XÂY DỰNG TRƯỜNGHỌCTHÂNTHIỆN 1. Các bước thực hiện. - Xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọcthân thiện, học sinh tích cực”. - Thành lập Ban chỉ đạo phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọcthân thiện, học sinh tích cực”. - Tham mưu, phối hợp với đảng ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể xã hội cùng thực hiện. - Phân công trách nhiệm cho các thành viên trong Ban chỉ đạo và cho tất cả cán bộ, giáo viên. - Tổ chức học tập Quán triệt và ký cam kết thực hiện các nội dung “Xây dựng trườnghọcthân thiện, học sinh tích cực”. - Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện thành công việc xây dựng “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực”. - Trên cơ sở những nội dung của “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực” gắn với nhiệm vụ cụ thể của từng cá nhân, bộ phận để thực hiện. - Kiểm tra việc thực hiện của các cá nhân, bộ phận. - Sơ/tổng kết phong trào thi đua “Xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực”, rút kinh nghiệm để tiếp tục chỉ đạo tốt hơn. - Báo cáo kết quả thực hiện phong trào lên cấp trên. Chú ý: Phấn đấu 3 đủ (học sinh có đủ sách vở, đủ ăn, đủ mặc), 1 có (gia đình có chỗ học hợp lý cho con em), 3 biết (gia đình biết chính sách của nhà nước đối với học sinh vùng khó khăn; học sinh lớp 9, lớp 12 biết điều kiện để đi học tiếp ở cấp cao hơn; học sinh THPT biết nhu cầu lao động ở địa phương 2. Chú ý: Hiểu được bản chất của “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực”, nó không nhất thiết phụ thuộc vào quy mô trường lớp đó. Việc xây dựng “Trường họcthân thiện, học sinh tích cực” là một quá trình liên tục, thương xuyên và lâu dài. 3. Văn bản tham khảo: 40/2008/CT-BGDĐT, 307/KH-BGDĐT, 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN, 250/CTr/BGDĐT-HLHPNVN-HKHVN, 10297/BGDĐT-VP, 1741/BGDĐT-GDTrH, 3650/BGDĐT-CTHSSV