể cấp THPT 5.2 Điều tra thực trạng rèn NLKQH cho HS DH Sinh học nói chung DH phần Sinh học thể cấp THPT nói riêng 5.3 Phân tích chương trình Sinh học THPT nói chung phần Sinh học thể nói riêng, xác định chủ đề nội dung KQH để xây dựng quy trình biện pháp sử dụng công cụ rèn NLKQH cho HS 5.4 Xây dựng quy trình biện pháp sử dụng cơng cụ DH hợp đồng để rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT 5.5 Xây dựng tiêu chí, cơng cụ ĐG NLKQH HS DH hợp đồng phần Sinh học thể cấp THPT 5.6 Thực nghiệm (TN) sư phạm để ĐG kết rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT qua chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học nêu P ƢƠN P P N ÊN ỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.5 Phương pháp thống kê toán học T Ờ AN V Ớ NN ÊN ỨU Thời gian nghiên cứu tháng 10 năm 2015 đến tháng 10 năm 2018 Giới hạn nghiên cứu: Chúng nghiên cứu việc rèn NLKQH cho HS DH hợp đồng phần Sinh học thể cấp THPT N ỮN ÓN ÓP MỚ ỦA Ề T 8.1 Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn rèn NLKQH cho HS DH nói chung DH Sinh học nói riêng 8.2 Nghiên cứu thực tiễn việc rèn NLKQ cho HS DH Sinh học nói chung DH phần Sinh học thể cấp THPT nói riêng làm sở cho hướng nghiên cứu 8.3 Xây dựng logic kiến thức Sinh học thể theo định hướng rèn NLKQH cho HS để xác định xây dựng chủ đề học tập theo hướng nghiên cứu Xây dựng nguyên tắc quy trình rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT 8.4 Đề xuất quy trình biện pháp DH DH hợp đồng để rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT Xây dựng cấu trúc hợp đồng DH để rèn NLKQH cho HS thông qua chủ đề học tập 8.5 Xây dựng bảng tiêu chí, công cụ ĐG NLKQH thông qua DH hợp đồng ĐG khả lĩnh hội kiến thức phần Sinh học thể HS 8.6 Tổ chức TN sư phạm số trường THPT thuộc tỉnh, thành phố ĐG kết rèn NLKQH cho HS qua DH phần Sinh học thể cấp THPT, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học ẤU TRÚ ỦA LU N N Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án chia thành chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài + Chương 2: Rèn NLKQH cho học sinh DH phần Sinh học thể cấp THPT + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm P ẦN K T QUẢ N ÊN ỨU ƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LU N V T Ự T ỄN ỦA Ề T 1.1 LƢỢ SỬ N ÊN ỨU VỀ K QU T ÓA, NĂN LỰ K QUÁT HÓA 1.1.1 Tr n t ế iới KQH NLKQH nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu từ năm đầu kỷ XX nhiều lĩnh vực khoa học khác Trong lĩnh vực tâm lí học có G.Piagiê (1963) cho KQH thơng qua sơ đồ hành động, hình thành trình người học thực hành động với vật, tượng chung lưu giữ hành động Tiếp theo tác L.X.Vưgotxki (1997), X.L.Rubinstein (2000), R.Siegle (2001), A.V.Daparogiet (2001) Lĩnh vực giáo dục học có P.Ia.Ganperin (1978) khẳng định KQH khả định chất lượng hành động, sở định hướng hành động G.Pôlya (1995) cho KQH chuyển từ việc nghiên cứu tập hợp đối tượng việc nghiên cứu tập lớn hơn, bao gồm tập hợp ban đầu M.N.Sacđacov (1996), xem xét KQH góc độ NLKQH đặc trưng cho giai đoạn phát triển lứa tuổi KQH phát triển từ KQH cảm tính thơng qua KQH hình tượng khái niệm dẫn đến KQH khái niệm trừu tượng Tiếp tác X.Roegiers (1996), V.V.Đa-vư-đov (2000), Denyse Tremblay (2002), James E Mazur (2017), James Shiveley, Thomas Misco (2018) Như vậy, từ kỷ XX đến nay, KQH NLKQH nghiên cứu nhiều lĩnh vực Các quan điểm triết học, tâm lí học hay giáo dục học khẳng định vai trò quan trọng TD trình KQH đưa cách phân biệt đường hình thành NLKQH 1.1.2 Ở Việt Nam KQH NLKQH đề cập nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác đặc biệt năm gần Trong có số nghiên cứu đáng ý lĩnh vực tâm lí học giáo dục học sau: Trong lĩnh vực tâm lí học: Vũ Dũng (2000) khẳng định KQH sản phẩm hoạt động TD, hình thức phản ánh dấu hiệu thuộc tính chung thực khách quan, KQH cịn thể với tư cách phương tiện hoạt động TD Võ Quang Nhân Trần Thế Vỹ (2014) cho KQH dùng câu cú xúc tích, đơn giản để cung cấp cho người đọc nội dung vấn đề từ hay nhiều khía cạnh Càng sâu rộng ta tạo khung cảnh sát thực vấn đề Trong lĩnh vực giáo dục học: Hồ Ngọc Đại (1985), KQH xem xét nghiên cứu phương pháp định hướng hành động vào lĩnh vực DH, Phạm Thị Đức cộng (1996) cho khơng nên tuyệt đối hóa loại KQH kinh nghiệm hay lí luận hai cần thiết tùy thuộc vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể Tiếp tác giả Vũ Thị Ngân (2005), Phan Thị Hạnh Mai (2006), Trương Công Thanh (2007), Mai Thị Hằng (2011), Nguyễn Thị Mỹ Hằng (2011), Nguyễn Ngọc Linh Lê Thanh Oai (2012), Vũ Thị Hoạch (2012), Cao Thị Hà (2012), Nguyễn Thị Diệu Phương (2014), Nguyễn Ngọc Anh cộng (2014), Nguyễn Thiều Dạ Hương (2014), Nguyễn Thị Thu Huyền (2015) đề cập đến KQH NLKQH khía cạnh khác Như vậy, thấy giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu KQH NLKQH Chúng nhận thấy đa số cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu lí luận chung KQH NLKQH Các cơng trình nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng việc rèn NLKQH trình DH, nhờ NLKQH HS củng cố phát triển tốt Tuy nhiên, công trình nghiên cứu NLKQH thường tập trung vào lĩnh vực Toán học, Văn học, Triết học, Tâm lý Trong q trình nghiên cứu chúng tơi chưa thấy cơng trình nghiên cứu rèn NLKQH cho HS DH Sinh học thể cấp THPT Để góp phần hình thành phát triển NL cho HS trường THPT, tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ lý thuyết NLKQH, sở đề xuất quy trình biện pháp DH để rèn NLKQH cho HS DH phần sinh học thể cấp THPT 1.2 Ơ SỞ LÝ LU N 1.2.1 Khái qt hóa tron q trìn tƣ du Trên sở nghiên cứu tổng quan khẳng định KQH thao tác TD Vì vậy, để nghiên cứu KQH trước hết phải phân tích đặc điểm TD, qua nghiên cứu phân tích chúng tơi thấy TD q trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng Để giải nhiệm vụ, vấn đề nảy sinh trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn cần phải có TD 1.2.1.1 Khái niệm khái quát hóa Qua nghiên cứu tổng quan KQH nhận thấy, giới Việt Nam có nhiều khái niệm KQH khác có số khái niệm tiêu biểu tác giả A.V.Daparogiet (1977), Phạm Minh Hạc cộng (1988), Đặng Thu Quỳnh (1999), Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Trương Công Thanh (2007), Vũ Dũng (2008), Từ điển Tiếng Việt (2010) Qua phân tích đề xuất khái niệm KQH sau: KQH thao tác TD tìm dấu hiệu chung đặc trưng cho nhóm đối tượng (sự vật, tượng) 1.2.1.2 Phân loại khái quát hóa Qua nghiên cứu tổng quan nhận thấy, giới Việt Nam có nhiều cách phân loại KQH khác Tuy nhiên, thấy V.V Đavưđov (2000) hai loại KQH kinh nghiệm KQH lý luận, cách phân loại phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài KQH kinh nghiệm: Các vật, tượng nhóm lại với dựa vào tri giác, kinh nghiệm cách cảm tính vào việc quan sát, so sánh hệ thống hóa cách chủ quan từ dùng làm sở khái niệm KQH lý luận: Các vật, tượng nhóm lại với dựa vào dấu hiệu chung chất, phân tích dấu hiệu chất để tách lại trừu tượng hóa cụ thể Cái cụ thể toàn vẹn phát triển đó, từ mối liên hệ qua lại, thống mặt khác hình thành khái niệm 1.2.1.3 Các đường khái quát hóa Trên giới Việt nam có nhiều tác giả đề cập đến đường KQH khác L.X Vưgotxki (1956), X.L.Rubinstenin (1978), Võ Quang Nhân Trần Thế Vỹ (2014), khuôn khổ luận án tiến hành nghiên cứu KQH theo hai đường quy nạp diễn dịch + Con đường quy nạp (từ cụ thể đến trừu tượng): đường từ phân tích so sánh - tổng hợp - trừu tượng hóa vật, tượng cụ thể để rút đặc điểm chung chất, hình thành khái niệm, quy luật + Con đường diễn dịch (từ trừu tượng đến cụ thể): đường từ phân tích khái niệm, quy luật để tìm minh chứng cụ thể cho khái niệm, quy luật 1.2.2 Năn lực k quát óa 1.2.2.1 Khái niệm lực Có nhiều khái niệm khác NL, nhiên qua nghiên cứu cho thấy để hình thành phát triển NL cần phải hình thành phát triển KN thành tố cấu tạo nên NL Vì vậy, để rèn NL phải tập trung rèn KN thành tố cấu trúc nên NL Việc rèn KN q trình tích lũy lượng để dẫn tới phát triển NL đó, q trình biến đổi chất Trong luận án chọn hướng tiếp cận định nghĩa NL từ thành phần cấu trúc Lê Đình Trung Phan Thị Thanh Hội (2016) 1.2.2.2 Khái niệm lực khái quát hóa Khi nghiên cứu tổng quan NLKQH chưa thấy tác giả đưa khái niệm cụ thể mà đề cập đến khía cạnh khác NLKQH tác giả M.N.Sacđacov (1996), Cao Thị Hà (2012) Trên sở nghiên cứu KQH NLKQH, theo hướng nghiên cứu luận án đề xuất khái niệm NLKQH sau: NLKQH khả phân tích - so sánh - tổng hợp - trừu tượng hóa vật, tượng cụ thể để rút đặc điểm chung chất, hình thành khái niệm, quy luật cụ thể hóa khái niệm, quy luật để tìm dạng biểu khái niệm, quy luật 1.2.2.3 ấu trúc năn lực k quát óa Qua nghiên cứu tổng quan cấu trúc NLKQH giới Việt Nam, chúng tơi thấy có nhiều quan điểm khác cấu trúc NLKQH Các quan điểm có điểm chung dựa cấu trúc q trình TD logic, có hai quan điểm thể tương đối đầy đủ NLKQH B.A.Ozahecrh (1980) Nguyễn Quang Uẩn (2001) Căn nghiên cứu phân tích KQH NLKQH chúng tơi xác định NLKQH bao gồm năm KN thành phần Mỗi KN thành phần tiêu chí NLKQH, tiêu chí có nhiều mức độ biểu Từ phân tích chúng tơi xây dựng cấu trúc NLKQH theo sơ đồ 1.1 Xác định mục tiêu KQH Lựa chọn nhóm đối tượng để KQH NĂNG LỰ KQH Phân tích dấu hiệu đối tượng nhóm đối tượng chọn Xác định dấu hiệu chung chất nhóm đối tượng chọn Rút kết luận diễn đạt nội dung KQH Sơ đồ 1.1 Cấu trúc NLKQH Trên sở phân tích thao tác TD, TD logic phân tích thao tác KN thành phần NLKQH, đề xuất biểu hành vi để thực KN NLKQH 1.2.3 Vai trò rèn năn lực k quát óa c o ọc sin Qua nghiên cứu phân tích cho thấy, rèn NLKQH có vai trị quan trọng q trình giáo dục nói chung DH Sinh học nói riêng Rèn NLKQH giúp HS hình thành phát triển khơng NL mà cịn có tác động để hình thành phát triển nhiều NL khác HS, giúp HS phát triển ngày hoàn thiện 1.2.4 Một s p ƣơn p áp, kỹ t uật ọc có t ể rèn năn lực k quát óa Căn vào nghiên cứu tổng quan thực tế giảng dạy chúng tơi thấy sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác để rèn NLKQH sử dụng DH hợp đồng, Bản đồ tư duy, Kỹ thuật đọc tích cực, Câu hỏi tập, DH giải vấn đề, Hệ thống hóa kiến thức Để lựa chọn công cụ rèn NLKQH cho HS cần phải xác định nội dung phù hợp, từ lựa chọn đường hình thành kiến thức cho HS * Nội dung để rèn NLKQH theo hướng nghiên cứu đề tài: Khi nghiên cứu chương trình Sinh học nói chung chương trình Sinh học thể cấp THPT nói riêng chúng tơi nhận thấy rèn NLKQH cho HS trình DH phần nội dung phù hợp * Công cụ rèn NLKQH theo hướng nghiên cứu đề tài: Trong trình nghiên cứu đường hình thành kiến thức cho HS DH phần sinh học thể thấy có nhiều cách xác định khác Căn vào nghiên cứu tổng quan, thực trạng phân tích Chúng tơi chọn bốn phương pháp, kỹ thuật làm công cụ rèn NLKQH là: Sử dụng DH hợp đồng; Bản đồ tư duy; Câu hỏi tập; Kỹ thuật đọc tích cực Khi tiến hành hoạt động DH với nội dung tương ứng sử dụng công cụ khác Cuối cùng, tiến hành gói tồn cơng cụ sử dụng thành nhiệm vụ hợp đồng DH 1.3 Ơ SỞ T Ự T ỄN Chúng tiến hành điều tra thực trạng: Với GV chúng tơi tìm hiểu nội dung: (1) Thực trạng nhận thức GV NLKQH (2) Thực trạng việc rèn NLKQH DH Sinh học (3) Những khó khăn DH để rèn NLKQH; Với HS điều tra nội dung: (1) Hiểu biết kiến thức Sinh học thể học tập (2) NLKQH HS nghiên cứu phần Sinh học thể Chúng tiến hành mã hóa bảng hỏi GV HS để tiến hành xử lý số liệu sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để kiểm tra độ tin cậy Với phiếu hỏi GV hệ số Cronbach's Alpha 0,788 phiếu hỏi HS hệ số Cronbach's Alpha 0.793 Điều cho thấy, kết bảng hỏi đáng tin cậy làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu rèn NLKQH cho HS dạy học phần Sinh học thể cấp THPT Qua kết điều tra cho thấy đội ngũ GV THPT đa số nhận thức đầy đủ NLKQH, phương pháp kỹ thuật sử dụng rèn NLKQH khó khăn gặp phải rèn NLKQH DH Sinh học Tuy nhiên, hỏi quy trình nội dung phần Sinh học thể để rèn NLKQH hầu hết GV khơng đưa ý kiến có đưa khơng rõ ràng, điều chứng tỏ GV lúng túng việc xác định nội dung quy trình rèn NLKQH Về phía HS qua kết điều tra cho thấy đa số HS chưa hiểu rõ KQH, NLKQH; chưa có khả tiến hành KQH phần Sinh học thể Vì vậy, việc rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT cần thiết Kết luận c ƣơn 1) Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nghiên cứu NL, NLKQH rèn NLKQH Có nhiều nghiên cứu đề xuất định nghĩa NL, phân loại NL tiến hành rèn số NL cốt lõi cho HS Trong hệ thống NL NLKQH nhiều tác giả đề cập, nghiên cứu, phân tích đưa kết luận khoa học đáng tin cậy Điều chứng tỏ NLKQH NL cần thiết mà người học cần có 2) Qua việc nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu giới nước, xác định thuộc tính chất NL đề xuất định nghĩa KQH, NLKQH; Xác định cấu trúc NLKQH; Các biểu NLKQH Đây sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu đề xuất nội dung, quy trình rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT 3) Qua phân tích cấu trúc NLKQH xác định năm KN thành phần NLKQH cần rèn luyện ĐG để xác định phát triển NLKQH HS Các KN thành phần NLKQH bao gồm: (1) KN xác định mục tiêu KQH (2) KN lựa chọn nhóm đối tượng để KQH; (3) KN phân tích dấu hiệu đối tượng nhóm đối tượng chọn; (4) KN xác định dấu hiệu chung chất nhóm đối tượng chọn; (5) KN rút kết luận diễn đạt nội dung KQH 4) Qua việc nghiên cứu NLKQH, xác định quan hệ KN NLKQH với số KN khác như: KN phân tích - Tổng hợp, KN hệ thống hóa, KN đối chiếu - So sánh, KN trừu tượng hóa, KN định nghĩa khái niệm Phân loại KQH NLKQH, đường KQH NLKQH DH phần Sinh học thể cấp THPT để làm sở xây dựng công cụ rèn NLKQH ĐG NLKQH 5) Điều tra thực trạng DH phần Sinh học thể cấp THPT hướng tới việc rèn NLKQH cho HS Kết điều tra cho thấy đa số GV nhận thấy tầm quan trọng việc rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT Tuy nhiên, đa số GV lúng túng việc xác định nội dung quy trình rèn NLKQH, chưa có cơng cụ quy trình để rèn luyện công cụ ĐG NLKQH Với HS sau học phần Sinh học thể, đa số chưa hiểu rõ KQH NLKQH, chưa có khả tiến hành KQH kiến thức Sinh học cấp thể để trình bày khái niệm Sinh học thể mà trình bày kiến thức chuyên khoa TV&ĐV hạn chế KN NLKQH Vì vậy, việc rèn NLKQH cho HS DH phần Sinh học thể cấp THPT cần thiết để HS trình bày kiến thức Sinh học thể Ngoài ra, từ việc rèn NLKQH cho HS hình thành phát triển NL khác từ giải vấn đề phát sinh học tập sống 10 Step 3: Students conduct experiments according to the model * Purpose: That will train the skills of the generalization capacity for students and help them understand the training process betterin order thatthey can be active in learning and researching * Conducting way: - Teachers will ask students to redo the actions according to the model - Students will conduct the training process according to the model Step 4: Students practise the generalized capacity * Purpose: Students practise skills of the capacity to generalizeby the studying contents and topics of the high school Body Biology under teachers‟supervision and supportthrough the lessons * Conducting way: - Teachers give similar topics and ask students to implement the generalized process - Students carry out similar process according to the model in class Step 5: Students conduct themselves to generalizethe contents according to their own capacity * Purpose: Students generalize actively the content and topic ofthe high school BodyBiologywith the contract of studying at home to assess the generalized capacity of students through learning products * Conducting way: - Teachers design teaching contracts according to identified topics and signlearning contracts with students - Students perform tasks under the contracts to generalize the contentof body biological knowledge in high school In addition, they must present iton A4 paper with each specific task and submit iton the last day of the contract 2.3.4 Designing teaching contracts to train generalized capacity Based on the integrated contents according to each issue corresponding to analyzed ones,we divided the entire content of the 11th grade Body Biology into topicsto design teaching contracts for training students‟ generalized capacity Theywere the chapter reviews However, in order to implement these teaching contracts,we organized for students topractise capacity to generalize through small learning topics in the contents Students would analyze, synthesize and compare generallyabout the whole researching contents Then, they would actively implement the learning contracts at home and gradually reduce the support of teachers in the process 2.4 ASSESSING GENERALIZATION CAPACITY 2.4.1 Develop a table of criteria for evaluating generalization capacity In this study, we approached the assessment of the student'sgeneralization capacity by assessing the achieved level of the criteria corresponding to component skills determined Based onthe proficiency level of the skills, we divided each criterion into levels From the behavioral table of the component skills (Table 1.1), we developed the criterion table toevaluateskills when generalizing to assess students' generalization capacity(Table 2.1) 11 At the first stage, we monitored4 skills of the generalization capacity asTable 2.1 That monitoring 15 behaviors with 60 manifestations at all levelsmet many difficulties in the assessment.Because each skill of the generalization capacity had behaviorswitha decisive role, it had only supportive behaviors Therefore, in the official assessment, we set up the criterion table forassessing skills when generalizing based on the achieved levelof the decisive behaviors in formingskills to evaluate students' generalization capacity according to Table 2.2 2.4.2 Build a way todevelop generalization capacity 2.4.2.1 Principles for building a development way of the generalized capacity The generalization capacity is developed by learning and training regularly In each student, it will be developed according to different rules, but the development must go by a certain natural law Therefore, building a wayto develop generalized capacity must follow three principles 2.4.2.2 The diagram describing the generalized capacity development path From the above bases, analysis and regulations, we described the development way of the generalized capacityasDiagram 2.3 2.4.3 Develop a set of tools and steps to assess the generalized capacityin teaching Body Biologyin high school 2.4.3.1 Assessment tools according to behavioral manifestations of the generalized capacity * Assess students’ generalized capacity through contract products Tools for assessing the capacity when learning Body Biology in high schoolswas builton thelevel to achieve behaviors in each component skill To evaluate in the experiment process, we relied on the behavior expression level described in Table 2.3 * Assess students' learning outcomes through contract products The Body Biology knowledge when doing the tasks in the contracts was the basisfor assessingstudents‟ learning outcomes in the experimental classes 2.4.3.2 Assessment tools according to the learning outcomes of the Body Biology For a more objective assessment of the generalized capacity and knowledge acquisition in the same experimental groups and between control groups and experimental groups at previous,during and after experimental time,we used general tests as tools.By that, we judged and assessed more accurately about the knowledge acquisition, the change and the value of the generalization capacity to students‟ abilities in acquiring knowledge and applying it in practice Before the experimental process, we usedstudents‟ survey points at the beginning of the year as a basis forthe assessment During and after the process, we conducted a 15-minute test after checking and taking over4final contracts for training generalization capacity corresponding to chapters of the 11th biological program with the same tests in the experimental and control classes 12 * Assess students' generalized capacitythrough tests Students‟ ability in generalizingthe Body Biological knowledge when taking the test was the basis to assess their generalization capacity * Assessstudents’ learning outcomes through tests It was based on the contents presented by students in comparison with the answers and the score toassess Conclusion of chapter Wefocused on the multicellular Body Biology (grade 11) in analyzing the Body Biology program in high schools to clarifythe position and targets of the knowledge contents in teaching the program and its basic contents as well asshowed the signs that need to be identified when generalizing each issue in teaching high school Body Biology From analysing the program content structure and comparing with thinking manipulations in cognitive activities and skills of the generalization capacity, we proposed the building principle and the training process of the capacity according to the inductive path and the deductive path with implementing steps for each one Based on analysingthe content program and the tool design process for training generalization capacity in teaching high school BodyBiology, we made regular contracts and summary contracts for training the capacityto teach the entire of the program for students Based on the generalized capacity structure, we built itsassess ment tableincluding criteria Each criterion had three behavioral signs and each behavioral signwas assessedwith levels From that, we separated decisive behavioral signsto be a basis for assessing the generalization capacity of students in the experiment Based on the structure and assessment criteria of the generalization capacity,we built a way to develop itwith students‟ achieved levels intraining it At the same time, we made a set of tools for assessing thestudent's capacity and the Body Biology knowledge when teachingthe part in high schools CHAPTER PEDAGOGICAL EXPERIMENT 3.1 EXPERIMENTAL PURPOSE There are main purposes in conducting pedagogical experiments The first is testing the feasibility and effectiveness ontraining generalized capacity for students in teaching Body Biology of high school level The second is testing the effectiveness of contractual teaching through new lessons, subject-based lessons and revision lessons when teaching Body Biology in high school to traincapacity to generalize for students The last is assessing the training‟s impactson improving the quality of comprehending knowledge in teaching Body Biology that the theme has proposed 3.2 EXPERIMENTAL CONTENT 3.2.1 Experimental content The research topic was experimented pedagogy with all contents of Body Biology program in high school (grade 11) in the direction of research 13 We applied the selected toolsin teachingby regular contracts and contracts in summary which was built to train generalization capacity By this way, we also trained corresponding skills of the capacity for students and formed Body Biology concepts corresponding to four problems according to the program content 3.2.2 Experimental evaluation content We conducted a review of these two contents: - Evaluating the training process of skills of the generalized capacityfor students - Evaluate the quality of knowledge acquisition inBody Biology through four body biological concepts corresponding to the content of the basic Biology 11 program 3.3 EXPERIMENTAL METHOD 3.3.1 Choosingexperimental classes and schools We surveyed, selected and contacted to high schools in Hanoi city, Hai Phong city, Ha Nam province and Thanh Hoa province to conduct experiments Based on learning outcomes and student classification in the previous school year (grade 10) and survey results at the beginning of the year,we chose the experiment and control classesin each school with the same number, level and learning quality of students In each ofthese schools, the experimental and control classes were taught by same teachers From the above requirements, weselected schools and classes to conduct experiments with 478 students for experimental classes and 476 students forcontrol classes That is showed in Table 3.1 3.3.2 Choosing teachers for experiments In experimental schools, we chose teaching partners who are biology teachers with years or more working in high schools They have strong professional qualifications and are beloved and respected by their colleagues and students Based on choosingexperimental schools and classes as well as the above requirements, we selected teachers to collaborate with the author Thatis showed in table 3.2 3.3.3 Experimental layout Experimental layout is to study and evaluate students‟generalized capacity through the training process of component skills and assessing the quality of students‟ knowledge acquisitioninBody Biology 3.3.3.1 Evaluating through contractual products In the experimental classes, we used contracts in teaching to train generalization capacity for students in high school Body Biology (grade 11) according to the process proposed in diagram 2.1 and 2.2 In order to assess students' generalized capacity and learning outcome, we collected samples as products of teaching contracts that students implemented during the experiment process Thesesamplesincluded completed contract and tasks performed on A4 or A3 paper 3.3.3.2 Evaluating through the test The experiment and control classes in each school were led by the same teacher and learnedthe same program content according to the general regulations of the 14 Ministry of Education and Training The teaching process was conducted in parallel between the experimental class group and the control class group as follows: - Experimentalgroup: Using contracts for teaching activities to train generalized capacity for students according to the proposed process in the diagram 2.1 - Control group: Using lesson plans that teachers taught in order to ensure objectivity during the experiment process We carried on testing two experimental and control groupsat the same time, with the same examination and score to appreciate students‟generalized capacity and quality of Body Biology knowledge acquisition In the process, we tested times, whereasone time followed the test in each school and times of 15-minute tests followed the general exam after checking one-period contracts 3.4 EXPERIMENTAL RESULTS AND DISCUSSION 3.4.1 Evaluating through contractual products The assessment of the generalized capacity was based on students‟ behavior when training the capacity according to the proposed process by contractualteaching through the sample products We assessed the capacity according to its skills first, andthen according to component skills To evaluate the efficiency of training that in student groups with different abilities, we randomly selected students in a group and evaluated three student groups with capacity in the top, middle and end Finally, we evaluated representative students as a basis to evaluate the results of the process of training capacity to generalize for students in the research direction of the theme 3.4.1.1 Evaluating the achieved generalization capacity of each skill In order to evaluate students' generalized capacity in the trainingprocess through teaching high school Body Biology, we made collected data processingby SPSS 23.0 software with each skill of 478 experimental students as the basis for assessment The following chart showed students‟ achievements in the experimental process on each skill of the generalized capaciy End of contract End of contract End of contract End of contract LevelA0 LevelA1 LevelA2 LevelA3 Chart 3.1:The results showed the skill behavior to determine the target of the generalization The chart showed that after finishing the contract 1, 17.1 % of students were able to determine the generalization targets, 58.2 % of them performed fully this skill but unclearly 15 and 24.7% of them performed incompletely After being trained generalization capacity in the next contracts, the skill was strengthened and developed quickly For example, after the second contract, there was 52.9% of students who can well implement this skill and no longer students did it incorrectly.After the contract 3, all of them( 100%)performed this skill well and maintained stably through the contract This showed that if the skills to determine the generalization‟s targets is trained according to the proposed process, it will be quickly formed and developed in a stable way for students Similarly, we analyzed and evaluated the results of the next generalization capacity‟s skills and had conclusions about each skill of students when conducting experiments 3.4.1.2 Evaluating generalized capacity development through five skills To evaluate the development of the generalized capacity in the experimental process, we relied on the achieved levels of students after assessing each component skillto rank in corresponding levels according to table 2.10 The results were shown in Table 3.4 and chart 3.6 Table 3.4 Results of the student’s generalization capacity levelsand rates in the experimental process CĐ1M1 CĐ1M2 CĐ2M1 CĐ2M2 CĐ3M1 CĐ3M2 CĐ4M1 CĐ4M2 End of contract End of contract End of contract End of contract SL TL SL TL SL TL SL TL 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 322 97 59 0 0 67,4% 20,3% 12,3% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 18 232 125 74 19 10 3,8% 48,5% 26,2% 15,4% 4,0% 2,1% 0,0% 14 97 177 66 115 0,0% 2,9% 20,3% 37,0% 13,8% 24,1% 1,9% 0 0 49 145 284 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 10,3% 30,3% 59,4% End of contract End of contract End of contract End of contract Chart 3.6 The development of the student’s generalization capacity in theexperimental process The table 3.4 and the chart 3.6 showed that when training the generalized ability for students in teaching Body Biology of high school level, the skills of the capacitywere trained and strengthened more and more perfect In the skills of thiscapacity, the skill 16 determined the generalizationtargets that were formed and developed the fastest.The skill and were also the ones quickly formed and developed The skill and 5, especially the skill5 which identifed the nature sign and expressed the generalization content into the conceptswere formed slowly Therefore, it can be said that the fifth one was the most difficult one in skills in training generalization capacity for students 3.4.1.3 Evaluating according to the generalized capacity development of each student We monitored students in different groups to assess the development speed and level of the generalization capacitythrough the training process Thus, we had the most general assessments about the developing characteristics of the student‟s competence when training it in experiments To draw a chart to compare the developmentof the generalization capacity‟s skill in each student, we conceived the behavioral expressionsinto each skill of the ability according to table 3.6 + Evaluating the development of the generalization capacity’s skills in each student in the top group Table 3.6 The generalization capacity level and rateof the top students in the experiment The level achieved in each skill The Time to follow Generalization KN KN KN KN KN student Student 1.1 End of contrac End of contrac End of contrac End of contrac End of contract A3 A3 A3 A3 End of contract B2 B3 B3 B3 C1 C3 C3 C3 D1 D2 D3 D3 E1 E1 E3 E3 End of contract End of contract End of contract End of contract Level level Level level Level level Level level Chart 3.7 The development of five generalized capacity skillson students 1.1 Similarly, we analyzed students representing groups After analyzing, we found that in the top group, there wasn‟t any skill of the capacity whichwas difficult for students in the training process Therefore,the training for students at the top would be very convenient, and students would be more active in studying and solving situations.In the middle group, in the skills of the generalization capacity, the skill was difficult to 17 achieve the highest level in the training process.In the bottomgroup, the development of the capacitywas uneven with increasing slowly in the first three contracts andgoing up rapidly after.This proved that training generalization capacity for students in the bottom group was difficult and needed patience to succeed Among skills, the last skills cause difficulties in the trainingproces in this group From analyzing the above results, it was shown that training generalization capacity in different student groups would have unlike results.In fact, there were students with different abilities in any class Therefore, to achieve good results in training the ability, teachers needed to combinedifferent teaching methodsandmake learning groups with all students from the top, middle and bottom groups so that they can support each other in the learning process 3.4.1.4 Evaluatingthe development of the generalized capacity in students End of contract End of contract End of contract End of contract Chart 3.16 The development of the generalization capacity of students representing groups in the experiment The table 3.9 and chart 3.16 pointed thatthere were difference in forming and developingthe generalization capacity in separating student groups.When training the capacity forthe top group,only by being assigned the taskscan students accomplish well.For the middle group,only by assigned missions and certain suggestions, can they complete However, with the final group, apart from assigning tasks, teachers need to suggest more detail, monitor and support in activities in the generalization process so that studentscan complete these tasks.Therefore, in the training process in different classes, teachers need to be skillful toassign tasks to them If there is the support of these groups together in activities, the effectiveness of the teaching and training process will be enhanced 3.4.1.5 Evaluate students' learning outcomes through contract products In order to evaluate the experimental results based on the results of students‟ contract products, we processed the data after converting by SPSS 23.0 software to test the mean, standard deviation, and sig between contracts The score distribution test of the contracts obtained the following results 18 Mean contract 1: 3,6; contract 2: 5,08; contract 3: 6,72; contract 4: 8,17 Standard deviation: contract 1: 1,263; contract 2: 0,717; contract 3: 0,698; contract 4: 0,634 Sig: contract and contract 2, contract and contract 3, contract and contract was equal to 0,000 Testing standard distribution and graphing with SPSS 23.0 software obtained chart 3.17 Chart 3.17 Histogram experimenting under contracts From the obtained results with P(sig)

Ngày đăng: 31/03/2020, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan