TỔNG ôn tập văn lớp 8 HK2

36 60 0
TỔNG ôn tập văn lớp 8 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC Chuyên đề: Bài giảng tác phẩm văn học Cô giáo: Đinh Thị Thúy Hằng Mục tiêu - Hiểu quan niệm tác giả việc học, phương pháp học - Nắm nghệ thuật lập luận I.Tìm hiểu chung Tác giả - (1723-1804) - Tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong cư sĩ La Sơn Phu Tử - Quê: La Sơn, Hà Tĩnh - Con người: thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu => Tài độc đáo Tác phẩm * Thể loại: tấu - Lời bày tỏ ý kiến thần dân gửi tới cua chúa => Tính trang trọng * Hồn cảnh đời - 8/1791 - Nguyễn Thiếp gửi tấu cho vua Quang Trung + Phần 1: Quân đức + Phần 2: Học pháp  Tầm quan trọng việc học  Tấm lòng với đất nước, khảng khái + Phần 3: Dân tâm *Nội dung - Quan điểm phép học - Phương pháp học tập II Đọc hiểu 1.Quan điểm Nguyễn Thiếp phép học ?/ Theo Nguyễn Thiếp, học? ?/ Vai trò việc học? -Quan điểm rõ ràng: + người khơng học khơng biết rõ đạo  Con người học để biết đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người + Con người biết cư xử biết đạo + Đạo học thành nhiều người tốt, người tốt nhiều triều đình ngắn, thiên hạ thịnh trị  Tầm quan trọng việc học -Khuyến khích việc học: + Mở trường: phủ, huyện, trường tư Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Mở rộng thành phần học + Tạo điều kiện: tùy đâu tiện mà học -Phê phán quan điểm nhìn nhận lệch lạc việc học + Học cách thức + Học cầu danh lợi =>Đua -> đau lòng trước tượng xấu => Tư tưởng tiến bộ, nhìn thấu đáo Phương pháp học Nguyễn Thiếp - Học có tuần tự: dễ -> khó, đơn giản -> phức tạp - Học có tư khái quát: tóm lược kiến thức - Học phải có thực hành => Chiều sâu cách tư tác giả III Tổng kết Nội dung - Chủ đề thực tế ln có tính thời đại Nghệ thuật - Giọng điệu thẳng thắn, trang trọng - Lập luận vừa chi tiết, vừa có tính khái quát - Dẫn chứng thực tế -> lời cảnh báo Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: HÀNH ĐỘNG NĨI Chun đề: Ơn tập tiếng Việt Cơ giáo: Đinh Thị Thúy Hằng Mục tiêu -Khái niệm: Thế hành động nói - Phân loại hành động nói - Sử dụng ngơn ngữ, hành động nói cách hiệu I.Khái niệm Ví dụ -Mục đích nói Lí Thơng: + Đẩy Thạch Sanh xa + ”em trốn đi” -Đạt được: Nói xong, Thạch Sanh tin - Phương tiện lời nói - Hành động việc làm cụ thể người nhằm đạt mục đích định => Hành động Ghi nhớ - Hành động nói: hoạt động người lời nói nhằm đạt mục đích định II Phân loại Con trăn vua nuôi lâu => thông báo Nay em giết đi, tất khơng khỏi bị tội chết => đe dọa Thôi, em trốn => khuyên, điều khiển hành động Có chuyện để anh nhà lo liệu => hứa hẹn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Vậy bữa sau ăn đâu? => hỏi - Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi => thơng báo - U định bán ư? … Khốn nạn thân này? Trời ơi! => Bộc lộ cảm xúc *Ghi nhớ - Hành động nói phải vào mục đích nói để phân loại: + Hỏi + Trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ cảm xúc III Luyện tập Bài 1: Mục đích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ”: cổ vũ tinh thần chống giặc ngoại xâm tướng sĩ Bài 2: a - Hỏi - Trình bày - Điều khiển (khuyên anh Dậu trốn đi) - Trình bày - Điều khiển b - Trình bày - Hứa hẹn c - Trình bày bộc lộ cảm xúc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Hỏi - Trình bày - Bộc lộ cảm xúc + trình bày Bài 3: Hứa 1: Điều khiển Hứa 2: Điều khiển Hứa 3: Hứa hẹn *Cùng từ sử dụng câu sử dụng với mục đích nói Ln vào mục đích nói để phân loại Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: HỊCH TƯỚNG SĨ Chuyên đề: Bài giảng tác phẩm văn học Cơ giáo: Đinh Thị Thúy Hằng I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả -1231? -1300 - Tầm quan trọng Hưng Đạo Đại Vương lịch sử Việt Nam với hai lần đánh thắng giặc Nguyên – Mông (1285, 1287) - Đức Thánh Trần thờ Vạn Kiếp – Hải Dương - Tài cầm quân lòng với nước, với dân, với tướng sĩ Tác phẩm *Thể loại: - Hịch có mục đích khích lệ, động viên tinh thần - Đối tượng: tướng sĩ * Hoàn cảnh đời - Trước diễn kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần (1285) * Nội dung: - Phần 1: Nêu gương -Phần 2: Tố cáo tội ác kẻ thù -> khơi gợi lòng căm thù -Phần 3: Phê phán hành động, thái độ thờ quân sĩ -Phần 4: rõ đường đánh giặc II Đọc hiểu văn Khích lệ tinh thần căm thù giặc - Lên án hành động kẻ thù + Sứ giả lại nghênh ngang + Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình + Đem thân dê chó bắt nạt tể phụ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Thu vàng bạc, vơ vét + Hổ đói ->họa sau => Ngôn ngữ để thể rõ tinh thần căm thù giặc - Trực tiếp nói nỗi đau trước thực đất nước: + Tới bữa quên ăn + Nửa đêm vỗ gối + Ruột đau cắt + Nước mắt đầm đìa -Quyết tâm đánh giặc + Trăm thân phơi ngồi nội cỏ + Nghìn xác gói da ngựa  Ta cam lòng - Mối quan hệ chủ tướng khăng khít -> lay động - Hưng Đạo Vương lên án thái độ thờ trước thời + Chủ nhục – không lo + Nước nhục – không thẹn + Hầu giặc – khơng tức + Thú vui – có mang đến hòa bình, có đánh đuổi qn giặc khơng?  Khẳng khái, đanh thép  Cảnh cáo -Giọng điệu linh hoạt, thái độ khơn khéo =>đánh vào tâm lí quân sĩ =>khích tướng Nêu cao tinh thần chiến thắng - Đưa giải pháp tinh thần hành động cho tướng sĩ + Không phép bị động chủ quan + Tập luyện bắn cung, diệt giặc -Niềm vui có quốc gia thịnh trị + Hưởng bổng lộc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Lưu danh + Sống yên bình + Dòng họ hạnh phúc -Chỉ rõ đường đánh giặc: + Học tập binh pháp + Luôn phải chủ động + Phải dự phòng -Ngơn ngữ vừa có nghiêm khắc ân cần, gần gũi, vừa lạnh lùng, khảng khái lại vừa trầm ngâm tha thiết III Tổng kết -Kết cấu chặt chẽ: + Phần 1: Nêu gương + Phần 2: Tố cáo tội ác kẻ thù ->khơi gợi lòng căm thù + Phần 3: Phê phán hành động, thái độ thờ quân sĩ + Phần 4: rõ đường đánh giặc  Áng văn đầy thuyết phục lí lẫn tình -Nghệ thuật lập luận linh hoạt: + Giọng điệu tác giả thay đổi khéo léo, lúc ân cần, chân thành, khảng khái, nghiêm khắc + Dẫn chứng lí lẽ sâu sắc, có trọng lượng + So sánh hai bên tà, ranh giới hai cực – bại + Hình ảnh giàu tính tưởng tượng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: HỘI THOẠI Chun đề: Ơn tập tiếng Việt Cơ giáo: Đinh Thị Thúy Hằng MỤC TIÊU -Năm vai xã hội hội thoại -> lượt nói - Có thêm kinh nghiệm giao tiếp I.Vai xã hội hội thoại Đọc trả lời ví dụ SGK - Hội thoại tương tác qua lại lời nói - Vị trí hội thoại = vai xã hội Chú bé Hồng Vai lời Cúi đầu, cười đáp lại, lòng thắt lại Bà bên nội Vai lời thoại Cười kịch, giọng  Xoáy vào nỗi đâu, đẩy Hồng vào bước đường Hồng nhịn tất lời bà nói u mẹ khơng để lời bà ảnh hưởng đến hình tượng mẹ lòng Về hình thức: Hồng cháu, người vai Hồng sống nhờ bà cô bên nội Ghi nhớ - Vai xã hội xác định mối quan hệ xã hội - Quan hệ dưới: độ tuổi, vai vế Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Quan hệ thân xơ: mức độ thân thiết II Lượt