G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

53 335 0
G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngh in Dõn Dng THCS Nm Hc 2010 - 2011 Tit 1- 3 : An toàn lao động trong nghề điện A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu và nắm vững các qui tắc an toàn điện. - Sử dụng một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ và an toàn điện, biết cách sơ cứu ngời bị tai nạn điện. - Thực hiện công việc cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. B. Chuẩn bị dạy học: Giáo viên: Soạn bài và nghiên cứu bài. Học sinh: Đọc qua bài mới ở nhà. C. Hoạt động dạy học chủ yếu: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1 - Cho học sinh nghiên cứu sgk? - Hãy nêu các tác hại của dòng điện đối với cơ thể con ngời? - Điện giật tác động tới con ngời nh thế nào? Hoạt động 2 -Em hãy nêu tác hại của hồ quang điện? Hoạt động 3 - Giáo viên treo tranh mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con ngời? - Mức độ nguy hiềm của tai nạn điện gồm những mức độ nào? Hoạt động 4 -Hãy nêu các điện áp an toàn? 1. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời và điện áp an toàn. Điện giật tác động tới hêl thần kinh và cơ bắp, dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ơng sẽ gây rối loạn tới hệ hô hấp, hệ tuần hoàn. Ngời bị điện giật nhẹ thờng thở hổn hển, tim đập nhanh. Trờng hợp điện giật nặng, trớc hết là phổi sau đó là tim ngừng hoạt động, nạn nhân chết trong tình trạng ngạt. Nạn nhân có thể đợc cứu sống nếu ta kịp thời làm hô hấp nhân tạo và cấp cứu cần thiết 2. Tác hại của hồ quang điện: Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố điện, có thể gây bỏng cho ngời hay gây cháy Hồ quang điện thờng gây thơng tích ngoày da, có khi phá hoại cả phần mềm gân và xơng 3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện. Mức độ nguy hiểm của tai nạn diện phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Cờng độ dòng điện chạy qua cơ thể - Đờng đi của dòng điện qua cơ thể - Thời gian dòng điện qua cơ thể 4. Điện áp an toàn: - ở điều kiện bình thờng với lớp da khô, sạch thì điện áp dới 40v đợc coi là điện áp an toàn. ở nơin ẩm ớt, nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không quá 12v. II . Nguyên nhân của các tai nạn điện a. Chạm vào vật mang điện b. Tai nạn do phóng điện Trn Vn Quang THCS Thng Lõm -M C- H NI 1 Ngh in Dõn Dng THCS Nm Hc 2010 - 2011 Hoạt động 5 -Hãy nêu nguyên nhân của các tai nạn điện? Cho ví dụ. Hoạt động 6 Trong sản xuất và sinh hoạt chúng ta cần chống chạm vào các bộ phận mang điện nh thế nào? -Cho học sinh xem hình 1.3 SGK - Cho học sinh nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối đất bảo vệ? - Cho học sinh xem hình 1.4 SGK - Hảy nêu cách thực hiện và tác dụng bảo vệ của nối trung tính bảo vệ? Hoạt động 7 Củng cố và luyện tập: - Cho học sinh nhắc lại những ý chính trong bài - Về nhà hoc bài và ôn bài c. Do điện áp bức III. An toàn trong sản xuất và sinh hoạt. 1. Chống chạm vào các bộ phận mang điện. a. Cách điện tốt giữa các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện nh tờng, trần nhà, võ máy, lõi thép, mạch từ vv b. Che chắn những bộ phận dể gây nguy hiểm. c. Thực hiện đảm bảo an toàn cho ngời khi gần đ- ờng dây cao áp. 2. Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn. 3. Nối đất bảo vệ và nói trung tính bảo vệ. a. Nối đất bảo vệ. - Cách thực hiện: Dùng dây dẫn thật tốt, một đầu bắt bu lông thật chặt vào võ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất phải đợc bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra. - Tác dụng bảo vệ: Giả sử võ của thiết bị có điện, khi ngời tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đờng truyền xuông đất. b. Nối trung tính bảo vệ: Đây là phơng pháp đơn giản nhng chỉ áp dụng đ- ợc khi mạng điện có dây trung tính nguồn nối đất trực tiếp - Cách thực hiện: - Tác dụng bảo vệ ************************************** Trn Vn Quang THCS Thng Lõm -M C- H NI 2 Ngh in Dõn Dng THCS Nm Hc 2010 - 2011 CHNG I - MNG IN SINH HOT. Tit 4 6 Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt. Dây dẫn và dây cáp. I./ Mục đích yêu cầu: - Học sinh năm đợc đặc điển của mạng điện sinh hoạt và các vật liệu dùng trong mạngđiện sinh hoạt. Nắm đợc cấu tạo, phân loại dây dẫn và dây cáp. - Rèn kỹ năng nhận biết các vật liệu trong mạng điện sinh hoạt. III./ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Giới thiệu mạng điện gia đình 3. Bài mới. GV: Giới thiệu khái niệm mạng điện sinh hoạt. HS: theo dõi và ghi vở GV: Ngời ta biểu thị điện áp của mạng 3 pha 4 dây: 127V/220V: 220V/380V I./ Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt 1. Khái niệm: Mạng điện sinh hoạt có thể là mạng 2 dây hoặc 4 dây. - Mạng 2 dây gồm 1 dây pha và 1 dây trung tính. Điện áp giữa dây pha và dây trung tính là điện áp pha. Mạng 2 dây đa đến hộ tiêu thụ: từ đờng dây chính có 1 đoạn cáp vỏ chì đa điện vào công tơ điện. Từ công tơ điện đi qua cầu chì đặt ở dây pha rồi phân bố đi các ngả tuỳ theo yêu cầu. - Mạng 4 dây sử dụng cho các hộ lớn. Mạng này có 3 dây pha và một dây trung tính. Vì vậy có 2 loại điện áp: + Điện áp pha + Điện áp dây là điện áp giữa 2 dây pha. Mạng 4 dây đa đến hộ tiêu thụ: cáp chí, công tơ điện, cầu chì đặt ở dây pha. Từ đó điện đi đến hộ tiêu thụ theo các nhánh. Trn Vn Quang THCS Thng Lõm -M C- H NI 3 Ngh in Dõn Dng THCS Nm Hc 2010 - 2011 ? Trong gai đình sử dụng điện áp là bao nhiêu? HS: 220V GV: Nêu cách mắc của mạng điện và lu ý tại sao có 1 đoạn cáp vỏ chì để ngăn không cho lấy điện trớc công tơ ? Vật liệu làm bảng điện? HS: Nhựa hoặc gỗ ? Vậy kích thớc cảu bảng điện đợc làm nh thế nào? HS: Tuỳ theo thiết bị gắn ở trên đó ? Bảng điện nằm ở đâu và có độ cao nh thế nào thì hợp lý? GV (lu ý): không đặt bảng điện ở nơi ẩm ớt. GV: Giới thiệu cách buộc dây trên puli sứ nh tài liệu trang 27 GV: Vẽ hình minh hoạ ? Kẹp sứ có cấu tạo nh thế nào? HS: Thân và nắp. ? Vậy tác dụng của nó ra sao? HS: Giữ cho dâythẳng và khoảng cách giữa các dây đều nhau. GV: (đặt vấn đề): dây cáp dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến các phụ tải GV: Nêu cấu tạo của cáp 3 lõi để minh hoạ cho học sinh hiểu. Mỗi nhánh có 1 đay pha và một dây trung tính. 2. Bảng điện: - Đợc làm bằng gỗ hoặc nhựa, kích thớc tuỳ theo số lợng kí cụ điện gắn lên. - bảng điện đặt ở vị trí sử dụng sao cho tiện nhất và an toàn nhất. - bảng điện thờng gắn vào tờng gần cửa ra vào, độ cao 1,5m ->1,7m 3. Cách buộc dây trên puli sứ: a) Kiểu hãm đơn. b) Kiểu hãm kép. c) Cách buộc dây trên puli hãm 4. Kẹp dây bằng sứ: - kẹp sứ gồm 2 phần: thân và nắp có lỗ tròn để bát vít, thân có rãnh để đặt dây. - kẹp sứ giữ cho dây thẳng và khoảng cách giữa các dây đều nhau. II./ Dây dẫn và dây cáp: 1. Dây dẫn: Chế tạo từ 3 loại vật liệu: a) Dây nhôm: - Dẫn điện kém hơn đồng, khó hàn và mối hàn không chắc chắn. - Độ tinh khiết của nhôm ảnh hởng đến điện trở suất. - Nhôm dùng làm dây dẫn có độ tinh khiết 99,5%. - Ưu điểm: Nhôm nhẹ, kinh tế và bền Trn Vn Quang THCS Thng Lõm -M C- H NI 4 Ngh in Dõn Dng THCS Nm Hc 2010 - 2011 vững b) Dây đồng: - Là vật liệu quan trọng chỉ kém bạc về tính dẫn điện - Chịu ảnh hởng tác động của môi trờng - Có tính chất chiến lợc. c) Dây thép - Dẫn điện kém, điện trở suất lớn - Bị ăn mòn trong không khí - Ưu điểm: độ bền kéo lớn. 2. Dây cáp: a) Phân loại: 2 loại (cáp điện lực và điều khiển). b) Cáu tạo: gồm dây và lớp vỏ cách điện. - Cấu tạo cáp: + Vỏ bọc cách điện dùng để cách điện giữa dây dẫn với nhau và dây dãn với đất. + Vỏ bọc bảo vệ kín dùng bảo vệ cáp không bị ẩm. c) Phạm vi sử dụng: Cáp kiểm tra dùng trong lới điện có điện áp từ 500V trở xuống với điện áp xoay chiều và 1000V với điện áp 1 chiều. 4. Củng cố ? Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt? ? Các loại vật liệu trong mạng điện sinh hoạt? ? Dây dẫn đợc chế tạo từ những vật liệu nào? 5. H ớng dẫn về nhà. - Học bài theo vở ghi - Chuẩn bị dây dẫn lõi 1 sợi và nhiều sợi, kìm, giao, băng cách điện, giấy ráp để giờ sau thực hành. TIT 7-8 : VT LIU DNG TRONG MNG IN SINH HOT Trn Vn Quang THCS Thng Lõm -M C- H NI 5 Nghề Điện Dân Dụng THCS Năm Học 2010 - 2011 A- MỤC TIÊU: - HS nắm được các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt, nắm và hiểu được các vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt. - HS nắm được chức năng và sử dụng được một số dụng cụ trong lắp đặt điện. - Làm cho học sinh thấy được sự an toàn trong lắp đặt, sửa chữa điện. - Làm việc có kế hoạch, khoa học và tính chính xác. B) CHUẨN BỊ - Tranh vẽ về mạng điện sinh hoạt trong hộ gia đình, công tơ, công tắc, cầu chì, cầu dao. - Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, mẫu dây dẫn các loại C) CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Mạng điện sinh hoạt (mạng điện trong nhà) - Mạng điện trong nhà là loại mạng điện tiêu thụ, nhận điện từ mạng phân phối điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị và đồ dùng điện. - Mạng điện trong nhà gồm có một dây pha (dây nóng) và một dây trung hoà (dây lạnh) với điện áp là 220V - Mạng điện trong nhà thường gồm hai phần là phần đường dây cung cấp chính (mạch chính) và phần đường dây cho các đồ dùng điện (mạch nhánh) + Mạch chính: là phần đường dây từ sau công tơ đến các phòng cần được cung cấp điện + Mạch nhánh: Gồm phần đường dây rẽ từ đường dây chính đến các đồ dùng điện. - Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị đo lường, bảo vệ như công tơ điện, công tắc, cầu dao, . 2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện Khi vẽ sơ đồ mạch điện ta phải dùng các kí hiệu, qui ước sau: BẢNG KÍ HIỆU QUY ƯỚC MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN Tên gọi Kí hiệu Tên gọi Kí hiệu Trần Văn Quang THCS Thượng Lâm -MỸ ĐƯC- HÀ NỘI 6 Nghề Điện Dân Dụng THCS Năm Học 2010 - 2011 - Dây dẫn (đường dây) - Hai dây không nối - Hai dây có nối - Ổ điện - Cầu chì - Công tắc 2 cực - Công tắc 3 cực - Cầu dao 2 pha - Cầu dao 3 pha - Bóng đèn sợi đốt - Đèn huỳnh quang …. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC II - Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt 1- Vật liệu dẫn điện: Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện chạy qua a) PHân loại: VLDĐ có thể là chất khí (hơi thuỷ ngân), chất lỏng (dung dịch điện phân), chất rắn (đồng, nhôm, sắt, ). Trong đó kim loại được sử dụng rộng rãi nhất đặc biệt là đồng và nhôm. b) Tính chất: - Đặc trưng cho tính dẫn điện VLDĐ là Điện trở suất, vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ (từ 10 -6 đến 10 -8 Ωm) . Những vật liệu dẫn điện càng tốt thì có điện trở suất càng nhỏ VD: đồng là 0,0178.10 -6 Ωm nhôm là 0,0282.10 -6 Ωm - Đặc trưng cho tính chất cơ lý và hoá học của kim loại là độ bền, dẻo c) Phạm vi sử dụng VLDĐ dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện trong thiết bị điện, dùng làm đường dây truyền tải và phân phối điện 2 - Vật liệu cách điện: Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. VLCĐ được dùng để cách li các phần tử dẫn điện với nhau và giữa phần diễn điện với các bộ phận không có điện khác. a)Phân loại: VLCĐ có thể ở thể khí (không khí, khí trơ…), thể lỏng (dầu biến áp, dầu khoáng vật cho tụ Trần Văn Quang THCS Thượng Lâm -MỸ ĐƯC- HÀ NỘI 7 Nghề Điện Dân Dụng THCS Năm Học 2010 - 2011 điện, ), thể đông đặc (parafin, côlôfan…), thể rắn (giấy cách điện, cao su, thuỷ tinh, nhựa, sử,…) b) Tính chất: - Có điện trở suất lớn. VLCĐ càng tốt thì có điện trở suất càng cao c) Phạm vi sử dụng: Dùng để chế tạo các thiết bị cách điện, các phần tử cách điện của các thiết bị điện, vỏ của đường dây tải điện… 3 - Vật liệu dẫn từ Vật liệu mà đường sức từ chạy qua được gọi là VLDT Vật liệu dẫn từ trong kỹ thuật điện được chia làm hai loại: Vật liệu từ mềm và vật liệu từ cứng - Vật liệu từ mềm có lực giữ từ nhỏ bao gồm thép kỹ thuật điện (tôn silic), ferit, mangan – niken. Được dùng làm mạch từ cho các máy điện, thiết bị điện từ xoay chiều và một chiều. - Vật liệu từ cứng có lực giữ từ lớn thường dùng làm nam châm vĩnh cửu bao gồm thép các bon,vonfram, hợp kim anicô… 4- Dây dẫn điện và cáp điện Dây dẫn điện thường dùng để truyền tải và phân phối điện năng. Có 2 loại dây dẫn điện là dây dẫn và dây cáp. a – Dây dẫn điện Được chia thành 2 loại: dây trần và dây có vỏ bọc cách điện. a1) Dây trần: Có loại nhiều sợi, có loại 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm thường dùng để dẫn điện ngoài trời như các đường phân phối và truyền tải điện năng. a2) Dây bọc cách điện - Dây cứng đơn: lõi 1 sợi bằng đồng hoặc nhôm dùng làm dây trục chính trong nhà. - Dây mềm đơn: (còn gọi là dây súp) lõi nhiều sợi đồng nhỏ ghép lại bên ngoài có vỏ cách điện bằng nhựa tổng hợp. Thường dùng trong các đồ dùng điện b – Dây cáp - Cấu tạo: Gồm có phần dẫn điện (lõi cáp), bên ngoài là các lớp vỏ cách điện và vỏ bảo vệ. Trần Văn Quang THCS Thượng Lâm -MỸ ĐƯC- HÀ NỘI 8 Nghề Điện Dân Dụng THCS Năm Học 2010 - 2011 Phần dẫn điện có thể là 1 lõi hay nhiều lõi mỗi lõi được bện chắc chắn bằng nhiều sợi kim loại. Vỏ bọc: vỏ cách điện thường là sợi bông, cao su, giấy tẩm chất cách điện; vỏ ảo vệ thường là chất dẻo, cao su, sợi gai hoặc giấy tẩm nhựa đường… - Phân loại: + Cáp 1 lõi, cáp nhiều lõi + Cáp điện lực: có tiết diện: 1; 1,5; 2,5; 4; 6;… 70mm 2 + Cáp điều khiển có các tiết diện: 0,75; 1; 1,5; … 10mm 2 Tiết 9 – 11: THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN A - MỤC TIÊU - HS nắm vứng yêu cầu của mối nối và các phương pháp nối dây dẫn điện. - Biết cách nối nối tiếp và nối phân nhánh dây dẫn điện. - Nắm vững phương pháp nối dây ở hộp nối dây. Nối được một số mối nối ở hộp nối dây. - Biết hàn các mối nốivà cách điện bằng băng dính hoặc ống ghen. B - CHUẨN BỊ - 0,2m dây dẫn lõi một sợi, 0, 3m dây lõi nhiều sợi - Dụng cụ: Kìm điện, dao, kéo, băng dính. - Một số thiểt bị: Công tắc, cầu chì, cầu dao. C - NỘI DUNG CHÍNH THỰC HÀNH 1) Vì sao phải nối dây dẫn: (Trong quá trình lắp đặt, thay thế dây dẫn và sửa chữa thiết bị điện nhất thiết phải nối dây dẫn. Chất lượng các mối nối dây dẫn ảnh hưởng không ít tớt sự vận hành của mạng điện. Mối nối lỏng lẻo sẽ dễ gây ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh ra tia lửa điện làm chập mạch gây ra hoả hoạn) 2) Khi nối dây dẫn cần đạt các yêu cầu nào? YÊU CẦU CỦA MỐI NỐI DÂY DẪN - Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối phải nhỏ để dòng điện truyền qua dễ dàng. Muốn vậy các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt. - Có độ bền cơ học cao; Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển. - An toàn điện: Mối nối phải được cách điện tốt, không sắc làm bong lớp cách điện. - Đảm bảo về mỹ thuật: Mối nối phải gọn, đẹp. 3) Có mấy loại mối nối? Có 3 loại mối nối chính: - Nối nối tiếp: Dùng để nối dài thêm dây dẫn. - Nối phân nhánh (mạch rẽ): Dùng để phân phối điện năg đến các đồ dùng điện, thiết bị điện. - Nối phụ kiện: Dùng để nối dây vào các đồ dùng điện, thiết bị điện… 4) Các phương pháp nối dây Trần Văn Quang THCS Thượng Lâm -MỸ ĐƯC- HÀ NỘI 9 Nghề Điện Dân Dụng THCS Năm Học 2010 - 2011 a) Nối vặn xoắn: a1: Dây đơn lõi một sợi * Nối nối tiếp - Thứ tự thực hiện: (GV làm mẫu cho HS quan sát) theo các bước sau: + Bóc vỏ cách điện (dùng dao hay kìm tuốt dây điện) + Cạo sạch lõi (Dùng giấy ráp hoặc dao, kéo cạo cho đến khi thấy ánh kim) + Uốn gập lõi, vặn xoắn, xiết chặt. + Kiểm tra sản phẩm - HS làm - GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu. * Nối phân nhánh: Dây đơn lõi 1 sợi - Thứ tự thực hiện + Bóc vỏ cách điện + Đặt dây phân nhánh vuông góc với dây chính + Quấn một vòng tạo thành một nút + Dùng kìm điện vặn xoắn khoảng 7 vòng, cắt phần dây thừa. + Kiểm tra sản phẩm - HS thực hành - GV uốn nắn HS yếu a2: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi 2 mối nối phổ biến: Nối nối tiếp và nối phân nhánh. * Nối nối tiếp - Thứ tự thực hiện: Gv làm mẫu cho HS quan sát theo các bước + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi + Xoè lõi thành hình nan quạt sau đó lồng lõi vào nhau sao cho các sợi đan chéo vào nhau. + Vặn xoắn + Kiểm tra sản phẩm. - HS thực hiện theo mẫu. * Nối phân nhánh - Thứ tự thực hiện + Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi. + Tách lõi dây phân nhánh thành hai phần bằng nhau, đặt lõi dây chính vào giữa và tiến hành vặn xoắn. Hai bên vặn ngược chiều nhau. + Kiểm tra sản phẩm - HS thực hiện theo mẫu b) Nối dây điện ở hộp nối dây: * Khi nào thì ta dùng mối nối ở hộp nối dây? (Khi nối dây với các thiết bị bảo vệ, điều khiển,… của mạng điện sinh hoạt trong các trường hợp mối nối không yêu cầu cao về lực kéo, sức căng dây) - Thứ tự thực hiện: + Bóc vỏ cách điện. + Làm sạch lõi Trần Văn Quang THCS Thượng Lâm -MỸ ĐƯC- HÀ NỘI 10 [...]... 2010 - 2011 gim ỏp II - n ỏp: - L 1 MBA t ngu c dựng ph bin trong cỏc gia ỡnh Khi in ỏp s cp thay i mun gi in ỏp th cp khụng i ngi ta thay i s vũng dõy cun s cp Dõy cun ca n ỏp c qun trờn lừi thộp hỡnh vnh khn thay i s vũn dõy qun s cp khi in ỏp cung cp thay i, ngi ta dựng 2 IC iu khin ng c quay con trt thay i s vũng dõy cun s cp nhm duy trỡ in ỏp th cp khụng i **********************************************... cấu tạo của bút thử điện sau đó hớng dẫn HS cách sử dụng chúng, ? Bút thử điện dùng để kiểm tra điện áp là bao nhiêu? - Dùng để vặn xoáy ốc vít - Có chuôi cách điện bằng cao su, nhựa hay chất dẻo, có gờ cao tránh trợt tay hay phóng điện lên tay cầm 4 Dao thợ điện - Dùng để gọt vỏ cách điện cảu dây dẫn - Gồm dao và chuôi cách điện 5 Thớc 6 Ca: Dùng để ca bảng điện theo kích thớc yêu cầu 7 Dùi: dùi lỗ... cụng dng v tớnh nng k thut ca chỳng c lp t dõy pha ca li in - Cu dao c lp t u ng dõy chớnh dựng úng ct mng in hay úng ct thit b cú cụng sut ln Khi lp cu dao phi cho u ct in hng v phớa ngun, dõy chy hng v ni tiờu th - Cu chỡ c lp u ng dõy chớnh v ph, t ni d thy d sa Nu dõy chỡ b chy, t phi thay dõy chỡ cựng loi - Cụng tc c lp sau cu chỡ Tit 21 -22 : Thực hành lắp bảng điện I Mục tiêu - Vẽ đợc sơ đồ... 3.39b, H3.38, II: Một số sơ đồ mạng điện sinh hoạt H3.40 /63+64 sách nghề 1 Mạch bảng điện a Mạch bảng điện chính - lấy điện từ sau công tơ đến bảng điện nhánh tới đồ dùng điện b Mạch bảng điện nhánh ? Thế nào là mạch bảng điện chính ? - Cung cấp điện trực tiếp tới các đồ dùng điện G giới thiệu và giảng dựa vào sơ đồ H3.37 sách nghề /62 ? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ 2 Một số mạch đèn chiếu sáng... HS quan sát + Kìm điện GV: lu ý chuôi cách điện phải đúng tiêu + Kìm mỏ tròn chuẩn, có gờ cao để tránh trợt tay + Kìm cắt Kìm có chuôi cách điện phải đúng tiêu chuẩn bằng cao su hoặc bằng nhựa hay chất dẻo có đủ độ dày cần thiết, có gờ cao để tránh trợt tay hoặc phóng điện lên tay cầm Chỉ dùng với điện áp dới 1000V ? Có những loại tua vít nào mà em biết? 2 Tua vít: (4 cạnh và 2 cạnh) - Tua vít có chuôi... chn loi MBA, cụng sut v xỏc nh v cht lng ca MBA - Chn loi mỏy bin ỏp: Tu theo mc ớch s dng m chn loi mỏy bin ỏp + Nu cn mt in ỏp n nh khi in ỏp ngun thay i ta chn mỏy bin ỏp cung cp + Nu cn nhiu cp in ỏp thỡ chn mỏy bin ỏp iu chnh Thụng thng trong gia ỡnh hay dựng loi mỏy bin ỏp iu chnh - Chn cụng sut: chn MBA cú cụng sut sao cho khi s dng ng thi cỏc thit b in thỡ Ps dng P dnh mc Trn Vn Quang THCS Thng... s dng ta phi sy trc khi dựng - U ngun U nh mc ca mỏy, Ps dng Pdnh mc - t mMBA ni khụ rỏo, thoỏng giú - Theo dừi nhit ca mỏy thng xuyờn nu thy cú hin tng l phi kim tra xem mỏy cú quỏ ti hay h hng gỡ khụng - Ch thay i nc in ỏp, lau chựi, thỏo d mỏy khi chc chn ó ngt ngun in vo mỏy - Lp cỏc thit b bo v nh ỏp tụ mỏt hoc cu chỡ II - Mt s h hng thụng thng v cỏch x lý Hin tng Dng c cn dựng - Chỏy cu chỡ... Mỏy quỏ m, rũ in ra lừi thộp in ỏp - Tt te hng vt quỏ mc - Cun nam chuụng chõm t hoc khụng khe h ln bỏo chỏy - Cụng sut mỏy Mỏy khụng cp cho ti ễm k - Thay cht cỏch in - ễn k - Lm cỏch in dõy ra - Ngun nhit, - Sy cỏch in búng ốn - Dng c thỏo - Kim tra thay tt te tt te - ễm k - Thỏo, kim tra chnh hoc qun li cun nam chõm - ng h vn - Thỏo mỏy, ghi chộp s vũng dõy nng v dng c qun, qun li dõy thỏo mỏy ******************************... /62 ? Mạch bảng điện nhánh có nhiệm vụ 2 Một số mạch đèn chiếu sáng gì? a Mạch đèn gồm 1 cầu chì, 1 công tắc điều G gới thiệu H3.38 sơ đồ nguyên lí mạch khiển một bóng đèn (H3.39) bảng điện nhánh (sách nghề /63), yêu b Sơ đồ mắc 2cầu chì, một ổ điện ,2 công tắc cầu học sinh vẽ đợc 2 sơ đò này điều khiển 2 bóng đèn (H3.40) c Mạch công tắc 3 cực ( H3.41, H3.42) - Một công tắc 3 cực điều khiển 2 mạch điện... khô ráo , thóng gió, ít bụi , ? Khi nào cần kiểm tra máy biến áp? xa nơi có hoá chất, không có vật nặng đè lên máy ? Hiện tợng đó do những nguyên nhân - Theo dõi nhiệt độ của máy nào? - Chỉ đợc phép thay đổi nấc điện áp , lau chùi, tháo dỡ máy khi đã chắc chắn ngắt nguồn điện vào máy Vói mỗi nguyên nhân giáo viên phải phân tích và cho ví dụ - Lắp các thiết bị bảo vệ aptômát, cầu chì G cho học sinh . tay hay phóng điện lên tay cầm. 4. Dao thợ điện - D ng đ g t vỏ cách điện cảu d y d n - G m dao và chuôi cách điện. 5. Thớc 6. Ca: D ng đ ca bảng điện. 7. D i: d i lỗ bắt vít vào bảng điện 8. Khoan tay: đ khoan lỗ a d y lên các khí cụ điện. 9. Khoan điện: d ng đ khoan tờng đ đ- a d y d n vào phòng và

Ngày đăng: 26/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

-Cho học sinh xem hình 1.3 SGK - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

ho.

học sinh xem hình 1.3 SGK Xem tại trang 2 của tài liệu.
G yêu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ. - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

y.

êu cầu học sinh vạch dấu trên bảng điện sau đó khoan lỗ Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng điện, cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện. III - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

ng.

điện, cầu chì, công tắc, bóng đèn sợi đốt, dây dẫn, giấy ráp, băng cách điện. III Xem tại trang 21 của tài liệu.
G yêu cầu học sinh lắp đặt bảng điện của mình theo sơ đồ lắp đặt mà mình đã  xây dựng  - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

y.

êu cầu học sinh lắp đặt bảng điện của mình theo sơ đồ lắp đặt mà mình đã xây dựng Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng điện, 2công tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đu i, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

ng.

điện, 2công tắc, 2cầu chì, 2bóng đèn có đu i, dây dẫn, băng cách điện, giấy ráp Xem tại trang 25 của tài liệu.
- GV: Mô hình động cơ điện xoay chiều một pha. - HS: tìm hiểu Sử dụng và bảo dỡng động cơ điện. - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

h.

ình động cơ điện xoay chiều một pha. - HS: tìm hiểu Sử dụng và bảo dỡng động cơ điện Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: Dùng hình vẽ cấu tạo động cơ điện 1 pha để nêu nguyên lý làm việc - G.A Nghề Đ.D.D-THCS3010-2011 Đây đủ hay

ng.

hình vẽ cấu tạo động cơ điện 1 pha để nêu nguyên lý làm việc Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan