1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền Con Người Trong Tạm Giữ, Tạm Giam Từ Thực Tiễn Tỉnh Đắk Lắk

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 575,96 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN ĐÌNH PHƯƠNG QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TẠM GIỮ, TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG THẾ LIÊN ĐẮK LẮK - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân tơi Nội dung số liệu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Trần Đình Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện khoa học xã hội, quý Thầy Cô trang bị tri thức cho tôi, tạo môi trường thuận lợi, điều kiện tốt suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Thuận khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Tác giả luận văn T Trần Đình Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TẠM GIỮ, TẠM GIAM 1.1 Khái niệm quyền người tạm giữ, tạm giam 1.1.2 Khái niệm quyền người 14 1.1.2 Đặc điểm quyền người 16 1.2 Quyền người tạm giữ, tạm giam 17 1.2.1 Nội dung quyền người tạm giữ, tạm giam 17 1.2.3 Sự cần thiết phải bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam 27 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng quyền người tạm giữ, tạm giam 29 1.3.1 Thể chế pháp lý 29 1.3.2 Tổ chức máy 33 1.3.3 Đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán 36 1.3.4 Cơ sở vật chất nguồn lực kinh phí 38 Tiểu kết Chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TẠM GIỮ, TẠM GIAM Ở TỈNH ĐẮK LẮK 41 2.1 Khái quát người bị tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, sở vật chất sở tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk 41 2.1.2 Tình hình người bị tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk 44 2.2 Thực trạng quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk 49 2.2.1 Quyền không bị bắt giam tùy tiện 49 2.2.2 Quyền không phân biệt đối xử đối xử bình đẳng 50 2.2.3 Quyền không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 52 2.2.4 Quyền không bị coi có tội chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Tòa án 53 2.2.5 Quyền bào chữa 54 2.3 Đánh giá chung thực trạng quyền người tạm giữ, tạm giam tình Đắk Lắk 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế, yếu 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 59 Tiểu kết Chương 62 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TẠM GIỮ, TẠM GIAM TỪ THỰC TIỂN TỈNH ĐẮK LẮK 63 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn tình Đắk Lắk 63 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam tình Đắk Lắk 65 3.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp lý 65 3.2.2 Kiện toàn tổ chức, máy 68 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán 70 3.2.4 Bảo đảm sở vật chất nguồn lực kinh phí 73 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm quyền người 74 Tiểu kết Chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa STT Chữ viết tắt NNPQ Nhà nước pháp quyền XHCN Xã hội chủ nghĩa TTHS Tố tụng hình BLTTHS THTT Tiến hành tố tụng ĐƯQT Điều ước quốc tế CSĐT Cảnh sát điều tra ĐTV Điều tra viên Bộ luật tố tụng hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Quyền người quyền tự nhiên gắn với người từ sinh đi, mối quan hệ tác động qua lại lẩn nhau, phát huy củng cố mối liên hệ, phối hợp hành động người người, tránh mâu thuẫn qua lại họ, sở kết hợp tự cá nhân với tự người khác, với hoạt động Nhà nước xã hội Những quyền người quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bất khả xâm phạm thân thể, tự ngơn luận, tự tín ngưỡng, tự tham gia vào q trình trị điều kiện cần thiết để người tổ chức đời sống xã hội văn minh cần phải Nhà nước thừa nhận bảo vệ cách vô điều kiện Ở Việt Nam, bảo đảm quyền người vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm, bảo vệ nhiều văn pháp luật khác Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, v.v Nhà nước bảo đảm quyền người, quyền công dân việ ghi nhận quyền người quyền công dân Bộ luật tố tụng hình nước ta Các quy định bắt người, tạm giữ, tạm giam quy định nhằm bảo vệ quyền người, quyền công dân nhân dân bị can, bị cáo, người bị bắt Những quy định Hiến pháp, Bộ Luật tố tụng hình sự, luật tạm giữ tạm giam bắt, tạm giữ, tạm giam góp phần phát huy tính dân chủ , tăng cường hiệu lực Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền công dân để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh giàu mạnh Khi bị bắt người bắt người, tạm giữ, tạm giam bị hạn chến số quyền công dân, quyền người người bị bắt Để đảm bảo quyền người, quyền công dân hoạt động tố tụng cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao ý thức pháp luật, ý thức trị đạo đức công vụ cho cán này; thực tốt chế độ báo cáo quan có thẩm quyền; đảm bảo chế kiểm tra, giám sát thẩm quyền nhân dân Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) dân, dân, dân, bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam bộc lộ yếu kém, bất cập; việc nhận thức không đầy đủ tính chất, vai trò tầm quan trọng hoạt động bắt người, tạm giữ, tạm giam quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải vụ án làm cho trình vận dụng thiếu xác dễ dẫn đế tùy tiện, trái pháp luật, xâm hại đến quyền người, lợi ích hợp pháp cơng dân Khơng trường hợp quan người tiến hành tố tụng chưa nắm vững nội dung, thẩm quyền, thủ tục bắt, tạm giữ, thủ tục đưa vào nhà tạm giữ, trại tạm giam nên vi phạm quy định pháp luật bảo đảm quyền người, quyền công dân thực thi công vụ Một nguyên nhân dẫn đến tượng bắt người, tạm giữ, tạm giam khơng trình tự thủ tục nhận trình độ, lực, nhận thức pháp luật hiểu biết pháp luật phận cán quan tố tụng hạn chế, ý thức pháp luật công việc chưa đề cao Trong qua trình hoạt động tố tụng, quan tố tụng thực áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam cần thực mộ cách khánh quan thận trọng, xác nhằm bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân dễ tạo ảnh hưởng tiêu cực đến quyền người, quyền lợi ích hợp pháp công dân Để đảm bảo quyền người tạm giữ, tạm giam đặt nhiều vấn đề lý luận, pháp lý cần phải giải đáp thấu đáo, có khoa học thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quyền người tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” yêu cầu khách quan tất yếu, cấp thiết lý luận, pháp lý thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài “Quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk”, thấy nhà khoa học tiếp cận theo nhiều cách, với cấp độ khác nhau: Trong khoa học pháp lý nước ta quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền người nói chung, quyền người hoạt động tư pháp tố tụng hình nhiều độc giả nghiên cứu từ góc độ cấp độ khác Từ góc độ nghiên cứu bảo đảm quyền người nói chung NNPQ có cơng trình tác giả sau: Trần Ngọc Đường, "Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004; Đinh Văn Mậu, "Quyền lực Nhà nước quyền người", Nhà xuất Tư pháp, 2003; Tường Duy Kiên, "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm quyền người", Nhà xuất Nghề luật, 2004;… Quyền người quyền thiên liêng cao nên luật quôc tế Việt Nam quy định cánh rõ ràng đầy đủ, cụ thể: "Bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam nay", Nguyễn Huy Hoàng, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2005; "Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam" GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí, PGS.TS Trịnh Quốc Toản đồng chủ biên, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006; "Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người" - đề tài nghiên cứu khoa học, chủ trì TS Nguyễn Ngọc Chí - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; "Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam", Nguyễn Quang Hiền, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2008; "Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam", sách chuyên khảo TS Trần Quang Tiệp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004; Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu việc bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp nói chung, kể hình sự, dân Thực tế số tác giả củng có đề tài nghiên cứu quyền người nhiều góc độ khác nhau, người cứu Bộ luật hình Tố tụng hình sự, thủ tục tố tụng hình sự, biện pháp cưỡng chế tố tụng liên quan đến quyền người người bị tạm giữ, tạm giam Cuốn sách “Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Asean " Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân thuộc Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội phát hành đề cập tới quyền người góc nhìn khu vực; giới thiệu phân tích khái quát thực tiễn nhân quyền quốc gia khu vực, hình thành chuẩn mực, chế khu vực bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, vai trò chủ thể khác Asean (nhà nước, tổ chức phi phủ, sở giáo dục, nghiên cứu ) Tình hình nghiên cứu cho thấy, cơng trình khoa học, báo, luận văn, luân án, sách chuyên khảo chừng mực định góp phần làm sáng tiền xét xử luật TTHS Việt Nam đặt yêu cầu: Trong giai đoạn điều tra cần có cởi mở đảm bảo có việc tham gia tích cực chủ thể khác thuộc bên gỡ tội đặc biệt quyền người bào chữa trình khởi tố, điều tra - Hoàn thiện hệ thống nguyên tắc TTHS Hồn thiện ngun tắc pháp chế theo hướng khơng nhấn mạnh tính hợp pháp hoạt động tố tụng án định mà cần khẳng định hậu pháp lý việc vi phạm pháp chế cách bổ sung nội dung: Mọi hoạt động tố tụng, chứng không thừa nhận không thực hiện cách hợp pháp Với nội dung này, đạt mục đích bảo vệ quyền người TTHS NNPQ nói chung mà đảm bảo cho TTHS xác định thật vụ án, làm sở cho việc giải vấn đề khác TTHS Hoàn thiện nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội Đây nguyên tắc có nhiều ý nghĩa có ý nghĩa nhằm đảm bảo cho việc xác định thật vụ án từ chủ thể người bị buộc tội, người bào chữa Nội dung nguyên tắc cần cụ thể hoá Nội dụng Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 vào pháp luật TTHS Việt Nam Ghi nhận nguyên tắc tranh tụng TTHS việc khẳng định hoạt động tố tụng tiến hành sở tranh tụng bên Như nó, thận trọng chuyển hẳn sang mơ hình tố tụng tranh tụng mơ hình tố tụng thẩm vấn cần ghi nhận nguyên tắc tranh tụng Nói cách khác đưa yếu tố tranh tụng vào mơ hình tố tụng hành Tuy nhiên, Bộ luật TTHS năm 2015 dừng việc nghi nhận: Bảo đảm tranh tụng phiên tòa theo chúng tơi dè dặt thận trọng Trong bối cảnh nay, chưa cho phép áp dụng mơ hình tranh tụng triệt để nhiều lý Tuy nhiên, thời gian tới luật TTHS cần đẩy thêm bước việc quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng TTHS dừng tranh tụng xét xử Bởi lẽ, tranh tụng phải hiểu trình Nó bắt đầu từ buộc tội (giữ người trường hợp khẩn cấp hay khởi tố bị can) Đó việc bên gỡ tội phải biết chứng lập luận bên có quyền phản bác Tranh tụng phiên tòa bước cuối tranh 66 tụng Nói cách khác, muốn đảm bảo tranh tụng, bình đảng, khách quan bên giai đoạn trước bên, đặc biệt bên gỡ tội phải thực quyền nhằm đảm bảo cho việc tranh tụng phiên tòa đật kết cao Bên cạnh cần cụ thể hoá nội dung nguyên tắc tố tụng hình thể phương diện sau; Thứ nhất, phân định rành mạch chức tố tụng tương ứng với có quan tư pháp đảm nhiệm Theo đó, chức buộc tội thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, chức gỡ tội thuộc người bào chữa, người bị buộc tội, chức xét xử thuộc án Thứ hai, đảm bảo cho bên gỡ tội bình đẳng với bên buộc tội, thể việc có quy định nhằm đảm bảo cho bên gỡ tội thực chức hệ thống quyền họ chế đảm bảo cho học thực quyền Ở xuất đối tượng người bị tình nghi tác giả muốn nói đến người bị tiến hành điều tra, bắt tạm giữ trước giai đoạn bị khởi tố bị can Bộ luật TTHS 2003 BLTTHS 2015 khơng có khái niệm đối tượng nhiên thực tế tiến hành tố tụng bị can, bị cáo đối tượng trước bị khởi tố bị can nhiều trường hợp không khởi tố đối tượng bị điều tra quan có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra Trong viết “Kiến nghị hoàn thiện quy định BLTTHS 2003 người bị tình nghi” TS Võ Thị Kim Oanh Trưởng khoa Luật hình sự, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh có nêu khái niệm người bị tình nghi sau: Ngườ i bị tì nh nghi vụ án là ngườ i bị buộ c tội trườ ng hợp quan điề u tra tiế n hà nh các hoạ t độn g điề u tra ban đầ u , bao gồm người có hành động phạm pháp bị mời làm việc, người bị bắt, hoặc bị tạ m giữ , chưa bị khở i tố bị can” Tác giả trí với khái niệm đề nghị với việc bổ sung quy định đối tượng nguyên tắc xác định thật vụ án trên, phải đưa khái niệm người bị tình nghi vào luật TTHS quy định quyền để họ thực quyền chứng minh vô tội theo luật định 67 3.2.2 Kiện toàn tổ chức, máy Trại tạm giam, nhà tạm giữ nơi thi hành biện pháp tạm giữ, tạm giam quan, người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật TTHS áp dụng; đồng thời nơi tiếp nhận, quản lí người bị kết án phạt tù trực tiếp quản lí, giáo dục phạm nhân chấp hành án trại tạm giam, nhà tạm giữ Nói cách khác, trại tạm giam, nhà tạm giữ quản lí từ đối tượng tình nghi thực tội phạm người có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật; tức hoạt động trại tạm giam, nhà tạm giữ gắn với tất giai đoạn TTHS Tuy nhiên, xét chức năng, nhiệm vụ thực tiễn công tác cho thấy, 90% công việc trại tạm giam, nhà tạm giữ phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử; khối lượng cơng việc phục vụ hoạt động điều tra chiếm 50% Do vậy, ngẫu nhiên mà phần lớn thời gian kể từ thành lập, hoạt động trại tạm giam, nhà tạm giữ hệ CSĐT hướng dẫn, đạo; chí có giai đoạn, trại tạm giam địa phương phận phòng chấp pháp Thực tiễn cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam cho thấy, việc giao cho hệ CSĐT đạo, hướng dẫn trại tạm giam, nhà tạm giữ góp phần đảm bảo cho cơng tác quản lí giam giữ chủ trương, sách, pháp luật; đồng thời phục vụ có hiệu hoạt động điều tra, xử lí loại tội phạm Đến năm 2009, sau kiện toàn tổ chức máy Bộ Công an theo Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 Chính phủ, chức kiểm tra, hướng dẫn cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam trại tạm giam, nhà tạm giữ chuyển giao từ hệ Văn phòng Cơ quan CSĐT sang hệ Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp Sau năm chuyển giao cho thấy, ưu điểm mơ hình có tách bạch hoạt động quan điều tra quan quản lí tạm giữ, tạm giam; từ thuận lợi việc hạn chế số nguyên nhân, điều kiện dẫn đến quan điều tra điều tra viên lạm quyền, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam Tuy vậy, thực tiễn triển khai địa phương phát sinh số vướng mắc: Xung đột quan điều tra quan thi hành án hình (được giao đạo trại tạm giam, nhà tạm giữ) thực cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam (chủ yếu cấp huyện); chức kiểm tra, hướng dẫn tạm giữ, tạm giam nặng kiểm tra chế độ giam giữ; việc 68 kiểm tra, hướng dẫn thủ tục giam giữ hạn chế; Tạo xu hướng coi quản lí tạm giữ, tạm giam hoạt động hành đơn thuần, xem nhẹ công tác nghiệp vụ việc phục vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm Qua nghiên cứu Luật Tạm giữ, tạm giam cho thấy, quy định hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan có thẩm quyền quản lí giam, giữ thiết kế sở hệ thống tổ chức máy quản lí giam giữ nay; cụ thể là: 1/ Cơ quan quản lí cơng tác giam giữ thuộc Bộ Công an Tổng cục VIII; 2/ Các trại tạm giam gồm: trại tạm giam thuộc Bộ trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh; 3/ Nhà tạm giữ thuộc Công an cấp huyện Trường hợp bỏ chức hướng dẫn tạm giữ, tạm giam hệ Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp giao cho trại tạm giam, nhà tạm giữ thực hiện, tỉnh, thành phố có nhiều trại tạm giam (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) thực không đề cập đến Ngồi dự thảo Tờ trình đề cập đến việc đổi tên trại tạm giam nhà tạm giữ thành trại giam, giữ nhà giam, giữ Bên cạnh đó, gần số phương tiện thông tin đại chúng xuất số ý kiến (trong có ý kiến số cán lão thành) cho cần chuyển trại tạm giam, nhà tạm giữ cho Bộ Tư pháp quản lí để hạn chế cung, dùng nhục hình Qua nghiên cứu thực tiễn cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam, cho rằng, việc lựa chọn mô hình quản lí tạm giữ, tạm giam phải xuất phát từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung hoạt động TTHS nói riêng; lưu ý vấn đề sau đây: Cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam chất hoạt động hỗ trợ, đảm bảo cho việc tiến hành hoạt động điều tra, xử lí tội phạm; giam giữ khâu trình bắt, giam giữ, điều tra, xử lí tội phạm gắn liền với hoạt động TTHS; Mục đích cuối biện pháp tạm giữ, tạm giam phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, vậy, quan hướng dẫn, đạo cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam có vai trò quan trọng việc đảm bảo giữ định hướng, khơng cơng tác quản lí giam giữ tách rời coi nhẹ mục đích phòng, chống tội phạm; Việc xâm phạm quyền người, quyền cơng dân hoạt động quản lí tạm 69 giữ, tạm giam không phụ thuộc vào việc giao cho quan kiểm tra, hướng dẫn mà phụ thuộc vào quy định pháp luật TTHS chế độ quản lí giam giữ Từ nhận thức đó, chúng tơi đề xuất sau: Giao cho hệ CSĐT thực chức hướng dẫn, kiểm tra cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam từ năm 2009 trở trước Ở Trung ương có Cục quản lí tạm giữ, tạm giam trưc thuộc Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm; địa phương giao cho Văn phòng Cơ quan CSĐT Đội Điều tra tổng hợp (hoặc đội CSĐT) Trại tạm giam nhà tạm giữ cần giữ nguyên tên gọi; trại tạm giam giữ nguyên cấu tổ chức nay; nhà tạm giữ nên tách riêng thành đội thuộc Công an cấp huyện Đối với trại tạm giam người bị kết án tử hình, xây dựng trại tạm giam riêng giao cho Cơ quan quản lí thi hành án hình quản lí để thuận lợi cho cơng tác thi hành án; khơng xây dựng trại riêng cần xây dựng Phân trại trại tạm giam Bộ Công an Việc giao cho quan điều tra cấp hướng dẫn, đạo cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam đảm bảo tính thống nhất, tập trung cơng tác điều tra, xử lí tội phạm; tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ ngành Công an trại tạm giam, nhà tạm giữ; đảm bảo cho cơng tác quản lí tạm giữ, tạm giam phục vụ tốt cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán Thứ nhất: Ở số địa phương trọng điểm, vùng xa xôi hẻo lánh nới tình hình tội phạm diễn biến phức tạp,do cần bổ sung đầy đủ Điều tra viên có trình độ lực đáp ứng nhiệm vụ đucợ giao Tiếp tục đổi công tác tuyển chọn cán vào quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án thơng qua việc xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh tư pháp va bootr trợ tư pháp tên sở có tiêu chí thống đánh giá, tuyển dụng bổ nhiệm sử dụng Trong công tác cần đảm bảo khách quan, toàn diện Lấy chất lượng công việc giải vụ án làm tiêu chí quan trọng Bên cạnh cần có chiến lược quy hoạch đội ngũ cán tư pháp bổ trợ tư pháp lâu dài, bản, trọng đến 70 cán trẻ đào tạo bản; đổi cách tạo nguồn tuyển chọn, bổ nhiệm sử dụng đội ngữ cán tư pháp đảm bảo ngun tắc khách quan, dân củ, cơng khai Ngồi quan Điều tra với tính chất dặc thù quan khác Viện kiểm sát, Tòa án cần thực việc tuyển chọn kiểm sát viên, thẩm phán từ nhiều nguồn xã hội thông đánh giá thời gian cơng tác lĩnh vực pháp luật, trình độ chun môn, kinh nghiệm thông qua kỳ thi tuyển công khai, minh bạch chặt chẽ Tăng cường công tác quản lý, kiểm ta, giám sát cán chế khác ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực trình giải vụ án Kiên khắc phục tình trạng chạy theo thành tích khởi tố, điều tra, truy tố xét xử Cụ thể tương khởi tố tràn lan không cứ, khởi tố cách phải truy tố truy tố phải kết tội Thứ hai cần tiếp tục thực giải pháp nâng cáo trình độ chun mơn,kinh nghiệm đạo đức đội ngũ cán tư pháp Cụ thế: - Đối với đội ngũ Điều tra viên phải giỏi nghiệm vụ tinh thông pháp luật Để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn cơng tác điều tra hình tình hình mới, đặt yêu cầu cấp thiết cho công tác đào tạo sinh viên chuyên ngành CSĐT ĐTV, Thủ trưởng quan điều vùa có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lĩnh trị vững vàng để bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải, đủ sức đứng vững trước thủ đoạn, dụ dỗ, đe doạ tội phạm, kể tội phạm “Có lực, địa vị xã hội” Tăng cường phương pháp đào tạo đội gũ cán điều tra trước gia tăng vụ phạm tội có sửu dụng cơng nghệ cáo , tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngồi Bên cạnh đó, cần trọng trang bị có hệ thống tri thức cần thiết khác kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, ngoại ngữ, tư pháp quốc tế, kỹ làm việc với luật sư; người đại diện hợp pháp bị can, người làm chứng, người bị hại; kỹ làm việc với người nước ngoài, quan, tổ chức nước ngồi Việt Nam q trình điều tra hình Ngồi ra, cần bồi dưỡng tri thức kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo huy; tinh thần mưu trí, dũng cảm, sáng tạo hoạt động điều tra hình Bên cạnh đó, cần bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học, kỹ tham mưu, đề xuất định 71 hướng lớn hoàn thiện sách pháp luật, tổ chức tiến hành hoạt động điều tra hình Cơng tác đào tạo Điều tra viên cần mở rộng, hoàn thiện kiến thức hợp tác quốc tế điều tra hình Trong điều kiện mở cửa, hội nhập sâu rộng mặt đời sống xã hội, loại tội phạm lợi dụng yếu tố để hoạt động phạm tội, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngồi có diễn biến phức tạp Như vậy, công tác điều tra hình nói riêng khơng thể phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi khu vực quốc tế Điều đó, đòi hỏi phải đào tạo điều tra viên, Thủ trưởng quan điều tra có tầm cỡ khu vực quốc tế Những điều tra viên, Thủ trưởng quan điều tra không đảm bảo phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn mà phải giỏi ngoại ngữ chuyên ngành, am hiểu luật pháp quốc tế, có kỹ làm việc độc lập, có tư sáng tạo, có lĩnh nghiệp vụ, đốn điều tra vụ án hình mang tính chất quốc tế - Đối với đội ngũ kiểm sát viên thẩm phán đội ngũ luật sư Với chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân kiểm sát viên giữ vai trò quan trọng việc xác định thật vụ án Để nâng cao lực, trình độ chất lượng hoạt động kiểm sát viên trình giải vụ án hình nói chung nhằm xác định thật vụ án cần có giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tập trung giải tốt công tác giải tố giác, tin báo tội phạm; có biện pháp để nắm đầy đủ số tin báo tội phạm mà Cơ quan điều tra tiếp nhận, thụ lý giải tránh tình trạng kiểm sát có tính hình thức, chủ yếu nắm sổ sách, chưa trực tiếp nghiên cứu hồ sơ Nân cao lĩnh nghề nghiệp khắc phục tình trạng nển nag, ngại va chạm kiểm sát viên mối quan hệ với quan điều tra Cần phát huy tính chủ động cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát khắc phục tượng tượng thụ động, chờ việc, để đến quan điều tra kết thúc điều tra, đề nghị xử lý Kiểm sát viên thực vào cuộc, dẫn đến có trường hợp chất lượng hồ sơ điều tra chưa đảm bảo, việc thu thập chứng chưa đầy đủ, chặt chẽ, vi phạm tố tụng chậm phát hiện, phải trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần Trong thực chức công tố kiểm sát tư pháp giai đoạn điều tra Viện kiểm sát kiểm sát viên cần chủ động tham 72 gia tích cự tham gia sâu vào trình tố tụng Trong gia đoạn xét xử cần nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên Cụ thể Kiểm sát viên cấn chủ động xét hỏi bị cáo, tích cực tranh luận để bác bỏ luận điểm không người bào chữa người tham gia tố tụng…Cùng với người bào chữa hội đồng xét xử tìm thật vụ án 3.2.4 Bảo đảm sở vật chất nguồn lực kinh phí Trong năm gần Việt Nam đạt số thành tựu kinh tế, xã hội, tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Tuy nhiên Việt Nam nước nghèo, xuất phát điểm thấp, đời sống phận nhân dân, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai, nhiều khó khăn Chính phủ có chu trương, đường lối sách hỗ trợ nhiều địa phương nhìn chung sở vật chất y tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, thơng tin… thiếu thốn, chưa đáp ứng tình hình thực tế nên làm ảnh hưởng tới hưởng thụ đầy đủ quyền người dân nói chung người bị giam, giữ nói riêng Việc tiếp cận nguồn thơng tin, dịch vụ xã hội thấp nên hiểu biết pháp luật, ý thức tuân thủ pháp chế chưa cao Các trại giam, trại tạm giam thường thiết lập khu vực hẻo lánh, xa dân cư Đường tới nơi thường khó khăn, hiểm trở Chính phạm nhân, người bị tạm giam thường bị cô lập với giới bên ngồi có hội tiếp xúc với sống xã hội thường nhật cách nghĩa Trong trại tình trạng can phạm nhân khơng đủ diện tích tối thiểu thường xun diễn khơng có cách khắc phục Bệnh xá trại theo tiêu chuẩn 18 - 20 giường thường xuyên có đến 35 - 40 can phạm nhân điều trị Các thiết bị y tế khơng có Mỗi can phạm nhân điều trị chuyển bệnh nặng phải chuyển sang bệnh viện dân y gây tốn kém, vất vả cho trại tạm giam Hiện sở vật chất Nhà tạm giữ, Trại giam ngày cang củng cố nâng cáo khiến cho việc phục vụ nhu cầu người tốt hơn, chế độ người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù đảm bảo Đây trách nhiệm nhà nước mà cụ thể quan liên quan tới viện giam, giữ người 73 bị tạm giữ, can phạm nhân Ngoài sở vật chất phục vụ nhu cầu thiết yếu cần có sở vật chất để nâng cao ý thức, trình độ, tính sáng tạo phục vụ tốt tinh thần người bị giam, giữ Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để người bị giam, giữ tham gia tốt vào đời sống văn hóa 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm quyền người Tăng cường áp dụng triển khai biện pháp phòng ngừa hành vi tra toàn lãnh thổ Việt Nam Trong đó, coi trọng việc áp dụng hiệu biện pháp TTHS điều tra, truy tố, xét xử người có hành vi tra tấn, cung, dùng nhục hình nhằm xử lý nghiêm minh nhanh chóng; tạo điều kiện cho luật sư tham gia hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật; triển khai nghiên cứu, thí điểm việc ghi âm, ghi hình có âm TTHS ; tăng cường giáo dục đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp cho cán thực thi công vụ, cán điều tra, điều tra viên, quản giáo, cán quản lý trại giam, trại tạm giam, cán làm công tác hỗ trợ tư pháp, kiểm sát viên, thẩm phán Đẩy mạnh hoạt động nâng cao hiệu chế giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền người Việt Nam Hàng năm, đưa nội dung kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật chống tra quan cán thực công quyền, đặc biệt quan tiến hành tố tụng, quan quản lý thi hành án hình sự, trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, quan giao số nhiệm vụ điều tra Hải quan, Kiểm lâm, Kiểm ngư, Biên phòng, Cảnh sát biển… Chế tài hành vi vi phạm từ người tiến hành tố tụng chưa chưa rõ ràng Chỉ trường hợp xảy hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình xảy chế tài áp dụng, hành vi làm sai quy định, không đảm bảo chế độ người bị tạm giữ, can phạm nhân cho dù có văn yêu cầu việc thực hay khơng thực theo quy định lại khơng có chế ràng buộc Trong trường hợp Mặt trận tổ quốc (được mời tham gia), Viện kiểm sát có văn đề nghị Trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ khắc phục vi phạm Nhưng vi phạm khơng khắc phục khơng có hành lang pháp lý hay pháp luật để xử lý… Các vi phạm tồn từ năm qua năm khác thực tế quan chịu trách nhiệm hay bị 74 ràng buộc vê pháp lý không thực Cho nên để đảm bảo quyền người thực cần phải có khung pháp lý để ràng buộc mặt chế tài 75 Tiểu kết Chương Những vấn đề lý luận nghiên cứu Chương 1, phân tích đánh giá thực trạng chương 2, sở làm sáng tỏ hạn chế, bất cập pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng nguyên nhân bất cập, hạn chế việc bảo vệ quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh ĐăkNơng cho phép tơi đưa kiến nghị hồn thiện quy định BLTTHS giải pháp khác nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Hoàn thiện quy định nguyên tắc TTHS; hoàn thiện địa vị pháp lý chủ thể quan hệ TTHS; hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn; hoàn thiện quy định khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thủ tục rút gọn; hoàn thiện quy định khiếu nại, tố cáo TTHS Đồng thời với việc hoàn thiện quy định BLTTHS, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động tố tụng bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Trong số đó, giải pháp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn áp dụng thống pháp luật TTHS; nâng cao trình độ, lực, nhận thức người tiến hành tố tụng; nâng cao lực, vị đội ngũ luật sư; hoàn thiện chế độ trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng việc vi phạm quyền người TTHS nói chung, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng; kiện tồn tổ chức, biên chế đội ngũ cán làm công tác tra, giải khiếu nại tư pháp 76 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng TTHS vấn đề rộng nghiên cứu khoa học luật TTHS nước ta Luận văn góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận chung quyền người tạm giữ, tạm giam, góp phần làm phong phú lý luận quyền người nói chung quyền người TTHS riêng thơng qua thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Luận văn đưa làm sáng tỏ luận giải số khái niệm lý luận quyền người, quyền người TTHS đặc biệt đưa khái niệm quyền người tạm giữ, tạm giam Luận văn đánh giá thực tiễn việcthực quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk kết đáng khích lệ trình bảo vệ quyền người tạm giữ, tạm giam Đồng thời, nêu lên hạn chế tồn nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế nêu Từ đó, có phương hướng hồn thiện giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế, bất cập Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Việt Nam tăng cường bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam hoạt động TTHS nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng ngừời bị tạm giữ năm năm gần đây, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định có nhiều vướng mắc, mâu thuẫn, quy định chưa hợp lý, bổ sung số quyền, lợi ích hợp pháp mà người bị tạm giữ, tạm giam cần phải có, TTHS giai đoạn Đồng thời với việc hoàn thiện pháp luật TTHS, cần thực giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Văn Cảm (đờng chủ biên) Những vấn đề lí luận bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Duyện (2010) Bình luận khoa họcThi hành án phạt tù từ thực tiễn đến khoa học giáo dục, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Trọng Hách (2006) Hồn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án hình Việt Nam NXB Tư pháp, Hà Nội Hồng Hùng Hải (2012), Bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân xét xử hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Hạnh (2015), Nguyên tắc bình đẳng luật tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Hiền (2008), Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Hào (2002), Thi hành án phạt tù Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội; 13 Trần Thị Thu Hằng (2009), Hình phạt tù thi hành hình phạt tù - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, 14 Nguyễn Huy Hoàn (2004), Bảo đảm quyền người hoạt động tư 78 pháp, Luận án tiễn sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 15 Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 17 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực Asean, Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân (Crights), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 18 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Liên hợp quốc (1955), Các quy tắc, tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân, (Thông qua họp lần thứ I ngăn ngừa tội phạm đối xử với người phạm tội Giơ ne vơ, Thụy Sĩ năm 1955) 20 Liên hợp quốc (1979), Các quy tắc hành động cán thi hành pháp luật, (Thông qua Nghị số 34/169 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 17 tháng 12 năm 1979) 21 Liên hợp quốc (1990), Các nguyên tắc vai trò luật sư, (Thơng qua Hội nghị lần thứ VIII phòng chống tội phạm xử lý người phạm tội Havana, Cu Ba từ ngày 27/8/1990 đến ngày 07/9/1990) 22 Nguyễn Huyền Ly (2012), Vai trò Tòa án Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thái Phúc (2010), Bảo đảm quyền người tố tụng hình điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban nhân quyền Australia 24 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án hình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 27 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 28 Hoàng Thị Sơn, Về khái niệm quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Tạp chí Luật học số 05 (2000) 29 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Minh Thắng (2012), Bảo đảm quyền người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị -Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lại Văn Trình (2011) Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị cáo tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 33.Trung tâm nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 34 Võ Quốc Tuấn (2015), Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động tranh luận phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình TAND tối cao 35 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người - Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị Quyền người(Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quyền người, Ayn Rand , dịch Phạm Đoan Trang truy cập http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luan-Ly/Quyen_con_nguoi/ 38 Marcov B.V, Nhân chủng học triết học: Những khía cạnh lịch sử lý luận, 1997, Tiếng Nga 39 Human Rights Database for Vietnamese, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Cơng ước quốc tế Quyền người ... ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TẠM GIỮ, TẠM GIAM TỪ THỰC TIỂN TỈNH ĐẮK LẮK 63 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam từ thực tiễn tình Đắk Lắk 63 3.2 Giải pháp bảo đảm quyền. .. sở lý luận quyền người tạm giữ, tạm giam; Chương 2: Thực trạng quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk; Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk Chương... lý luận quyền người tạm giữ tạm giam thực trạng bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk để đưa quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm bảo đảm quyền người tạm giữ, tạm giam tỉnh Đắk Lắk 3.2

Ngày đăng: 30/03/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w