lời hội thoại 1.Hồng lượt Bà cô lượt Hồng im lặng lần -> Thái độ: tủi thân, tức giận -> nín nhịn Lí do: Hồng phận cháu Hồng khơng thể tranh cãi với bà cô cay độc Hồng bị phụ thuộc     Đối thoại, tương tác Ai nói Người nói – người nghe -> tôn trọng, không cướp lời Đôi im lặng cách thể thái độ Lưu ý vai hội thoại Cần linh hoạt, khéo léo sử dụng ngôn ngữ câu đối thoại lượt lời III Luyện tập Bài 2: nhân vật: ông giáo Thứ, lão Hạc -Nếu vào tuổi tác: + Lão Hạc: Vai + Ông giáo: vai -Nếu vào vị trí xã hội: + Lão Hạc: Vai + Ông giáo: vai Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: nội dung học Cách giải: - Hành động nói hành động thực lời nói nhằm mục đích định - Người ta dựa vào mục đích hành động nói mà đặt tên cho Những kiểu hành động nói thường gặp hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự báo,…), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức,…), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc Câu Phương pháp: nội dung học Cách giải: a (1) Hành động nói trình bày (2) Hành động nói điều khiển (3) Hành động nói điều khiển b (1) Hành động nói trình bày (2) Hành động nói trình bày (3) Hành động nói trình bày (4) Hành động nói trình bày (5) Hành động nói điều khiển Câu Phương pháp: nội dung học Cách giải: a Hành động nói hứa hẹn (cam đoan) Dùng câu trần thuật để thực b (1) Hành động nói bộc lộ cảm xúc (chào) Dùng câu trần thuật để thực (2) Hành động nói hỏi Dùng câu nghi vấn để thực c Hành động điều khiển (van) Dùng cân trần thuật để thực d Hành động nói bộc lộ cảm xúc (cảm ơn) Dùng câu trần thuật để thực Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_HỊCH TƯỚNG SĨ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm thể loại, nội dung tác phẩm Câu 1: (ID: 206367) Nhận biết “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng” Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Thể loại văn gì? Cho biết đơi nét thể loại đó? Câu 2: (ID: 206368) Thông hiểu “Nay thấy chủ nhục mà lo, thấy nước nhục mà khơng biết thẹn Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà căm Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; vui thú vườn ruộng quyến luyến vợ con; lo làm giàu mà quên việc nước; ham săn bắn mà quên việc binh; thích rượu ngon mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà khơng thể đâm thủng áo giáp giặc; mẹo cờ bạc dùng làm mưu lược nhà binh; ruộng vườn nhiều, thân q nghìn vàng khơn chuộc, vợ bìu díu, việc qn trăm ích gì; tiền nhiều khơn mua đầu giặc; chó săn khỏe khơn đuổi qn thù; chén rượu ngon làm giặc say chết; tiếng hát hay làm giặc điếc tai Lúc ta bị bắt, đau xót biết chừng nào! Chẳng thái ấp ta không mà bổng lộc mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo mà phần mộ cha mẹ bị quật lên; thân ta kiếp chịu nhục, đến trăm năm sau, tiếng dơ khôn rửa, tiếng xấu lưu, mà đến gia người không khỏi mang tiếng tướng bại trận Lúc giờ, muốn vui vẻ, có khơng?” Nếu thay đổi trật tự từ khơng còn, mất, bị tan, khốn giá trị biểu cảm có thay đổi khơng? Vì sao? Câu 3: (ID: 206369) Vận dụng Để khơi gợi lòng căm thù giặc, khích lệ tướng sĩ Trần Quốc Tuấn đưa lập luận nào? Nhận xét cách lập luận ấy? Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: nội dung văn Cách giải: - Tác phẩm: Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn - Thể loại: Hịch + Là thể loại văn nghị luận thời xưa, thường vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc + Hịch có kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục + Viết theo thể biền ngẫu + Thường để khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe + Trong hịch thường có phần chính: phần 1: nêu vấn đề; phần 2: nêu truyền thống lịch sử; phần 3: nhận định tình hình, phân tích phải trái để gây lòng căm thù giặc; phần 4: đưa chủ trương cụ thể kêu gọi đấu tranh Câu Phương pháp: phân tích, lí giải Cách giải: Nếu thay đổi trật tự giá trị biểu cảm câu văn giảm Bởi từ đặt cạnh danh từ, diễn đạt xác tình cảnh diễn nước Trật tự mà từ đặt làm cho nội dung tăng dần, mở rộng, gây ấn tượng với người đọc Câu Phương pháp: nội dung văn bản, phân tích, tổng hợp Cách giải: - Để khích lệ tinh thần tướng sĩ, trước hết Trần Quốc Tuấn tội ác kẻ thù lên án hành động chúng: “Đi lại nghêng ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa,…” Ngơn ngữ vơ đanh thép, liệt, ngấm ngầm lên án kẻ thù: “nghêng ngang” “uốn lưỡi cú diều” “đem thân dê chó”, qua lớp ngôn từ thể rõ coi thường kẻ thù tinh thần căm thù giặc - Trực tiếp nói nỗi đau trước thực đất nước: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa….ta vui lòng” Giọng điệu đại vương thể trực tiếp nỗi lòng đau xót mình, ơng ăn ngủ lo cho nghiệp đất nước Trong đoạn văn ngắn tác giả sử dụng loạt động từ mạnh: xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu Thể lòng căm thù giặc sục sôi, không dung tha cho lũ giặc Và ông có hành động vô liệt sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ độc lập dân tộc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Nêu lên mối quan hệ khăng khít chủ tướng quân sĩ “Các ta coi giữ binh quyền lâu ngày….cùng chẳng gì”, câu văn làm lay động người quân sĩ giọng văn tâm tình, mềm mỏng - Lên án hành động thờ quân sĩ trước thời “Nay thấy chủ nhục mà lo… giặc điếc tai” Giọng điệu khẳng khái, đanh thép để cảnh cáo quân sĩ => Lập luận chặt chẽ: Nêu lên tội ác kẻ thù, nỗi lòng mình, nêu lên mối ân tình chủ tướng quân sĩ, cuối lên án hành động thờ quân sĩ trước thời cuộc, đánh vào tâm lý họ => Sự biến đổi linh hoạt giọng điệu, thái độ khôn khéo, ngôn ngữ vừa đanh thép vừa mềm mỏng đánh tâm lý, lòng tự qn sĩ Đó lấy cương để trị nhu, khơi gợi lòng căm thù giặc ý chí tâm đánh đuổi quân giặc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_HỘI THOẠI CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Môn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm khái niệm hội thoại - Học sinh nhận biết vai hội thoại Câu 1: (ID: 206438) Nhận biết Vai xã hội hội thoại gì? Câu 2: (ID: 206439) Thông hiểu “- Sao mày sinh sống cẩu thả thế! Nhà cửa đâu mà tuềnh tồng Ngộ có kẻ đến phá thật chết đuôi! Này thử xem: chui vào tổ, lưng phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất, làm cho vệ cỏ nhìn sang biết đương đứng chỗ tổ Phỏng thử có thằng chim Cắt nhòm thấy, tưởng mồi, mổ phát, định trúng lưng chú, có mà đời! Ơi thơi, mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khơn - Thưa anh em muốn khơn khôn không Đụng đến việc em thở rồi, khơng sức đâu mà đào bới Lắm em nghĩ nỗi nhà cửa nguy hiểm em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng tháng khơng biết làm nào? Hay em nghĩ này… Song anh có cho phép em dám nói…” a) Xác định vai xã hội Dế Mèn Dế Choắt qua đoạn hội thoại b) Em có nhận xét cách nói Dế Mèn Dế Choắt họ trạc tuổi c) Vai xã hội Dế Mèn Dế Choắt thay đổi đoạn cuối văn bản? “- Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết thói ngơng cuồng dại dột Tôi biết làm bây giờ? - Thôi ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhăm mắt, tơi khun anh: đời mà có thói hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào đấy” Câu 3: (ID: 206440) Vận dụng “Tôi nắm lấy vai gầy lão ơn tồn bảo: - Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng: cụ ngồi xuống phản chơi, luộc củ khoai lang, nấu ấm nước chè tươi thật đặc; ơng ăn khoai, uống nước chè hút thuốc lào… Thế sướng - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Lão nói xong lại cười đưa đà Tiếng cười gượng nghe hiền hậu lại Tôi vui vẻ bảo: - Thế được, gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tơi luộc khoai, nấu nước - Nói đùa ông giáo khác” a Chỉ nhận xét cách xưng hô người tham gia hội thoại đoạn trích b Từ nêu lên vai trò lời thoại văn tự HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: nội dung học Cách giải: Vai xã hội vị trí người tham gia hội thoại người khác hội thoại Vai xã hội xác định quan hệ xã hội: - Quan hệ hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc gia đình xã hội) - Quan hệ thân – sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) Câu Phương pháp: nội dung học, phân tích, tổng hợp Cách giải: - Cách xưng hô trịch thượng Dế Mèn với Dế Choắt: gọi Dế Choắt mày, lời lẽ dạy bảo: Chú mày có lớn mà chẳng có khơn - Cách xưng hơ nhún nhường Dế Choắt với Dế Mèn: em – anh, lời lẽ kẻ yếu, thưa gửi: Thưa anh; xin phép nói: Hay em nghĩ này… Song anh có cho phép em dám nói,… Qua cho thấy Dế Mèn tự cho đàn anh, có vai xã hội cao hơn, kinh thường Dế Choắt b Với đặc điểm Dế Mèn Dế Choắt tuổi cách xưng hơ nói Dế Mèn Dế Choắt không phù hợp Dế Mèn kiêu căng, tự phụ; Dế Choắt nhùn nhường, sợ sệt c Sự thay đổi cách xưng hô: Dế Mèn Dế Choắt xưng hô ngang hàng nhau: – anh Lời lẽ nhẹ nhàng, thân thiện Câu Phương pháp: nội dung học, phân tích, tổng hợp Cách giải: Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! a Trong đoạn trích có hai người tham gia hội thoại: (ông giáo) lão Hạc Ông giáo xưng hô với lão Hạc gọi cụ, ông xưng con; lão Hạc xưng hô với ông giáo gọi ơng giáo, xưng b Vai trò lời thoại văn tự sự: - Lời thoại xây dựng văn tự góp phần làm cho văn sinh động, tái cách chân thực suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc nhân vật - Qua lời thoại thấy rõ tính cách nhân vật Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_NƯỚC ĐẠI VIỆT TA CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm nội dung đoạn trích - Rèn kĩ viết Câu 1: (ID: 206690) Thông hiểu “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” a Câu thơ trích văn nào? Của ai? b Văn viết theo thể gì? Em nêu hiểu biết thể loại đó? c Ý nghĩa đoạn trích gì? Câu 2: (ID: 206692) Vận dụng cao “Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Tư tưởng Nguyễn Trãi đề cập hai câu thơ trên, em phân tích làm sáng tỏ tư tưởng đó? Câu 3: (ID: 206694 ) Vận dụng cao So với Sông núi nước Nam, Nước Đại Việt ta bước tiến dài khẳng định chủ quyền dân tộc Em làm sáng tỏ nhận xét HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: nội dung văn Cách giải: a - Văn bản: Nước Đại Việt ta - Tác giả: Nguyễn Trãi b - Thể loại: Cáo + Người viết vua chúa, tướng lĩnh Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Công bố mệnh lệnh, kết + Chất hùng biện sâu sắc c Ý nghĩa: Bản tuyên ngôn độc lập chủ quyền lãnh thổ đất nước Việt Nam Câu Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: - Tư tưởng: Nhân nghĩa - Phân tích: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Tư tưởng nhân nghĩa tảng suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật tâm chiến đấu, chiến thắng quân dân ta kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc Hơn hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến Nho giáo, coi dân gốc (dân vi bản) Ông cho rằng, triều đại muốn tồn dài lâu vững mạnh phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu dân có n nước thịnh Từ triết lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi cụ thể hóa cách rõ ràng dễ hiểu Yên dân đường lối, sách triều đình phải phù hợp với ý nguyện dân, làm cho dân sống cảnh bình, ấm no, hạnh phúc Muốn cho nhân dân có sống tốt đẹp điều đương nhiên phải lo trừ bạo, có nghĩa diệt trừ tất lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi dân lành Yên dân, trừ bạo hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho để tạo nên tính hồn chỉnh tư tưởng nhân nghĩa bao trùm xuyên suốt kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc Câu Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: - Sơng núi nước Nam: Khẳng định chủ quyền phương diện cương vực lãnh thổ - Nước Đại Việt ta: khẳng định chủ quyền phương diện: +Nến văn hiến – bề dày lịch sử +Núi sông bờ cõi – lãnh thổ +Những triều đại – phát triển dân tộc +Yếu tố người – tài năng/ hào kiệt +Phong tục tập quán – văn hóa  Cơ sở đưa chủ quyền dân tộc rộng lớn, có chiều sâu nhiều Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_THUẾ MÁU_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm vấn đề ý nghĩa nhan đề văn - Rèn kĩ viết Câu 1: (ID: 206370) Nhận biết Văn Thuế máu đặt vấn đề gì? Ba phần văn có mối quan hệ việc bộc lộ chủ đề văn bản? Câu 2: (ID: 206371) Thông hiểu Em cho biết ý nghĩa nhan đề Thuế máu? Câu 3: (ID: 206372) Vận dụng cao Viết đoạn văn diễn dịch với câu chủ đề sau: “Trong văn Thuế máu Nguyễn Ái Quốc, thực dân Pháp có thủ đoạn nham hiểm, tàn nhẫn người dân thuộc địa” (trong sử dụng câu nghi vấn, gạch chân câu nghi vấn) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: nội dung văn Cách giải: - Vấn đề đặt ra: quyền thực dân tìm cách biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh phục vụ lợi ích chúng chiến tranh tàn khốc - Bố cục ba phần hợp lý: (phần 1: chiến tranh người xứ; phần 2: chế độ lính tình nguyện; phần 3: kết hi sinh) người đọc thấy tàn bạo quyền thực dân nỗi thống khổ người dân thuộc địa theo trình tự thời gian: trước, sau chiến tranh Trình tự bóc trần bịp bợm, giả nhân giả nghĩa quyền thực dân Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Câu Phương pháp: nội dung văn Cách giải: Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc đầy sức ám ảnh: - Cho thấy số phận thảm thương người dân nước thuộc địa - Qua thể căm phẫn, thái độ mỉa mai, châm biếm tội ác quyền thực dân Chúng sử dụng xương máu người dân nước thuộc địa để thực chiến tranh phi nghĩa Câu Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: * Về hình thức: Viết đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề đặt đầu đoạn Trong đoạn văn sử dụng câu nghi vấn * Về nội dung: thấy thủ đoạn nham hiểm thực dân Pháp Nội dung cần đảm bảo ý sau: Thái độ bịp bợm chủ nghĩa thực dân tác giả thể sinh động: - Trước chiến tranh xảy ra, người xứ bị coi giống người “bẩn thỉu”, bị khinh miệt bị đối xử tàn nhẫn súc vật “giỏi biết kéo xe tay ăn đòn quan cai trị nhà ta” - Nhưng chiến tranh xảy ra, quyền thực dân đổi giọng, lừa bịp, tâng bốc họ thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý tự do”,… Mục đích chúng dụ dỗ người dân, biến họ thành vật hi sinh - Chúng thực chế độ bắt lính “tình nguyện” Nhưng có người dân nước thuộc địa tình nguyện lính khơng? Quả thực khơng có tình nguyện cả, để có đủ số lính thực dân Pháp phải thực đủ thủ đoạn, mánh khóe để bắt lính, cách nói mỉa mia, châm biếm Chúng lùng sục, vây bắt, cưỡng tất người dân thuộc địa Với đứa nhà giàu khơng muốn lính chúng bắt phải xì tiền ra, chúng sẵn sàng đối xử tàn bạo với người chống đối Thực tế chúng vơ tàn bạo, áp bức, bóc lột nhân dân lại dùng mĩ từ để nhằm lừa bịp người dân - Khi chiến tranh kết thúc, chúng im bặt, lột hết tất cải, đánh đập dã man người dân thuộc địa, chúng kẻ xảo trá, lật lọng Không chúng tặng thẻ “mơn bài” bán lẻ thuốc phiện cho vợ người lính bị thương, cách để đầu độc người dân, cách thức vô dã man, độc ác Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! => Chúng thi hành sách ngu dân để dễ bề cai trị Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! THI ONLINE_THUẾ MÁU_ĐỀ CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Mơn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm nghệ thuật - Rèn luyện kĩ viết Câu 1: (ID: 206373) Vận dụng cao Viết đoạn văn quy nạp với câu chủ đề sau: “Qua ta thấy tình cảnh, số phận thảm thương, bi đát người dân cai trị quyền thực dân” (trong sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu đó) Câu 2: (ID: 206374) Vận dụng cao Phân tích nghệ thuật sử dụng giọng điệu linh hoạt văn này? Câu 3: (ID: 206375) Vận dụng cao Chứng rằng: Một yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Thuế máu nghệ thuật châm biếm, trào phúng sắc sảo HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: * Về hình thức: Đoạn văn quy nạp, câu chủ đề cho đặt cuối đoạn Trong đoạn văn sử dụng câu cảm thán * Về nội dung: Thấy số phận bất hạnh, thảm thương người dân Cần đảm bảo ý sau: - Trước hết, họ bị thực dân thi hành sách mị dân: vốn ban đầu, chúng coi thường, kinh miệt người dân An Nam, gọi dân ta An-nam-mít - tên da đen xấu xí, bẩn thỉu Nhưng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! chiến tranh xảy ra, tên da đen bẩn thỉu mà chúng coi thường lại biến thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lý tự do” Những mĩ từ cao sang ấy, chúng dùng thực chất để tâng bốc, đánh lừa dân ta, để dân ta làm vật hi sinh cho lợi ích bọn cai trị - Trong chiến tranh số phận họ bi đát, thảm thương Họ phải rời xa gia đình, vợ con, phải xa quê hương để đổi lấy vinh dự hão huyền Ở chiến trường họ phải phơi thây nơi chiến trường xa lạ, trở thành mồi ngon cho thủy quái, bị thảm sát khắp chiến trường khác nhau,… Ở hậu phương người dân chẳng khẩm hơn, người công nhân bị vắt kiệt sức khói độc cơng việc Ngồi họ nhiễm nhiều bệnh khác nhận chết đau đớn - Chế độ lình tình nguyện trở thành nỗi ám ảnh với người dân, họ bị truy lùng, vây bắt; gia đình có điều kiện muốn lính buộc phải xì tiền Thật đáng thương người khơng muốn cố tình làm cho thân mắc đủ thứ bệnh hiểm nghèo, mà đơn giản bệnh đau mắt Không vậy, sống hàng ngày, người dân phải oằn mình, chịu biết thứ thuế vơ lí họ bị đầu độc rượu cần, thuốc phiện “Dân lao khổ xứ Đông Dương từ bao đời bị bóp nặn đủ thứ thuế khóa, sưu sai, tạp dịch, cưỡng phải mua rượu thuốc phiện theo lệnh quan trên” Bằng cách chúng đầu độc dân ta tất phương diện, khiến dân ta ngày kiệt quệ để chúng dễ bề cai trị Câu Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Trong tác phẩm này, Nguyễn Ái Quốc sử dụng giọng điệu linh hoạt, hướng đến hai mục đích: vạch trần chất chủ nghĩa thực dân tố cáo tội ác chúng: - Tác giả sử dụng lối nói mỉa mai nhằm lột trần mặt giả nhân giả nghĩa kẻ cầm quyền: mà, đùng - Sử dụng liên tiếp câu hỏi để đập tan luận điệu bịp bợm quyền thực dân: “Chẳng phải người ta cho họ ăn cho lợn ăn xếp họ xếp lợn hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí sao?” “Về đến xứ sở, họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: Các anh bảo vệ tổ quốc tốt Bây giờ, không cần đến anh nữa, cút Đó sao” - Nghệ thuật phản bác sử dụng thành cơng, đưa lời nói quyền thực dân, Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! sau đưa lý lẽ để phản bác lại: ““Các bạn tấp nập đầu quân, bạn không ngần ngại rời bỏ quê hương trìu mến để người hiến xương máu lính khố đỏ, kẻ hiến dâng cánh tay lao động lính thợ” “Nếu thật người An Nam phấn khởi lính đến thế, lại có cảnh, tốp bị xích tay điệu tỉnh lị, tốp trước xuống tàu, bị nhốt trường trung học Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn”” Qua lời nói giúp ta thấy giả dối, lừa lọc quyền thực dân - Sử dụng hệ thống từ ngữ mà thân chúng mang hàm ý mỉa mai, đặt chúng hình thức giễu nhại, như: nhắc lại lời nói quyền thực dân, lời bố cáo phủ tồn quyền Đơng Dương,… Câu Phương pháp: phân tích, tổng hợp Cách giải: Nghệ thuật châm biếm, trào phúng Nguyễn Ái Quốc sử dụng hiệu Điều thể rõ qua phương diện: - Hình ảnh sinh động, giàu sức biểu đạt.Vừa có tính chân thực đồng thời mang tính châm biếm, mỉa mai: + Trước hết hình ảnh xây dựng có tính xác thực, phản ánh xác tình trạng thực tế Bản thân hình ảnh mang tính lý lẽ khơng thể chối cãi + Vừa xác thực, hình ảnh tác phẩm vừa mang tính chất châm biếm, trào phúng sắc sảo xót xa Nhiều hình ảnh, phần Chiến tranh người xứ mang đậm cảm hứng mỉa mai chua chát, cay đắng cho số phận thảm thương người lính thuộc địa - Gắn với hình ảnh, ngơn từ tác phẩm mang màu sắc trào phúng, châm biếm: yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lý tự do, lấy máu tưới vòng nguyệt quế, lấy xương chạm nên gậy, vật liệu biết nói… - Giọng điệu trào phúng đặc sắc: + Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai (ấy mà, đùng cái) + Nhắc lại mĩ từ, danh hiệu hào nhống mà quyền thực dân khốc cho người lính thuộc địa để đả kích chất lừa bịp trơ trẽn + Sử dụng thành công giọng điệu giễu nhại, nghệ thuật phản bác Dùng liên tiếp câu hỏi để nêu lên thực đập lại lời lẽ bịp bợm bọn cầm quyền Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... xưng hơ với lão Hạc gọi cụ, ông xưng con; lão Hạc xưng hô với ông giáo gọi ông giáo, xưng b Vai trò lời thoại văn tự sự: - Lời thoại xây dựng văn tự góp phần làm cho văn sinh động, tái cách chân... CHI TIẾT Môn: Văn – lớp Thời gian làm bài: 45 phút Mục tiêu: - Học sinh nắm vấn đề ý nghĩa nhan đề văn - Rèn kĩ viết Câu 1: (ID: 206370) Nhận biết Văn Thuế máu đặt vấn đề gì? Ba phần văn có mối... người nghe -> tôn trọng, không cướp lời Đôi im lặng cách thể thái độ Lưu ý vai hội thoại Cần linh hoạt, khéo léo sử dụng ngôn ngữ câu đối thoại lượt lời III Luyện tập Bài 2: nhân vật: ông giáo Thứ,

Ngày đăng: 30/03/2020, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan