1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giữ nhịp tăng trưởng bền vững tại Việt Nam: Thách thức về năng suất

60 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Tháng 02 năm 2012 Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey (The McKinsey Global Institute – MGI) đơn vị nghiên cứu vấn đề kinh doanh kinh tế Công ty McKinsey & Company Viện thành lập năm 1990 nhằm phát triển hiểu biết sâu sắc kinh tế giới đầy biến động Mục tiêu cung cấp liệu thực tế nhìn sâu sắc cho lãnh đạo khu vực thương mại, nhà nước xã hội để có đưa định quản lý sách Nghiên cứu MGI kết hợp chuyên ngành kinh tế học quản lý, vận dụng công cụ phân tích kinh tế với hiểu biết sâu sắc lãnh đạo doanh nghiệp Bằng phương pháp luận “từ vi mô tới vĩ mô”, phân tích xu kinh tế vi mơ theo ngành để hiểu rõ tác nhân vĩ mô ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh sách cơng MGI thực báo cáo chuyên sâu 20 quốc gia 30 ngành kinh tế Công tác nghiên cứu MGI tập trung vào bốn chủ đề: suất tăng trưởng, diễn biến thị trường tài tồn cầu, tác động công nghệ sáng tạo kỹ thuật kinh tế, thị hóa Gần MGI thực số nghiên cứu đánh giá vấn đề tạo việc làm, hiệu nguồn lực, thành phố tương lai, tác động Internet Lãnh đạo MGI ba giám đốc cao cấp McKinsey & Company: Richard Dobbs, James Manyika, Charles Roxburgh Bà Susan Lund giữ cương vị giám đốc nghiên cứu Các đội dự án nghiên cứu tập hợp tư vấn viên từ văn phòng McKinsey toàn giới, làm việc lãnh đạo nhóm chuyên gia cao cấp, đồng thời khai thác mạnh mạng lưới giám đốc, chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành lĩnh vực quản lý McKinsey tồn cầu Bên cạnh đó, MGI có đội ngũ cố vấn nghiên cứu chuyên gia kinh tế hàng đầu, có người đoạt Giải thưởng Nobel Tồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu MGI giám đốc McKinsey & Company tài trợ MGI không nghiên cứu theo đơn đặt hàng hay kinh phí doanh nghiệp, phủ hay định chế khác Để có thêm thơng tin MGI để tải báo cáo chúng tơi, vui lòng truy cập địa www.mckinsey.com/mgi McKinsey & Company Việt Nam McKinsey & Company công ty tư vấn quản lý với phạm vi hoạt động tồn cầu Sứ mệnh chúng tơi hỗ trợ tổ chức hàng đầu giới tìm cách giải vấn đề thách thức mang tính chiến lược, từ tái cấu tổ chức để phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng dài hạn cải thiện hiệu kinh doanh tối đa hóa doanh thu Với đội ngũ tư vấn viên triển khai 50 quốc gia khắp lục địa, McKinsey cung cấp dịch vụ tư vấn liên quan đến vấn đề chiến lược, vận hành, tổ chức công nghệ Suốt 80 năm hoạt động, McKinsey trung thành với mục tiêu quán thực vai trò nhà cố vấn độc lập đáng tin cậy tổ chức, giúp nhà lãnh đạo quản lý cấp cao tổ chức giải vấn đề trọng yếu mà họ phải đối mặt McKinsey thành lập văn phòng Hà Nội từ năm 2008 với đội ngũ chuyên gia, chuyên viên nước quốc tế Hiện tại, đội ngũ nhân lực văn phòng Hà Nội lên tới 50 nhân viên người Việt Chúng cung cấp dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước khu vực công, tập đồn đa quốc gia định chế tài quốc tế có nhu cầu phát triển Việt Nam Bản quyền © McKinsey & Company 2012 Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Tháng 02 năm 2012 Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Marco Breu Richard Dobbs Jaana Remes David Skilling Jinwook Kim iv Lời nói đầu Kể từ bắt đầu mở cửa vào năm 1980, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng nhà đầu tư nước liên tục xếp hạng địa đầu tư hấp dẫn Châu Á Vì vậy, Viện Nghiên cứu Tồn cầu McKinsey định đưa đánh giá thách thức hội kinh tế Việt Nam thập niên tới Trong báo cáo nghiên cứu Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất này, nhận thấy rằng, đạt thành tựu to lớn suốt 25 năm qua, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức phức tạp, đòi hỏi chuyển dịch sang mơ hình tăng trưởng dựa suất Ban lãnh đạo dự án nghiên cứu MGI bao gồm ông Marco Breu, Tổng Giám đốc McKinsey Việt Nam; ông Richard Dobbs, Giám đốc Cao cấp McKinsey kiêm Giám đốc MGI Seoul; bà Jaana Remes, chuyên gia cao cấp MGI San Francisco; ông David Skilling, nguyên chuyên gia cao cấp MGI Singapore Nhóm thực dự án nghiên cứu ông Jinwook Kim đứng đầu với thành viên Phạm Quang Anh, Hyungpyo Choi, Sanjeev Kapur, Nguyễn Mai Phương, Sunali Rohra, Vishal Sarin, Hà Thanh Tú, Lê Thị Thanh Vân Nhóm nghiên cứu nhận hướng dẫn ông, bà Jonathan Auerbach, Heang Chhor, Andrew Grant, Tomas Koch, Diaan – Yi Lin, Jens Lottner, Barnik Maitra, Jean – Marc Poullet, Badrinath Ramanathan, Alfonso Villanueva – Rodriguez, Brian Salsberg, Joydeep Sengupta, Seelan Singham, Shatetha Terdprisant, Oliver Tonby Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp hỗ trợ bà Janet Bush – biên tập viên cao cấp MGI, bà Rebeca Robboy – cán quản lý truyền thông đối ngoại MGI, bà Julie Philpot – cán phụ trách sản xuất nội dung MGI, bà Marisa Carder Therese Khoury – chuyên gia đồ họa McKinsey Chúng xin chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu bà Phạm Chi Lan, ngun Phó Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ Việt Nam; ơng Nguyễn Đình Cung, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương; Phó Giáo sư Vũ Minh Khương ơng Nguyễn Chí Hiếu, Trợ lý Nghiên cứu Trường Chính sách Cơng Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore; ông Jonathan Pincus, Giám đốc Đào tạo; ông Ben Wilkinson, Phó Giám đốc, đại diện Chương trình Việt Nam; ông Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Nghiên cứu; ơng Nguyễn Xn Thành, Giám đốc Chương trình Chính sách Cơng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Chương trình Việt Nam Trung tâm Quản trị Dân chủ Đổi Ash (Ash Center for Democratic Governance and Innovation), Trường Harvard Kennedy School; ông Alex Warren – Rodriguez, cố vấn sách kinh tế Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Chúng tơi chân thành cảm ơn đóng góp ơng Martin N Baily, cố vấn cao cấp McKinsey đồng thời chuyên gia nghiên cứu cao cấp Viện Nghiên cứu Brookings; ông Richard N Cooper, Giáo sư danh hiệu Maurits C Boas Kinh tế Quốc tế Đại học Harvard Chúng chân thành cảm ơn cán Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngân hàng Thế giới Việt Nam dành thời gian trả lời vấn chia sẻ quan điểm Chân thành cảm ơn lãnh đạo phận nghiên cứu phân tích Cơng ty Chứng khốn Sài Gòn hỗ trợ chúng tơi giai đoạn nghiên cứu thực địa Cuối cùng, xin cảm ơn ý kiến đóng góp cán điều hành 20 doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp Việt Nam công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Báo cáo góp phần thực sứ mệnh MGI giúp lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức phủ tồn giới hiểu rõ tác nhân tạo nên chuyển đổi kinh tế toàn cầu, cải thiện hiệu hoạt động doanh nghiệp hành động mục tiêu xây dựng sách tốt phạm vi quốc gia quốc tế Chúng muốn nhấn mạnh rằng, tất nghiên cứu khác MGI, nghiên cứu thực hoàn toàn độc lập, khơng doanh nghiệp, phủ định chế đặt hàng hay tài trợ hình thức Richard Dobbs Giám đốc, Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey, Seoul James Manyika Giám đốc, Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey, San Francisco Charles Roxburgh Giám đốc, Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey, London Susan Lund Giám đốc Nghiên cứu, Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey, Washington, DC v Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất vii Mục lục Lời nói đầu iv Mục lục vii Tóm tắt tổng quan 1 Chìa khóa thành cơng kinh tế Việt Nam thời gian qua Các thách thức mà Việt Nam phải đối mặt 17 Bốn nội dung hành động để giữ nhịp tăng trưởng bền vững 22 Ý nghĩa rút cho doanh nghiệp 42 Tài liệu tham khảo 45 Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Tóm tắt tổng quan Trong 25 năm qua, Việt Nam trở thành câu chuyện thành công rực rỡ bật Châu Á Từ quốc gia bị chiến tranh tàn phá thập niên 1970, kinh tế Việt Nam tự chuyển đổi, để kể từ năm 1986 đến đạt mức tăng trưởng bình quân đầu người 5,3%/năm Việt Nam gặt hái nhiều lợi ích từ chương trình đại hóa nội kinh tế, với cấu kinh tế chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp chế tạo – chế biến dịch vụ, từ cấu dân số vàng với nội lực dân số trẻ Sự phồn vinh mà Việt Nam đạt kết chủ trương mở cửa cách rộng rãi với giới, thông qua việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007, bình thường hóa quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Những bước kể góp phần giúp Việt Nam liên tục xếp hạng điểm đến hấp dẫn khu vực mắt nhà đầu tư nước Bất chấp bất ổn gần thị trường toàn cầu, kể từ năm 2000 đến nay, có Trung Quốc kinh tế Châu Á tăng trưởng nhanh Việt Nam Xét cách tổng thể, tăng trưởng Việt Nam tương đối cân bằng, ngành cơng nghiệp dịch vụ chiếm xấp xỉ 40% tổng sản lượng hàng năm kinh tế Nhờ nguồn lao động dồi với chi phí nhân cơng thấp, cơng nghiệp chế tạo – chế biến Việt Nam tăng trưởng với tốc độ trung bình 9% năm giai đoạn 2005 – 2010 Khơng lòng với việc phục vụ thị trường nước cho dù thị trường tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng chế tạo – chế biến, đặc biệt sản phẩm dệt may da giầy Tự hóa dịch vụ tạo nhiều hội phát triển hàng loạt ngành kinh tế, bán lẻ, vận tải, nhiều ngành khác Việt Nam đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch, chứng kiến mối quan tâm gia tăng đột biến lĩnh vực bất động sản phục vụ nhu cầu nhà thương mại Kim ngạch xuất loại hàng hóa gạo cà phê Việt Nam tăng vọt Tổng hợp yếu tố kể trên, Viện Nghiên cứu Tồn cầu McKinsey (MGI) ước tính nguồn lao động ngày lớn chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp chế tạo – chế biến dịch vụ đóng góp khoảng 2/3 mức tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 Khoảng 1/3 lại kết việc cải thiện suất ngành kinh tế Tuy nhiên, khả dẫn dắt hai nhân tố đầu trình tăng trưởng kinh tế ngày suy giảm Theo số liệu thống kê thức, tốc độ gia tăng lực lượng lao động Việt Nam giảm xuống khoảng 0,6%/năm thập kỷ tới đây, tức giảm tới 3/4 so với tốc độ gia tăng bình quân 2,8%/năm giai đoạn 2000 – 2010 Với tốc độ phát triển kinh tế ngoạn mục đạt được, có lẽ Việt Nam khơng thể tiếp tục nâng cao tỷ trọng đóng góp tăng trưởng suất cho tăng trưởng GDP nhờ dịch chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp trước để bù đắp cho suy giảm tốc độ tăng lực lượng lao động Thay vào đó, cần bù đắp việc nâng cao suất ngành công nghiệp chế tạo – chế biến dịch vụ Nếu muốn đạt mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng – 8%/năm từ đến năm 2020 mà Chính phủ đề ra, Việt Nam cần nâng mức tăng suất lao động toàn kinh tế lên 1,5 lần, từ mức 4,1%/năm lên 6,4%/năm (Hình minh họa E1) Nếu không đạt mức tăng suất lao động đó, chúng tơi ước tính tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm xuống 4,5 – 5%/năm Sự chênh lệch tưởng chừng không đáng kể thực vậy, GDP Việt Nam vào năm 2020 thấp 30% so với giá trị đạt ứng với tốc độ tăng trưởng 7%/năm Tốc độ tăng suất 6%/năm cho toàn kinh tế chưa xảy mục tiêu đầy thách thức Hơn nữa, cách mạng suất với quy mô lớn trở thành thực thay đổi tiệm tiến hay nhỏ giọt Trái lại, cần có cải cách cấu có chiều sâu kinh tế Việt Nam với cam kết mạnh mẽ kiên định từ nhà hoạch định sách cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nâng cao lực tất ngành kinh tế, trở nên linh hoạt phát huy thành công đạt thời gian qua Nền kinh tế phải mơi trường khuyến khích doanh nghiệp liên tục đổi Đồng thời, Việt Nam cần xác định khởi nguồn tăng trưởng để thay cho nguồn trở nên cạn kiệt Do doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm tỷ trọng lớn kinh tế (khoảng 40% tổng sản lượng quốc gia), cho việc cải cách cấu sở hữu sách quản lý DNNN có lẽ giải pháp thiết yếu, tương tự cần thiết phải cải thiện hiệu sử dụng vốn q trình hoạt động DNNN nói chung1 Hình minh họa E1 Để tiếp tục trì thành tích tăng trưởng giai đoạn vừa qua, tốc độ gia tăng suất lao động Việt Nam cần tăng 1,5 lần Tốc độ tăng trưởng thực tế hàng năm, giai đoạn 2010 – 2020 % 7,0 0,6 6,4 4,1 2,3 Chỉ tiêu tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP kỳ vọng từ gia tăng đầu vào lao động Tăng trưởng GDP cần đạt nhờ gia tăng suất lao động Gia tăng suất lao động giai đoạn 2005 - 2010 Gia tăng suất lao động cần bổ sung NGUỒN: Tổng Cục Thống kê Việt Nam 2011; Phân tích Viện Nghiên cứu Tồn cầu McKinsey Trong báo cáo này, phân tích nguyên nhân gốc rễ dẫn đến thành tựu kinh tế Việt Nam thời gian gần đây, dựa phân tích đó, muốn làm sáng tỏ thách thức mà Việt Nam phải đối mặt nỗ lực giữ nhịp tăng trưởng giai đoạn kinh tế đầy biến động bấp bênh Chúng nêu số kinh nghiệm quốc gia khác sách thực tiễn mà quốc gia áp dụng để giải thách thức tương tự kinh tế họ Vì vậy, mục tiêu của nhằm đưa khuyến nghị cụ thể mặt sách để giải thách thức này, nhằm đánh giá hệ lụy ý nghĩa xã hội diện rộng hơn, chúng tơi hi vọng góc nhìn chúng tơi đem lại số phương án lựa chọn tiềm mà Việt Nam cân nhắc để trở thành đối thủ nặng ký hệ thống kinh tế toàn cầu Bộ Tài Việt Nam, Cổ phần hóa DNNN Việt Nam chậm lại năm 2010, Tháng 1/2011 38 báo cáo trực tiếp lên người đứng vị trí cao máy quyền, cụ thể tổng thống, chủ tịch nước thủ tướng, với thành phần tham dự thiếu quan chức có vai trò vị trí quan trọng phủ, trưởng tài chính, kinh tế, cơng nghiệp, nhà lãnh đạo uy tín nể trọng khu vực kinh tế tư nhân Thứ hai, tổng giám đốc, hay người đứng đầu công ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước cần có chức nhiệm vụ rõ ràng, phải sở hữu kỹ cần thiết để thúc đẩy thay đổi Thứ ba, mặt tổ chức, cơng ty cần có quyền tự đủ mạnh để đưa định liên quan đến việc thuê mướn, sa thải, đãi ngộ khuyến khích nhân viên, đồng thời phải che chắn kỹ lưỡng để không bị ảnh hưởng định khơng mong muốn xuất phát từ mục đích trị Nếu khơng có mạnh nội bảo vệ từ bên vậy, đa phần công ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước thực thi lựa chọn khó khăn cần thiết khơng thể né tránh để định vị danh mục đầu tư phủ cách tốt cho tăng trưởng kinh tế Để sửa đổi danh mục đầu tư mình, Khazanah Nasional Berhad, cơng ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước Malaysia, thực chương trình chuyển đổi có trình tự rõ ràng Trước hết, công ty bổ sung thành phần hội đồng quản trị, củng cố cấu quản trị doanh nghiệp tăng cường thêm nhân lãnh đạo doanh nghiệp lớn danh mục đầu tư Tiếp theo, cơng ty xây dựng chương trình chuyển đổi toàn diện để cải thiện hiệu danh mục đầu tư Chương trình bao gồm mười sáng kiến: củng cố hiệu hội đồng quản trị doanh nghiệp mà công ty sở hữu; nâng cao lực cho thành viên hội đồng quản trị; tăng cường chức giám sát quản lý cơng ty mẹ; cải thiện mơi trường sách; làm rõ nghĩa vụ xã hội; cải tổ thơng lệ mua sắm; tối ưu hóa cơng tác quản lý vốn; quản lý phát triển nguồn vốn người; tăng cường quản lý hiệu quả; thúc đẩy yếu tố giúp cải thiện hoạt động Để đảm bảo thực thi thành công sáng kiến này, Khazanah thành lập văn phòng quản lý chương trình chuyển đổi để khởi động triển khai chương trình tất doanh nghiệp nằm danh mục đầu tư Bài học kinh nghiệm # Quản trị doanh nghiệp công ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước Kazakhstan Kazakhstan thành lập công ty quản lý kinh doanh vốn nhà nước mang tên Samruk, sau sáp nhập với quỹ đầu tư quốc gia Kazyna Sau hợp nhất, công ty giao chức quản lý DNNN Samruk tiến hành phân tích hiệu DNNN Kazakhstan, xác định biện pháp khả thi việc cải thiện hiệu doanh nghiệp Tiếp theo, Samruk đặt yêu cầu mặt tổ chức doanh nghiệp mà công ty quản lý, bao gồm việc phân định rõ ràng vai trò trách nhiệm ngành, cơng ty Samruk với tư cách công ty mẹ, DNNN nhằm đảm bảo quy trình định quy trình vận hành hợp lý hóa với tốc độ nhanh Samruk phát triển phương thức quản trị doanh nghiệp theo thông lệ tốt nhất, bao gồm việc xác định mục tiêu cho DNNN như: tuyển dụng cán quản lý áp dụng biện pháp khuyến khích đãi ngộ dành cho cán này, quy trình lập kế hoạch xây dựng dự toán ngân sách, chế giám sát Chủ tịch Samruk ông Richard Evans, nguyên chủ tịch tập đoàn BAE Systems Ở cương vị mình, ơng Evans mang đến cho Samruk kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp Châu Âu 3.4.2 TIẾP TỤC CỦNG CỐ NĂNG LỰC THỰC THI CỦA CHÍNH PHỦ Việc dẫn dắt chương trình nghị động với mục tiêu nâng cao suất tăng trưởng kinh tế đòi hỏi lực lãnh đạo trị mạnh mẽ, khả tạo đồng thuận, xếp điều phối hành động quan khác theo tầm nhìn quán, định hình mơ hình quản lý kỹ phù hợp Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất với yêu cầu tổ chức khác Đồng thời, nhiệm vụ đòi hỏi quan hữu quan phải có kỹ thực thi thật mạnh tùy theo chất quan Để thỏa mãn hai yêu cầu này, cần có nâng cấp đáng kể nguồn nhân tài khu vực nhà nước thơng qua chương trình đào tạo chun biệt (ví dụ, chương trình đào tạo trường đại học, cao đẳng nghiệp vụ hành dân sự), chí cần xây dựng lộ trình nghiệp rõ ràng cho cơng chức ưu tú, bao gồm chế độ học nước Một số quốc gia khác tìm cách giải thách thức qua biện pháp sau: ƒƒ Tăng cường hiệu quan với sứ mệnh thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam thành lập quan làm công tác thu hút FDI cấp độ trung ương địa phương, hiệu làm việc quan nâng cao việc gắn kết hoạt động họ cách chặt chẽ với ưu tiên phát triển ngành quốc gia việc xây dựng văn hóa hướng tới hiệu quả, lấy khách hàng làm trung tâm Ở hai khía cạnh này, Singapore Ireland gương chuẩn mực lực tổ chức phủ việc vận hành cách hữu hiệu quan chuyên trách thu hút xúc tiến đầu tư Cả hai quốc gia thiết lập tổ chức có lực cao, hội tụ phẩm chất chuyên gia bán hàng siêu việt doanh nghiệp tư nhân Ủy ban Phát triển Kinh tế Singapore (EDB) thiết lập năm 1961 khởi đầu hoạt động cách xác định khía cạnh thể điểm mạnh điểm yếu kinh tế, đồng thời dựa đánh giá để hoạch định ưu tiên sách phát triển ngành quốc gia, bao gồm việc dỡ bỏ rào cản trình mở rộng doanh nghiệp đầu tư nhằm mục đích nuôi dưỡng ý tưởng, dự án kinh doanh doanh nghiệp khởi nghiệp Trước đó, EDB tập trung nỗ lực để thu hút công ty đa quốc gia ngành thâm dụng lao động đòi hỏi trình độ kỹ tương đối thấp EDB áp dụng cách tiếp cận hệ thống để nhận dạng nhà đầu tư tiềm năng, nuôi dưỡng mối quan hệ với doanh nghiệp này, tìm hiểu quy trình định họ, từ xây dựng gói chế ưu đãi thiết kế riêng cho doanh nghiệp mục tiêu để thu hút họ đến với Singapore Sau này, trọng tâm EDB dịch chuyển sang lĩnh vực sản xuất dịch vụ đòi hỏi trình độ kỹ cao hơn, nỗ lực EDB nhằm quảng bá Singapore mắt nhà đầu tư nước ngày trở nên tinh xảo Hiện tại, lãnh đạo EDB Singapore hưởng mức lương tổng giám đốc khu vực doanh nghiệp Mức lương khởi điểm EDB cao 5% so với mức lương khởi điểm khu vực kinh tế tư nhân, nhằm đảm bảo thu hút nhân giỏi có trình độ kinh nghiệm phù hợp để xử lý mối quan hệ phức tạp với khu vực kinh tế tư nhân Ireland từ lâu trọng đến việc thu hút FDI, theo đuổi nhà đầu tư quan trọng suốt thời gian dài số trường hợp, thời gian tính một vài thập kỷ Intel Microsoft tập đoàn kinh tế lớn sớm đầu tư vào Ireland Cơ quan Quản lý phát triển công nghiệp Ireland (IDA Ireland), thành lập năm 1949 đầu mối dẫn dắt nỗ lực Để ký hợp đồng đầu tư với Intel, quan vấn 300 kỹ sư người Ireland sinh sống nước ngồi vòng năm tuần, sau chuyển cho Intel danh sách sách gồm 85 ứng viên thỏa mãn yêu cầu IDA Ireland có 16 văn phòng đại diện bốn châu lục Dù quan nhà nước IDA tự xây dựng cho văn hóa hướng tới khách hàng trọng đến hiệu hoạt động Cơ quan thực đánh giá nhân viên dựa kết công việc, không dựa tiêu ƒƒ Năng lực quy trình hợp tác công tư Hợp tác công tư (PPP) cách thức ngày hấp dẫn để thu hút đầu tư bối cảnh nguồn lực tài cơng gặp nhiều hạn chế, thông qua việc mượn chuyên môn khu vực kinh tế tư nhân để góp phần đảm bảo hiệu giá trị khoản đầu tư Tuy nhiên, hình thức hợp tác cơng tư khơng phải lúc đem lại lợi ích mong muốn ban đầu McKinsey thấy rằng, việc trọng nâng cao 39 40 lực đơn vị quản lý PPP định quy trình cho đơn vị thực làm tăng giá trị PPP lên 10 – 20% Điều quan trọng cần đảm bảo vai trò rủi ro trách nhiệm bên tham gia vào thỏa thuận hợp tác phải phân chia cách hiệu Việc chuẩn hóa cơng tác thiết kế triển khai dự án hợp tác giúp tiết kiệm 50% thời gian chuẩn bị khởi động McKinsey thấy rằng, có lực thể chế phù hợp, bao gồm đội ngũ chuyên viên đầu tư quản lý đủ mạnh, xây dựng số đánh giá hiệu để theo dõi tiến độ triển khai thỏa thuận hợp tác, năm Chính phủ thu hút thêm khoảng 70% vốn đầu tư từ khu vực tư nhân Việt Nam bắt đầu thu hút doanh nghiệp tư nhân tham gia xây dựng vận hành tổ máy sản xuất điện Phú Mỹ – Phú Mỹ Tuy nhiên, vài ví dụ hoi mơ hình hợp tác cơng tư Việt Nam Trong số ví dụ thành công nước khác, phải kể đến tuyến đường tàu điện ngầm số São Paulo, Brazil Trong ví dụ này, quan hệ hợp tác cơng tư thiết lập thông qua hợp đồng, mà theo tất bên tham gia hiểu rõ rủi ro liên quan Vì dự án đầu tư hoàn toàn mẻ nên đối tác tư nhân khó ước tính dòng doanh thu Nhưng Chính phủ áp dụng cách tiếp cận linh hoạt, sử dụng chế trợ giá theo giai đoạn cho hành khách vào thời điểm khác trình triển khai dự án Tại Vương quốc Anh, tuyến đường thu phí M6 đường dành cho xe giới có vốn đầu tư tư nhân, lựa chọn thay cho đường cao tốc lúc chật kín xe Con đường M6 có thu phí xây dựng nhờ dự án hợp tác công tư, hồn tất tiến độ dự tốn ngân sách Hành khách đánh giá cao đường Một nhân tố then chốt tạo nên thành cơng cho đường quy trình dự thầu minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, cộng với cấu hợp tác hợp lý, có việc cho phép đơn vị vận hành tuyến đường quy định mức lộ phí suốt thời gian nhượng quyền vận hành ƒƒ Tổ cơng tác Chính phủ Kinh nghiệm nước khác cho thấy việc thiết lập tổ cơng tác chun trách phủ cách tiếp cận hiệu để đảm bảo cho thành cơng chương trình thay đổi quan trọng Chính phủ nhiều nước chịu áp lực phải mang lại thành tựu cao đề mục tiêu cải cách đầy tham vọng kế hoạch chiến lược để đạt mục tiêu Tuy nhiên, đa phần kế hoạch đòi hỏi thống phối hợp bên hữu quan (như ngành khác phủ đối tác ngành khu vực kinh tế tư nhân) khơng chấp nhận tình trạng phân tán, tình trạng thường xuyên khiến cho việc thực thi sách khơng đạt hiệu mong muốn Một số nước, Malaysia hay Vương Quốc Anh, thiết lập tổ cơng tác Chính phủ với chức triển khai nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, giới hạn phạm vi hẹp Cựu Thủ tướng Anh, ông Tony Blair, thiết lập Tổ Công tác Thủ tướng (PMDU) Bộ phận bổ nhiệm cán lãnh đạo chuyên trách việc triển khai thực hiện, làm việc toàn thời gian, báo cáo trực tiếp lên người đứng đầu Chính phủ PMDU có quy mơ nhỏ gọn để hoạt động linh hoạt, cho phép tuyển dụng cách sàng lọc, phát huy văn hóa gắn kết, phát triển, huấn luyện nhóm nhân tài Trong hồi ký mình, ơng Blair kết luận PMDU “là cách tân gặp phải nhiều phản đối, sáng kiến vô giá và tự hết lần qua lần khác chứng minh giá trị mình” Tuy nhiên, khơng nên coi tổ cơng tác phủ giải pháp tồn diện để nâng cao hiệu phủ diện rộng Dựa kinh nghiệm nước khác, nhận thấy tổ công tác thường phát huy hiệu tốt lãnh đạo cấp cao phủ đặt cho họ mục tiêu rõ ràng, có trọng tâm, tiêu cụ thể hiệu thực thi gắn liền với mục tiêu đó, ràng buộc trách nhiệm vị trưởng thứ trưởng việc hoàn thành mục tiêu thông qua biện pháp đánh giá hiệu công việc cách chặt chẽ khác biệt, tạo động lực khuyến khích Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất 41 quản lý chặt chẽ lãnh đạo dự án, giúp cho nhóm triển khai dự án thấm nhuần kỷ luật nguyên tắc giải vấn đề cách tồn diện, thiết lập hình thức “trung tâm” thơng tin định để đảm bảo tính tồn vẹn, toàn diện kịp thời liệu hiệu thực nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình Cũng giống nỗ lực cải cách diện rộng, để xây dựng tổ công tác đầy nhiệt huyết đạt hiệu hoạt động cao với trọng tâm thực thi hoàn thành mục tiêu cụ thể đặt ra, cần phát triển đội ngũ với kết hợp phù hợp tài kỹ (ví dụ kinh nghiệm khu vực kinh tế tư nhân) * * * Nếu Việt Nam tâm hành động để vượt qua rủi ro ngắn hạn theo đuổi mục tiêu tăng trưởng dựa vào suất chắn mạnh nội giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng phát triển Các doanh nghiệp cần điều chỉnh trọng tâm hoạt động kinh tế, tìm kiếm lĩnh vực hứa hẹn tiềm tăng trưởng cao, có tính tốn thật kỹ lưỡng để kiểm tra sức đề kháng chiến lược kinh doanh điều kiện tăng trưởng giảm sút chi phí lao động gia tăng Ở chương tiếp theo, chúng tơi trình bày ý nghĩa rút cho công ty đa quốc gia, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 42 Ý nghĩa rút cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động thị trường Việt Nam mong muốn bước vào thị trường cần có biện pháp để đảm bảo mơ hình kinh doanh tài họ tiếp tục thành công điều kiện tốc độ tăng trưởng trì mức thấp thời gian dài kèm theo khả gia tăng bất ổn ngắn hạn Rõ ràng, mức độ ảnh hưởng kịch tăng trưởng kinh tế khác doanh nghiệp nhà đầu tư phụ thuộc vào thị trường chủ đạo họ – thị trường nước thị trường xuất So với doanh nghiệp lấy Việt Nam làm địa phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp hướng tới thị trường nước, ví dụ doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ tài bán lẻ, chắn chịu nhiều tác động tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị chậm lại Do triển vọng tăng trưởng lĩnh vực kinh tế lại có nét đặc thù riêng, nên doanh nghiệp cần hiểu rõ quản lý tốt mức độ ảnh hưởng cụ thể doanh nghiệp Theo dự kiến, tốc độ gia tăng lực lượng lao động Việt Nam chậm lại điều gây hệ lụy lớn doanh nghiệp Trong tương lai, cần phải tiếp cận Việt Nam theo cách thức khác, thay cách tiếp cận coi Việt Nam đất nước dư thừa lao động có chi phí thấp Các doanh nghiệp cần hiểu tương lai việc thu hút lao động khơng dễ dàng Bằng chứng từ khảo sát từ câu chuyện khơng thức lợi chi phí nhân cơng Việt Nam ngày suy giảm, chi phí nhân cơng thấp khó tiếp tục nhân tố khởi nguồn tạo lợi cạnh tranh cho Việt Nam mười năm trước ƒƒ Các DNNN cần phải lường trước khan hội tiếp cận nguồn vốn gia tăng mức độ cạnh tranh – để từ tìm cách tự nâng lên chuẩn mực Doanh nghiệp nhà nước phải đạt hiệu hoạt động tốt trước hoàn cảnh buộc họ phải làm Quản lý quản trị doanh nghiệp tốt giúp doanh nghiệp cải thiện lực cạnh tranh đẩy mạnh tiềm lực tăng trưởng tổng thể Đơn cử, Trung Quốc, suất có gia tăng đáng kể nhờ cải cách khu vực kinh tế nhà nước, từ dẫn đến gia tăng khả sinh lời Các DNNN Việt Nam phải nhận thức rõ thiếu hụt tồn nguồn lực nhân tài mình, từ tuyển dụng chuyên gia hàng đầu, đào tạo nước ngoài, để giúp doanh nghiệp chuyển đổi, tăng cường khả cạnh tranh tốt thị trường tồn cầu Trên thực tế, để phát triển thịnh vượng năm tới đây, DNNN cần tự so sánh, đối chiếu với doanh nghiệp nước ngồi hoạt động hiệu nhất, khơng với mục đích đánh giá hoạt động vận hành nội so với đối thủ, mà để giúp thân doanh nghiệp xây dựng kế hoạch mở rộng phát triển sản phẩm cách thực tiễn Trong bối cảnh này, việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế giữ vai trò then chốt để DNNN thực phân tích chi li, tỉ mỉ hoạt động Có lẽ, trưởng thành hơn, nhiều DNNN phải đưa nhiều định khó khăn như: xác định lĩnh vực kinh doanh tiếp tục giữ vị trí cốt lõi hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực mà doanh nghiệp nên rút lui khơng tạo lợi nhuận Bên cạnh đó, cổ phần hóa DNNN tiếp tục trọng tâm nhiều thảo luận sách Việt Nam, phần lớn tiến hành thời điểm chưa xử lý triệt để vấn đề liên quan đến hiệu vận hành DNNN, lẽ Nhà nước thường cổ đông lớn, có vai trò kiểm sốt DNNN cổ phần hóa Những bước liệt để thực tư hữu hóa cách Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất 43 toàn diện giúp doanh nghiệp điều chỉnh thích nghi nhanh mà cạnh tranh tầm quốc tế ngày trở nên khốc liệt ƒƒ Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực để đạt cải thiện chất lượng quản lý vận hành Các doanh nghiệp cần trọng đến yếu tố bản; nâng cao lực, bao gồm lực cần thiết để đổi mới; tận dụng thông lệ quốc tế tốt cập nhật Doanh nghiệp cần nhấn mạnh đến việc tạo lập giá trị dài hạn trọng đến lợi nhuận cuối thay tìm cách đẩy mạnh doanh thu túy Nhiều doanh nghiệp nước nhiều thời gian để cạnh tranh chủ yếu sở giá, song lại không đầu tư đủ công sức cho chất lượng sản phẩm, đặc tính sản phẩm xây dựng thương hiệu, tạo lợi riêng có sản phẩm để bán mức giá cao Để gây dựng thị trường quốc tế rộng lớn hơn, doanh nghiệp Việt Nam cần thể điểm tạo nên khác biệt, trội Doanh nghiệp cần xây dựng chương trình tuyển dụng đào tạo nhân viên cách hệ thống để nâng cao kỹ suất, đồng thời tăng cường tính chuyên nghiệp việc giữ chân tạo hội thăng tiến cho nhân viên giỏi thơng qua chế độ ưu đãi, tăng quyền tự cấp quản lý, nhiều biện pháp khác Ý nghĩa gia tăng giá trị nhờ hiệu hoạt động nhân viên đến xa lạ chưa thực hiểu rộng rãi doanh nghiệp lớn Vì lẽ đó, doanh nghiệp gia tộc – thành phần tiếp tục giữ vai trò chủ đạo kinh tế Việt Nam – thường có xu hướng chống lại nỗ lực nhằm cải thiện chất lượng quản trị doanh nghiệp Sự nhanh nhạy, khả thích nghi liên tục đổi vũ khí tạo nên thành cơng cho doanh nghiệp tư nhân toàn giới Khi mà kinh tế tồn cầu tiếp tục nhiễu loạn, tố chất mà doanh nghiệp Việt Nam cần có muốn tạo cho lực cạnh tranh sắc bén ƒƒ Các cơng ty đa quốc gia cần có biện pháp để đảm bảo chiến lược họ thị trường Việt Nam đứng vững trước loạt kịch kinh tế xảy Các công ty đa quốc gia hoạt động thị trường Việt Nam mong muốn bước vào thị trường cần cân nhắc yếu tố rủi ro ảnh hưởng đáng kể đến triển vọng phát triển doanh nghiệp theo hai hướng tích cực tiêu cực Nhiều công ty đa quốc gia có kế hoạch mở sở hoạt động Việt Nam, chủ yếu với mục đích tự phòng vệ trước rủi ro thị trường Trung Quốc, khơng đánh giá kỹ triển vọng cho việc mở rộng hoạt động Việt Nam ưu nhược điểm kèm Các doanh nghiệp cần tránh đầu tư công suất nhiều so với nhu cầu dựa giả định xu hướng tăng trưởng thuận lợi Việt Nam năm gần không suy yếu Doanh nghiệp cần cân nhắc loạt phương án khác để linh hoạt ứng phó cần thiết Đáng kể số phương án giúp doanh nghiệp đảm bảo mơ hình kinh doanh họ có khả phát triển bền vững chi phí nhân cơng tương đối có gia tăng Các doanh nghiệp nên tích cực đối thoại với Chính phủ Việt Nam để mở đường cho sáng kiến đem lại lợi ích rõ ràng cho hai phía, bao gồm hoạt động đào tạo gia tăng mức độ sử dụng vốn Và, giống doanh nghiệp hướng tới thị trường nước thị trường xuất khẩu, công ty đa quốc gia cần phải thúc đẩy suất để cạnh tranh tốt * * * Sau 25 năm tăng trưởng mạnh mẽ ổn định, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn với nhiều khó khăn, thách thức so với trước Mặc dù nhiều nhân tố kinh tế trì sức mạnh mình, doanh nghiệp nhà hoạch định sách cần có thay đổi tư cách thức tiếp cận Nhiều doanh nghiệp phát triển thịnh vượng Việt Nam nhờ tăng trưởng mạnh mẽ ổn định khả tiếp cận nguồn 44 lao động dồi với giá rẻ Giờ đây, có lẽ doanh nghiệp khơng thể tiếp tục dựa vào yếu tố để tiếp tục phát triển Thời gian gần đây, nhà hoạch định sách phải vật lộn để giải khó khăn trước mắt, bao gồm tình trạng bấp bênh ngày gia tăng xuất cân đối nghiêm trọng cấp độ kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, vượt lên khó khăn trước mắt kinh tế, nhà hoạch định sách cần trọng cách sắc bén đến việc trang bị lại công cụ cần thiết cho cấu kinh tế nhằm đạt gia tăng suất để giữ nhịp tăng trưởng mạnh cách bền vững dài hạn Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Tài liệu tham khảo Asian Development Bank, Viet Nam’s success in increasing access to energy through rural electrification, 2011 A T Kearney, Global Services Location Index 2011 Atkinson, Ken, Doing business in Vietnam 2010: Assisting astute investors make informed decisions, Grant Thornton Vietnam, 2010 Barton, Dominic, Roberto Newell, and Gregory Wilson, Dangerous markets: Managing in financial crises, Wiley Finance, 2002 Ban Chỉ đạo Tổng Điều tra Dân số Nhà Trung ương, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, tháng 7/2010 Dongsheng, Cheng, and Liu Lili, The truth of Huawei, Contemporary China Publishing House, 2004 Economist Intelligence Unit, Country report: Vietnam, August 2010 Farrell, Diana, Jaana Remes, and Heiner Schulz, “The truth about foreign direct investment in emerging markets,” McKinsey Quarterly, 2004, Number (www mckinseyquarterly.com) Cục Đầu tư Nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 20 năm đầu tư nước Việt Nam (1988 –2007), tháng 3/2008 Fitch Ratings, Vietnam: Full rating report, August 2010 Tổng Cục Thống kê, Khảo sát Doanh nghiệp Việt Nam, 2009 Goldman Sachs, The N – 11: More than an acronym, “BRICs and beyond,” Chapter 11, March 2007 Grant Thornton, Private equity in Vietnam 2009: Investment outlook survey results—Part I, April 2009 Info.vn, “Canada warns Vietnam about antibiotic in catfish,” July 26, 2011 International Finance Corporation and the Islamic Development Bank, Education for employment: Realizing Arab youth potential, April 2011 International Labor Organization, Labor and social trends in Viet Nam 2009/10, June 2010 International Monetary Fund, Country report, Number 09/110, April 2009 Japan External Trade Organization, 2010 JETRO global trade and investment report: A global strategy for Japanese companies to open new frontiers in overseas markets, Overseas Research Department, August 2010 Japan International Cooperation Agency, The study on national road traffic safety master plan in the Socialist Republic of Vietnam until 2020, 2009 45 46 Ketels, Christian, Nguyen Dinh Cung, Nguyen Thi Tue Anh, and Do Hong Hanh, Vietnam competitiveness report, Vietnam’s Central Institute for Economic Management and Asia Competitiveness Institute, 2010 Vũ Minh Khương, “Khuyến nghị Chính sách để Tăng cường Năng lực Cạnh tranh Phát triển Kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Số 33, tháng 7/8 năm 2010 McKinsey Global Institute, Curbing global energy demand growth: The energy productivity opportunity, May 2007 McKinsey Global Institute, Fueling sustainable development: The energy productivity solution, October 2008 McKinsey Global Institute, How to compete and grow: A sector guide to policy, March 2010 McKinsey Global Institute, New horizons: Multinational company investment in developing economies, case study on software and IT services, October 2003 McKinsey Global Institute, Productivity – led growth for Korea, March 1998 McKinsey Global Institute, The case for investing in energy productivity, February 2008 McKinsey Global Institute, The emerging global labour market, June 2005 McKinsey Global Institute, Wasted energy: How the US can reach its energy productivity potential, June 2007 Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang Long, Đinh Thu Hằng, Phạm Thiên Hồng Vượt qua mơ hình tăng trưởng dựa vào đầu tư Báo cáo lần thứ cơng trình nghiên cứu “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam thơng qua chế khuyến khích đầu tư phù hợp cải thiện chất lượng quản lý vĩ mô”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2010 Qiao, Helen (Hong), Vietnam: The next Asian Tiger in the making, Goldman Sachs, Global Economics Paper Number 165, April 2008 Sheng, Xiaoyan, Chuan Qi (legend): Ren Zhengfei, Modern Publishing House, 2010 UK Trade & Investment and the Economist Intelligence Unit, Great expectations: Doing business in emerging markets, 2010 UK Trade & Investment and the Economist Intelligence Unit, Survive and prosper: Emerging markets in the global recession, 2009 UK Trade & Investment and the Economist Intelligence Unit, Tomorrow’s markets, 2008 United Nations Viet Nam, 2009 Annual Report for the United Nations in Viet Nam, June 2010 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, kết khảo sát Tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Báo cáo Thường niên Doanh nghiệp Việt Nam, 2008 Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Thực trạng doanh nghiệp qua kết khảo sát tiến hành năm 2007, 2008, 2009, 2010 Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: Thách thức suất Tổng Cục Thống kê Việt Nam, Niên giám Thống kê Việt Nam, 2010 Tạp chí Vietnam Investment Review, Tháng 11/2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2010 – 2020, 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Sơ thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 – 2020, tháng 7/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2006 – 2010, tháng 3/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, Dự án liên tục cải tổ khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2011 – 2020 hướng tới cải thiện suất, hiệu lực cạnh tranh, 2010 Bộ Tài Việt Nam, Cổ phần hóa DNNN Việt Nam chậm lại năm 2010, tháng 1/2011 World Bank, Taking stock: An update on Vietnam’s recent economic developments, annual consultative group meeting for Vietnam, Hanoi, December 7–8, 2010 World Bank, Taking stock: An update on Vietnam’s recent economic developments, annual consultative group meeting for Vietnam, Ha Tinh, June 8–9, 2011 World Bank, Vietnam: Expanding opportunities for energy efficiency, Asian Sustainable and Alternative Energy Program, 2010 World Bank, World Development Indicators, April 2010 World Bank and the International Finance Corporation, Doing business, 2010 World Economic Forum, The global competitiveness report, 2010 – 2011, 2010 World Economic Forum, Travel and tourism competitiveness report 2009: Managing in a time of turbulence, 2009 47 Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey Tháng 02 năm 2012 Bản quyền © McKinsey & Company www.mckinsey.com/mgi ... cạnh đó, MGI có đội ngũ cố vấn nghiên cứu chuyên gia kinh tế hàng đầu, có người đoạt Giải thưởng Nobel Tồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu MGI giám đốc McKinsey & Company tài trợ MGI không... án nghiên cứu MGI bao gồm ông Marco Breu, Tổng Giám đốc McKinsey Việt Nam; ông Richard Dobbs, Giám đốc Cao cấp McKinsey kiêm Giám đốc MGI Seoul; bà Jaana Remes, chuyên gia cao cấp MGI San Francisco;... bà Janet Bush – biên tập viên cao cấp MGI, bà Rebeca Robboy – cán quản lý truyền thông đối ngoại MGI, bà Julie Philpot – cán phụ trách sản xuất nội dung MGI, bà Marisa Carder Therese Khoury –

Ngày đăng: 29/03/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w