HiÖn nay, c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i víi chøc n¨ng ho¹t ®éng cña m×nh ®ãng vai trß cùc kú to lín trong qu¸ tr×nh ®iÒu tiÕt vµ ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ trêng, t¹o sù c©n ®èi vÜ m« gi÷a tiÕt kiÖm vµ tiªu dïng, gi÷a tÝch luü vµ ®Çu t, gi÷a thu nhËp vµ ph©n phèi trong nÒn kinh tÕ. V× lÏ ®ã, c«ng cuéc ®æi míi trong ho¹t ®éng cña hÖ thèng ng©n hµng th¬ng m¹i ®îc rÊt nhiÒu c¸c nhµ kinh tÕ còng nh c¸c nhµ qu¶n lý quan t©m, nghiªn cøu. Trªn c¸c b¸o c¸o kinh tÕ nh tê Thêi b¸o kinh tÕ hay mét sè b¸o chuyªn ngµnh nh T¹p chÝ ng©n hµng, Thêi b¸o ng©n hµng, T¹p chÝ khoa häc vµ ®µo t¹o ng©n hµng,... cã ®¨ng rÊt nhiÒu bµi b¸o vÒ nh÷ng u ®iÓm còng nh nh÷ng tån t¹i cña c¸c ng©n hµng th¬ng m¹i ë ViÖt Nam hiÖn nay. Ngoµi ra, hä còng nªu lªn nh÷ng gi¶i ph¸p ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng vµ chÊt lîng phôc vô cña hÖ thèng ng©n hµng. §ã còng chÝnh lµ nh÷ng lý do khiÕn cho em chän ®Ò tµi: Ho¹t ®éng cña hÖ thèng ng©n hµng th¬ng m¹i ViÖt Nam Thùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP oOo TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “ Thực trạng tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại việt nam “ Họ tên : Nguyễn Thị Tuyết Anh Mã sv : 18108100152 Chuyên ngành : Tài - ngân hàng GVHD : Phạm Đức Tài MỤC LỤC A Phần mở đầu B Phần nội dung nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại: 1.1.2.1 Chức năng làm trung gian tín dụng: 1.1.2.2 Chức năng trung gian toán và quản lý phương tiện toán: 1.1.2.3 Chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng: 1.1.2.4 Chức năng tạo tiền (bút tệ hay tiền ghi sổ): 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàngthương mại: 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ: Vốn tự có Vốn huy động Vốn vay 1.1.3.2 Nghiệp vụ tài sản có: Nghiệp vụ ngân quỹ ( dự trữ tiền mặt ) Nghiệp vụ cho vay Nghiệp vụ đầu tư vào chứng khoán Nghiệp vụ khác CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Hoạt động tín dụng 2.3 Hoạt động toán 2.4 Hoạt động ngoại hối CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 3.1 Những kết đạt 3.2 Những khó khăn tồn 3.3 Nguyên nhân kết đạt khó khăn tồn 3.3.1 Nguyên nhân của kết quả đạt được 3.3.2 Nguyên nhân của khó khăn tồn CHƯƠNG VỊ THẾ CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Điểm mạnh 4.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định 4.1.2 Mạng lưới rộng khắp và vị thế thị trường 4.1.3 Mối quan hệ khách hàng truyền thống 4.1.4 Về đối tác chiến lược 4.2 Điểm yếu 4.2.1 Qui mơ vốn nhỏ bé 4.2.2 Năng lực nhân chưa cao 4.2.3 Dịch vụ ngân hàng đơn giản, chưa đa dạng 4.2.4 Cơng nghệ ngân hàng ́u 4.2.5 Thể chế chưa hoàn thiện C Kết luận DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ VN Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương NHNN Ngân hàng nhà nước ATM Máy rút tiền tự động A : PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Trong thời gian gần đây, thuật ngữ hiện đại hoá ngân hàng bắt đầu xuất hiện với ý nghĩa là tìm cách “thiết lập hệ thống tập trung hoá và tự động hoá các giao dịch với mục đích lấy khách hàng là trung tâm” Còn nói theo ngơn ngữ hội nhập hiện đại hoá ngân hàng giống như việc các doanh nghiệp VN tìm cách hoà nhập vào với các luật chơi của thế giới, hệ thống ngân hàng tương tự như thế Trên thế giới các ngân hàng luôn lấy khách hàng làm trung tâm, và tìm cách thoả mãn các nhu cầu đa dạng của khách hàng Ở VN, nhà nhập muốn xin ngân hàng bảo lãnh toán lô hàng nhập khẩu, nhà nhập phải đến phòng nhập của ngân hàng đưa yêu cầu của mình, sau phòng nhập phải qua các phận tiền gửi, tiền vay, và các phận khác để điều tra xem hiện khách hàng cuả vị thế nào các mối quan hệ với ngân hàng Sau đó, nếu thoả đáng, phận tín dụng của ngân hàng đồng ý bảo lãnh, tất nhiên trước quy trình này phải trình lãnh đạo ký duyệt Mãi cho đến lô hàng nhập về đến cảng, doanh nghiệp phải đến phòng kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng trình các hoá đơn cần thiết để được mua ngoại tệ toán Toàn quy trình này, cho dù ngân hàng có cải tiến cách tiêu tốn không ít nhiều thời gian chờ đơị của khách hàng Hiện đại hoá ngân hàng chính là lấy khách hàng làm trung tâm, theo đây, các doanh nghiệp cần đưa u cầu của mình, sau toàn các vấn đề từ A đến Z được xử lý hoàn toàn tự động và tập trung về đầu mối thống nhất, khơng chuyện phận có thơng tin riêng khách hàng của Trên thế giới, hệ thống ngân hàng của thiên hạ là như thế, hội nhập đòi hỏi ngân hàng của ta phải như thế, khác được, “hiện đại hoá ngân hàng chính là ngôn ngữ của hội nhập kinh tế quốc tế” Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào đều nhắm đến mục tiêu cuối là lợi nhuận NHTM là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực “đặc biệt” và nhạy cảm, là lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, là người “đi vay vay” với chất liệu kinh doanh chính là tiền tệ Trong xu thế hội nhập quốc tế, đặc biệt là bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO việc minh bạch hoá chính sách là điều kiện cần thiết và bắt buộc Cũng giống như các lĩnh vực khác, lĩnh vực tài chính ngân hàng chịu tác động mạnh mẽ của tiến trình hội nhập với cam kết quốc tế và lộ trình thực hiện cụ thể, đòi hỏi mở cửa thị trường, đối xử bình đẳng, ban hành luật lệ cơng khai minh bạch, cạnh tranh công bằng, v.v Sự khác biệt quá ít về sản phẩm các ngân hàng dẫn tới hệ lụy là các ngân hàng phải cạnh tranh về giá, dẫn đến phân tách thị trường, và đây chính là bất cập của thị trường tiền tệ hiện Bên cạnh đó, các tập đoàn tài chính, ngân hàng lớn đều mong muốn được vào đầu tư Việt Nam Điều này xảy là cơ hội, đồng thời là thách thức của các doanh nghiệp nước ta, là các đơn vị tài chính ngân hàng Do vậy, hệ thống các NHTM (Ngân hàng thương mại) phải nâng cao khả năng cạnh tranh, kiểm soát rủi ro, phát triển dịch vụ và niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán nhằm tăng nguồn vốn Từ lí , việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại việt nam “ có ý nghĩa giúp cho các nhà hoạch định chính sách tài chính tiền tệ và người hoạt động thực tiễn hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hình dung được cơ hội, khó khăn gặp phải và các giải pháp nhằm hạn chế tác động không mong muốn tới hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam lộ trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Trọng tâm nghiên cứu đề tài ở các điểm như sau: - Nghiên cứu những lý luận cơ bản về NHTM và các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng Trong đó, nghiên cứu sâu các vấn đề liên quan đến việc quản lý và khả năng phát triển các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng cùng các tác động của nó đến nền kinh tế - Đi sâu phân tích các thực trạng sản phẩm dịch vụ tài chính của NHTM cổ phẩn Nam Việt, phân tích nguyên nhân chủ yếu gây sự phát triển chậm chạp về sản phẩm dịch vụ tài chính - Đề nghị một số giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng cho ngân hàng TMCP Nam Việt - Giúp cho cán bộ nhân viên ngân hàng nhận thức được những kinh nghiệm và dự kiến được những khả năng có thể xảy sự tụt hậu, sụt giảm khách hàng, thị phần mà họ quản lý Dễ dàng nhận biết những dấu hiệu cảnh báo rủi ro quá trình công tác và góp phần cải tiến sản phẩm dịch vụ phục vụ và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ngày một tớt hơn ĐỚI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : -Phạm vi nghiên cứu của đề tài tiểu luận này là : Thực trạng tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong đề tài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau : + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp quan sát để làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu + Phương pháp phân tích – tổng hợp NỘI DUNG NGHIÊN CỨU * Phần mở đầu - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương : Thực trạng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 3: Đánh giá về thực trạng năng lực cạnh tranh và hoạt động NHTM - Chương :Vị thế của NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế *Phần kết luận Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài có các ý nghĩa thực tiễn như sau: - Góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tài chính cho NAVIBANK và các NHTM Góp phần tạo dựng uy tín và lòng tin về sản phẩm dịch vụ của NAVIBANK đối với khách hàng Nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM Góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế Việt Nam PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm: Do tập quán luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ khác đã dẫn đến những quan niệm về Ngân hàng thương mại (NHTM) không đồng nhất giữa các khu vực trên thế giới Vì vậy, quá trình hình thành và phát triển từ thế kỷ 15 đến nay, đã có rất nhiều khái niệm về NHTM như sau: Theo Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo Pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam năm 1990: “ NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ chủ yếu là thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng (dân cư và các doanh nghiệp), có trách nhiệm hoàn trả và sử dụng để cho vay, toán, chiết khấu,v.v ” Theo Luật ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng năm 1997: “NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này dể cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã và các loại hình ngân hàng khác” Như vậy, NHTM là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi và cho các công ty và cá nhân vay lại và có cùng mục tiêu lợi nhuận như các doanh nghiệp khác nền kinh tế Hoạt động kinh doanh của NHTM gắn liền với các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức và các chủ thể kinh tế Trong quá trình đó, NHTM thực hiện vai trò tham gia điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế thông qua các chức năng của mình, biểu hiện các mối quan hệ giữa NHTM với các tổ chức kinh tế, cá nhân về mặt tín dụng, tiền mặt, các dịch vụ toán không dùng tiền mặt, v.v , đảm bảo hoạt động của ngân hàng và nền kinh tế được bình thường 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại : 1.1.2.1 Chức năng làm trung gian tín dụng: Trong nền kinh tế bao giờ tại một thời điểm luôn tồn tại tình trạng: có một số lượng vốn tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể chưa cần dùng đến, mặt khác lại có một số lượng chủ thể khác tạm thời thiếu vốn để hoạt động, kinh doanh, đầu tư hoặc tiêu dùng, v.v Để giải quyết tình trạng này thì NHTM với vai trò là trung gian, là nhịp cầu nối liền chủ thể thừa và thiếu vốn nền kinh tế lại với nhau, là người “ vay để cho vay” Có thể nói ngân hàng là một xí nghiệp kinh doanh sản phẩm là đồng vốn Ngân hàng vừa là người “cung cấp” đồng thời cũng là người “tiêu thụ” đồng vốn của khách hàng Tất cả những hoạt động “mua, bán” này thường thông qua một số công cụ và nghiệp vụ ngân hàng từ truyền thống cho đến hiện đại Chính nhờ các nghiệp vụ đa dạng ngân hàng cung cấp mà nhiều nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng hiện đại đời, phát triển và gắn với chức năng trung gian tín dụng Hoạt động tín dụng của NHTM đã góp phần khắc phục các hạn chế quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thế có tiền chưa sử dụng và chủ thể có nhu cầu tiền tệ bổ sung Với chức năng này NHTM làm trung gian chuyển vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu cho các chủ thể tham gia không có mối liên hệ trực tiếp với và điều này có vai trò to lớn đối với nền kinh tế vì: Một mặt, ngân hàng tập trung hầu hết những nguồn vốn nhàn rỗi nền kinh tế và biến nó từ chỗ là phương tiện tích lũy thành nguồn vốn lớn cho nền kinh tế Mặt khác, sử dụng nguồn vốn này cung ứng cho nền kinh tế với tính luân chuyển của nó gấp nhiều lần Như vậy, NHTM vừa là người vay vừa là người cho vay, hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng là ngân hàng tập hợp tài lực của khách hàng này đem cho khách hàng khác vay lại Chức năng trung gian tín dụng được hình thành từ lúc các NHTM hình thành Ngày nay, thông qua chức năng trung gian tín dụng, NHTM đã và thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của nhân dân 1.1.2.2 Chức năng trung gian toán và quản lý phương tiện toán: Xuất phát từ chức năng là người thủ quỹ của các doanh nghiệp, ngân hàng có đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ toán theo sự ủy nhiệm của khách hàng Kế thừa và phát triển chức năng “thủ quỹ của các doanh nghiệp” nên hầu hết NHTM thực hiện nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền hàng hoá và dịch vụ các cá nhân, doanh nghiệp, v.v theo lệnh của chủ tài khoản Khách hàng sẽ mở tài khoản tại các NHTM và lệnh cho ngân hàng thực hiện các khoản chi trả hoặc ủy nhiệm cho ngân hàng thu các khoản từ người mua, v.v Như vậy, các doanh nghiệp không phải thực hiện các công việc mất nhiều thời gian và công sức mà vẫn không đảm bảo an toàn như đếm tiền, nhận tiền, v.v quá trình toán với các đối tác nền kinh tế Chức năng làm trung gian toán của NHTM ngày không chỉ đơn thuần và mang tính truyền thống như trước, mà cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại, v.v đã tạo điều kiện cho các NHTM toán bù trừ, toán điện tử trực tuyến, v.v với nhanh chóng và chính xác hơn, tiết kiệm chi phí lưu thông cho xã hội, thúc đẩy luân chuyển vốn và quá trình lưu thông hàng hoá ngày càng phát triển Đối với khách hàng thuộc các tầng lớp dân cư, việc mở tài khoản và ký gửi tiền tại ngân hàng, ngoài việc được ngân hàng cung cấp một sổ check để thuận tiện việc chi trả, còn được ngân hàng cung ứng một loạt dịch vụ đa dạng về tài chính có sinh lợi khác như các chương trình khuyến mại về phí dịch vụ, liên kết toán, v.v 1.1.2.3 Chức năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng với những ưu thế của mình như hệ thống mạng lưới chi nhánh rộng khắp và ngoài nước, mối quan hệ với các khách hàng, hệ thống trang thiết bị thông tin hiện đại về kho quỹ, v.v nên có thể cung cấp các dịch vụ ngày càng đa dạng cho khách hàng như: tư vấn tài chính và đầu tư cho doanh nghiệp, làm đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu đảm bảo hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí, dịch vụ cho thuê két sắt, bảo quản an toàn vật có giá, lưu trữ và quản lý chứng khoán cho khách hàng, làm dịch vụ thu lãi chứng khoán, chuyển lãi đó vào tài khoản cho khách hàng, v.v từ đó hỗ trợ cho NHTM thực hiện tốt hơn hai chức năng nêu trên 1.1.2.4 Chức năng tạo tiền (bút tệ hay tiền ghi sổ): Quá trình tạo tiền của NHTM được thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và toán hệ thống ngân hàng và mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống ngân hàng trung ương của mỗi quốc gia Với một hệ thống ngân hàng hoàn chỉnh, với một số lượng tiền gửi ban đầu là A và cùng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhất định thì các NHTM có thể tạo một số lượng tiền ghi sổ lớn hơn lượng tiền ban đầu gấp nhiều lần thông qua hệ số tạo tiền 1.1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàngthương mại: Hoạt động của NHTM có thể khác về phạm vi vàcông nghệ, nhưng nói chung hoạt động của NHTM bao gồm lĩnh vực nghiệp vụ: nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ tài sản nợ và nghiệp vụ môI giới trung gian 1.1.3.1 Nghiệp vụ tài sản nợ: Nghiệp vụ tài sản nợ bao gồm các hoạt động liên quan với việc nhận vốn từ người gửi tiền và những người cho vay khác tự quyết định mức góp vốn của mình, một cách thích hợp, vào một ngân hàng đặc biệt nào đó Nghiệp vụ tài sản nợ còn liên quan đến việc cung cấp cho các nhu cầu về khoản thông qua việc chủ động kiếm thêm vốn vay, cần thiết hoặc bán các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu chính phủ, chứng khoán, v.v ở thị trường thứ cấp Vốn tự có : Nguồn vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ, từ 1/10 đến 1/100, tổng số nguồn vốn hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, nhưng lại là nguồn vốn rất quan trọng, vì nó thấy được thực lực, quy mô của ngân hàng và vì nó là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác, là vốn khởi đầu tạo uy tín của ngân hàng đối với khách hàng Chính vì vậy, quy mô vốn là yếu tố quyết định quy mô huy động vốn và tài sản có Hiện ở Việt Nam, các NHTM đều có quy mô nhỏ, vốn tự có và vốn điều lệ ở mức thấp, tỷ lệ vốn tự có/tài sản có của phần lớn các ngân hàng đều dưới 5%, so với mức tối thiểu của quốc tế là 8% Ngày nay, các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng dựa trên cơ sở vốn vay mượn gồm nghiệp vụ ký thác và tiết kiệm, vay các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác, phát hành các giấy tờ có giá, v.v Vốn huy động Ngân hàng thực hiện huy động vốn dưới các hình thức như sau: a/ Tiền gửi giao dịch không hưởng lãi: cho phép khách hàng phát hành check không hạn chế và không được ngân hàng toán lãi suất b/ Tiền gửi tiết kiệm: ngân hàng cung cấp lãi suất thấp nhất, không giới hạn về quy mô tiền gửi và cho phép khách hàng rút theo ý muốn dưới nhiều hình thức khác như tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, dự thưởng, lãi suất bậc thang, v.v c/ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền được gửi sẽ có thời gian gửi tối thiểu 10 ngân hàng và liên quan đến sự sống còn của ngân hàng Rủi ro này thường là hậu quả của một hay nhiều loại rủi ro mà ngân hàng không lường trước được Trong trường hợp này, vốn tự có của ngân hàng không có khả năng bù đắp hết tất cả các khoản mất mát, thiệt hại, ngân hàng dễ rơi vào tình trạng vỡ nợ hay phá sản 1.3.1.5 Rủi ro về nguồn vốn Rủi ro về nguồn vốn thường xảy dưới hai hình thức: rủi ro thiếu vốn và rủi ro thừa vốn Trước hết, chúng ta cần phải hiểu rõ về khái niệm thừa và thiếu vốn kinh doanh ngân hàng Thừa vốn là tình trạng vốn tồn đọng ở quỹ nghiệp vụ, bao gồm cả quỹ toán tiền gửi ở ngân hàng Nhà Nước, quỹ tiền mặt, quỹ dự trữ của ngân hàng Thiếu vốn là tình trạng xuất hiện các bộ phận toán của ngân hàng Rủi ro về nguồn vốn thường xảy dưới hai hình thức: rủi ro thiếu vốn và rủi ro thừa vốn Trước hết, chúng ta cần phải hiểu rõ về khái niệm thừa và thiếu vốn kinh doanh ngân hàng Thừa vốn là tình trạng vốn tồn đọng ở quỹ nghiệp vụ, bao gồm cả quỹ toán tiền gửi ở ngân hàng Nhà Nước, quỹ tiền mặt, quỹ dự trữ của ngân hàng Thiếu vốn là tình trạng xuất hiện các bộ phận toán của ngân hàng Rủi ro thừa vốn: Ngân hàng Thương mại thông qua hình thức “đi vay để cho vay” nhằm kiếm lợi nhuận, còn nguồn vốn tự có ”chỉ là cái đệm chống đỡ sự sụt giá của các tài sản Có” Khi nguồn vốn huy động của ngân hàng bị ứ đọng có nghĩa là ngân hàng không cho vay được hoặc không sử dụng hết, đó ngân hàng vẫn phải trả lãi cho người gửi tiền, chi các chi phí nghiệp vụ, các chi phí quản lý Nếu không khắc phục tình trạng này thì đến một chừng mực nào đó, mức độ thua lỗ lớn sẽ dẫn đến việc đóng cửa ngân hàng Rủi ro thiếu vốn: Thừa vốn đã gây khó khăn cho ngân hàng thì việc thiếu vốn còn tệ hại hơn nhiều Rủi ro thiếu vốn không thể lường hết mức độ của nó gây vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động (vốn vay) của xã hội để cho vay Nếu thiếu vốn toán ngân hàng không thể toán cho khách hàng họ có nhu cầu rút tiền 21 Nếu với các ngành kinh tế khác thì việc toán chỉ là một phần vốn của đơn vị và có thể sẽ không khó khăn việc khất nợ với khách hàng (tất nhiên việc làm này không thể kéo dài và thường xuyên), nhưng với hoạt động của ngân hàng, một khách hàng bị khất nợ sẽ kéo theo hàng loạt khách hàng sẽ đến ngân hàng để rút tiền Điều xảy đó sẽ là hoạt động của ngân hàng bị xáo trộn, mà khả năng cao nhất có thể xảy đó là tuyên bố mất khả năng toán và phá sản Như vậy, loại rủi ro này rất nguy hiểm, khó lường hết được hậu quả, thậm chí nó còn nguy hiểm hơn cả loại rủi ro bất khả kháng thiên tai, địch hoạ gây bởi lẽ với các loại rủi ro đó ngân hàng vẫn còn khả năng phục hồi với các loại rủi ro thiếu vốn thì khả năng xấu nhất của một doanh nghiệp có thể xảy 1.3.1.6 Rủi ro hoạt động ngoại bảng Một xu hướng phát triển mạnh mẽ hoạt động của một ngân hàng hiện đại là việc mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng Theo định nghĩa, hoạt động ngoại bảng là các hoạt động không thuộc bảng cân đối tài sản (nội bảng), bởi vì các hoạt động này không liên quan đến việc nắm giữ các chứng khoán hay giấy nhận nợ thứ cấp Tuy nhiên, các hoạt động ngoại bảng có thể ảnh hưởng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối tài sản nội bảng bởi vì các hoạt động ngoại bảng có thể tạo những tài sản Có và tài sản Nợ bổ sung cho bảng cân đối nội bảng Xuất phát từ tính chất của các hoạt động ngoại bảng là ngân hàng thu được phí không phải sử dụng đến vốn kinh doanh cho nên đã khuyến khích phát triển các hoạt động ngoại Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro Chẳng hạn, trường hợp công ty phát hành trái phiếu phá sản thì ngân hàng phải đứng toán toàn bộ gốc và lãi chứng khoán công ty phát hành Trong thực tế, những trường hợp thua lỗ nghiêm trọng các hoạt động ngoại bảng đã trở thành nguyên nhân chính khiến cho ngân hàng có thể phá sản Ngày nay, hoạt động ngoại bảng rất phong phú và đa dạng Trong một số hoạt động ngoại bảng được sử dụng tích cực vào việc phòng ngừa rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối và rủi ro tín dụng…thì nếu việc quản trị điều hành không hiệu quả hoặc không đánh giá đúng được tác dụng của các nghiệp vụ ngoại bảng có thể dẫn đến những tổn thất to lớn 1.3.1.7 Rủi ro công nghệ và hoạt động 22 Rủi ro công nghệ phát sinh những khoản đầu tư cho phát triển công nghệ không tạo được khoản tiết kiệm chi phí như đã dự tính Rủi ro về công nghệ có thể gây nên hậu quả là khả năng cạnh tranh của ngân hàng giảm xuống đáng kể và là nguyên nhân tiềm ẩn của sự phá sản ngân hàng tương lai Rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi ro công nghệ và có thể phát sinh bất cứ nào nếu hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc là hệ thống hỗ trợ bên ngừng hoạt động 1.3.1.8 Rủi ro quốc gia Ngoài các loại rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất ngoại tệ… như đã trình bày ở trên thì cả trường hợp ngân hàng đầu tư bằng bản tệ cho các công ty nước ngoài có trụ sở ở nước ngoài cũng có thể chịu rủi ro đầu tư nước ngoài, đó là rủi ro Quốc gia Rủi ro Quốc gia còn nghiêm trọng hơn cả trường hợp tín dụng mà ngân hàng gặp phải đầu tư cho các công ty nội địa Trong trường hợp ngân hàng đầu tư cho công ty nước ngoài thì cả trường hợp công ty có khả năng và sẵn sàng hoàn trả vốn vay, nhưng cũng có thể không thực hiện được, bởi vì Chính phủ nước này cấm hoặc hạn chế việc toán cho nước ngoài dự trữ ngoại hối hạn hẹp hoặc vì lí chính trị CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hoạt động huy động vốn Đến cuối tháng 12/2009, tổng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế của toàn hệ thống các TCTD đạt 1.904.194 tỷ đồng, tăng 28,52% so với năm 2008; cuối năm 2010 vốn đạt 2.448.451 tỷ đồng, tăng 28,58% so với cuối năm 2009, tăng mạnh là khối các NHTMCP Khối NHTMNN và khối NHTMCP hiện vẫn chiếm thị phần chi phối các mảng hoạt động chính và huy động được nhiều vốn Tuy nhiên thị phần của khối NHTMNN có xu hướng thu hẹp cạnh tranh mạnh mẽ từ khối các NHTMCP và khối NHLD, NHNNg Thực tế số lượng các NHTMNN và NHTMNN được cở phần hóa có NH, các NH khác chiếm số lượng lớn nên tính bình quân ưu thế vẫn thuộc NH Cụ thể năm 2009, khối NHTMNN đạt 943.434 tỷ đồng; năm 2010 đạt 988.013 tỷ, tăng so với năm trước lần lượt là 11,94%; 4,73% Đối với khối NHTMCP năm 2009 đạt 741.217 tỷ, năm 2010 đạt 1.188.273 tỷ; tăng 60,29% và 60,31% Đối với các NHNNg, NHLD và các TCTD khác đạt tốc độ cao nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp Chẳng hạn năm 2010 NHLD, NHNNg chiếm tỷ trọng 7%, NHTMNN là 40,35%; NHTMCP chiếm 48,53% 23 2.2 Hoạt động tín dụng Đến cuối tháng 12/2009, tổng dư nợ nền kinh tế đạt 1.755.225 tỷ đồng, tăng so với năm 2008 37,87% Trong khối NHTMNN đạt 949.652 tỷ đồng, tăng 28,27%, khối NHTMCP đạt 560.565 tỷ đồng, tăng 66,06% Tính đến cuối năm 2010, tổng dư nợ toàn hệ thống đạt 2.321.973 tỷ đồng, tăng 32,29% so với cuối năm 2009 Trong khối NHTMNN đạt 1.090.998 tỷ đồng, tăng 14,88% so với 2009; khối NHTMCP đạt 895.919 tỷ đồng, tăng 59,82% Rõ ràng với số lượng NH ít nhưng dư nợ của hệ thống NHTMNN vẫn chiếm ưu thế và tỷ trọng lớn (46,99%) Điều cho thấy khả năng cạnh tranh và thị phần của hệ thống ngân hàng này là lớn Các NHTM nhà nước vẫn tiếp tục nắm giữ thị phần chủ yếu hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp 47% dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính tới cuối năm 2010 2.3 Hoạt động toán Dịch vụ toán có bước phát triển quan trọng năm trở lại đây Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người sử dụng, nhiều dịch vụ toán đời Triển khai tích cực Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất, kết nối thành hệ thống thống hệ thống ATM, POS toàn quốc, 03 liên minh thẻ banknet – VNBC – Smartlink kết nối liên thông 38 thành viên (VNBC: thành viên; Banknet: 11 thành viên; Smartlink: 25 thành viên) là các các NHTM có 75% số lượng ATM toàn quốc và số lượng thẻ phát hành chiếm 87% tổng số thẻ phát hành của các tổ chức cung ứng dịch vụ toán là nền tảng quan trọng cho việc phát triển dịch vụ toán Đến cuối năm 2010, có 24,5 triệu thẻ với 53 tổ chức phát hành thẻ và hơn 198 thương hiệu thẻ Các dịch vụ tiện ích kèm ngày càng được đa dạng hóa như thẻ mua xăng dầu, thẻ mua hàng qua mạng, toán tiền điện, nước … Việc phát triển mạnh mẽ toán điện tử thời gian qua tạo thói quen toán khơng dùng tiền mặt cho người dân Tỷ lệ tiền mặt tởng phương tiện toán có xu hướng giảm từ 20,3% năm 2004 10 xuống 14,6% năm 2008; 14,5% năm 2009 và 14,2% vào năm 2010 Tài khoản cá nhân có mức tăng trưởng cao hàng năm: 150% xét về số tài khoản và 120% xét về số dư Số lượng các tài khoản cá nhân tăng từ 135.000 năm 2000 lên khoảng triệu vào năm 2005, triệu vào năm 2007 và 14 triệu vào cuối năm 2009 và gần 17 triệu vào cuối năm 2010 So với các nước khu vực và thế giới số ATM và POS tính đầu người vẫn khoảng cách khá xa 2.4 Hoạt động ngoại hối Trên lĩnh vực ngoại hối với cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng, phù hợp với thông lệ quốc tế Với điều chỉnh, thay đởi linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế như thay đổi hoạt động xác nhận vay trả nợ, chuyển tiền cá nhân, kinh doanh mua bán ngoại tệ, nghiệp vụ Option 24 mua bán ngoại tệ, vàng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng Nổi bật thời gian vừa qua là số NHTM mạnh dạn thực hiện dịch vụ quyền chọn ngoại tệ - Option Đây là hình thức bảo hiểm tỷ giá cho các doanh nghiệp Thị trường tài chính Việt Nam hiếm có các cơng cụ phòng ngừa rủi ro cho các nhà đầu tư nước ngoài vốn hay có thói quen sử dụng các cơng cụ phòng ngừa rủi ro kinh doanh quốc tế Trên thực tế, thị trường hiện tồn số các cơng cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá như các giao dịch kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), quyền chọn tiền tệ và vàng Nhưng hầu như các cơng cụ phòng ngừa rủi ro tồn cho có, và hầu như ít các nhà đầu tư sử dụng các công cụ Khi hội nhập quốc tế, NHNN cho phép các chi nhánh ngân hàng nước ngoài Việt Nam tham gia thực hiện dịch vụ quyền chọn ngoại tệ - Option, điều này làm phát triển thị trường Option của Việt Nam họ có bề dày kinh nghiệm CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 3.1 Những kết đạt - Thời gian qua, các NHTM liên tục tăng vốn thông qua thị trường chứng khoán và bán cổ phần cho các đối tác chiến lược là các tổ chức tài chính nước ngoài - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, công nghệ ngân hàng ngày càng được nâng cấp Đồng thời, trình độ đội ngũ nhân viên NH ngày càng nâng lên, có tính 11 chuyên nghiệp hơn giúp việc xử lý, tác nghiệp được chính xác Các NH đẩy mạnh hiện đại hoá công nghệ và nâng cao năng lực quản trị, điều hành cơ sở tăng cường áp dụng các thông lệ quốc tế về quản trị doanh nghiệp và bước thiết lập các định chế quản trị rủi ro Các nghiệp vụ ngân hàng cơ bản không ngừng được chuẩn hoá và tích hợp thống dựa nền tảng công nghệ thông tin hiện hỗ trợ cho quá trình quản lý, điều hành tập trung của các NH Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng được đưa vào vận hành năm 2002 và hạ tầng công nghệ thông tin của ngành ngân hàng được hiện đại hoá bước góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển các dịch vụ ngân hàng mới, đặc biệt các dịch vụ toán và ngân hàng điện tử (internet banking, telephone banking, ATM, thẻ tín dụng, thẻ toán…) Các NH Việt Nam ngày càng hoạt động mang tính chuyên nghiệp và có uy tín hơn với quốc tế - Tổ chức máy của các NHTM được hiện đại hoá Hiệu quả kinh doanh của các TCTD được cải thiện rõ rệt, hầu hết các TCTD kinh doanh có lãi, ngày càng vào nề nếp và có hiệu quả góp phần làm tăng uy tín với dân chúng giao dịch, ký thác - Mạng lưới giao dịch được mở rộng, đều khắp các vùng kinh tế trọng điểm nhằm cung 25 cấp dịch vụ NH thuận tiện và thu hút vốn nhàn rỗi Các hình thức huy động và đối tượng huy động được đa dạng hoá tăng tính tiện nghi cho khách hàng … 3.2 Những khó khăn tồn Các NHTM nước có nỗ lực trước nhu cầu cấp thiết của hội nhập quốc tế nhưng sức cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam vẫn yếu Hiện hệ thống này vẫn giai đoạn phôi thai và cách xa so với các ngân hàng quốc tế Điều này thể hiện nhiều góc độ như: - Chất lượng hoạt động tín dụng thấp Hầu hết các NHTM đều có mức dư nợ không sinh lời lớn hơn giới hạn cho phép từ 1,5 đến 2,5 lần Bên cạnh đó, các NHTM thường có cơ cấu tín dụng bất hợp lý, trình độ quản lý, giám sát thấp Trong năm qua, các ngân hàng có cố gắng việc xử lý nợ khó đòi, song tỷ lệ nợ khó đòi hệ thống NHTM Nhà nước của Việt Nam vẫn cao hơn nhiều so với quy định 5% của quốc tế Đây là rủi ro đe doạ ổn định của các NHTM thời gian tới - Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hạn chế Sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng được cải tiến nhưng so với khu vực và thế giới sản phẩm dịch vụ của NH vẫn nghèo nàn, đơn điệu, chất lượng dịch vụ thấp Dịch vụ của ngân hàng chưa tạo dựng được thương hiệu riêng, quy mơ của dịch vụ nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, tiện ích của số dịch vụ khách hàng chưa cao Sự liên kết các ngân hàng thiếu chặt chẽ, đơi cạnh tranh, lợi ích cục làm ảnh hưởng đến phát triển chung của hệ thống NH Sự liên kết mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, đồng thời nâng cao được hiệu quả đầu tư của khách hàng - Tiềm lực vốn nhỏ bé Phần lớn các NHTM Việt Nam đều có vốn tự có thấp nếu đem so sánh với vốn tự có của các ngân hàng khu vực Mức vốn tự có thấp là nguyên nhân làm sức mạnh tài chính suy giảm và khả năng chống đỡ rủi ro kinh doanh yếu - Mức độ phát triển công nghệ NHTM Việt Nam chưa đồng Nhiều ngân hàng áp dụng cơng nghệ hàng đầu thế giới nhưng nhiều ngân hàng vẫn áp dụng trình độ cơng nghệ mức thấp, điều này gây khó khăn cho các ngân hàng việc phối kết hợp việc triển khai các sản phẩm dịch vụ đòi hỏi có liên kết cao như kết nối sử dụng thẻ các ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ, đại lý bao toán Như vậy, các NHTM Việt Nam có đầu tư lớn vào lĩnh vực công nghệ ngân hàng, nhiên, mức độ chưa đồng đều - Trình độ quản trị ngân hàng bất cập Trình độ quản trị của các NHTM Việt Nam nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp Hầu hết các nhà quản trị ngân hàng của Việt Nam chưa được đào tạo nghề quản trị ngân hàng cách bài 26 bản Các nhà quản trị ngân hàng chủ yếu được lựa chọn qua thực tiễn hoạt động kinh doanh nên tính chuyên nghiệp quản trị và điều hành không cao Mặt khác, mơi trường kinh doanh bình đẳng, các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức năng động, có như nắm bắt được thời cơ, tối đa hoá được lợi nhuận, giảm rủi ro cho ngân hàng 3.3 Nguyên nhân kết đạt khó khăn tồn 3.3.1Nguyên nhân kết đạt Một là: Chính Phủ có định kịp thời việc ban hành nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngân hàng phải thực tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu 3.000 tỷ đồng chậm vào ngày 31/12/2010 Các NHTM nhận thức thực nghiêm chỉnh chủ trương Cho nên NHTM áp dụng biện pháp cần thiết để làm cho vốn ngân hàng tăng lên Hai là: Đi đơi với việc tăng vốn, NHTM ý thức cánh cửa hội nhập thực mở rộng, cạnh tranh gay gắt Trong chạy đua cần phải hội đủ điều kiện cần thiết, kể sở vật chất, nguồn nhân lực, đại hóa ngân hàng, đa dạng hóa dịch vụ, chiếm lĩnh thị trường thông qua việc mở rộng mạng lưới trọng chất lượng kinh doanh… 3.3.2 Nguyên nhân khó khăn tồn - Xuất phát từ điều kiện kinh tế Việt Nam Trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam thấp, trình độ dân trí của số đông dân cư về các hoạt động ngân hàng hạn chế Với thu nhập bình quân đầu người thấp hơn nhiều so với các nước phát triển khu vực, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt khỏi nhóm nước có thu nhập thấp và là nước có nền kinh tế sử dụng phương tiện toán bằng tiền mặt là chủ yếu Thói quen của người dân Việt Nam sử dụng tiền mặt toán chưa thể thay đổi được mặt các phương tiện toán không dùng tiền mặt Việt Nam chưa thực tiện ích và chưa tiếp cận được người dân Phần đông công chúng Việt Nam chưa sử dụng nên chưa biết được các tiện ích của dịch vụ ngân hàng; các dịch vụ ngân hàng (nhất là dịch vụ thẻ toán) chủ yếu tập trung các thành phố lớn với các loại hình kinh doanh chủ yếu là nhà hàng, khách sạn, các hãng sản xuất lớn … nên xa lạ với số đơng người Việt Nam Các cơ sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ muốn thu tiền mặt cho nhanh, gọn, tránh kiểm soát của Nhà nước, hiện toán bằng tiền mặt vẫn phở biến Việt Nam … Một nguyên nhân khiến cho người dân ít quan tâm tới các phương tiện toán không dùng tiền mặt là người dân phải công khai thu nhập của qua việc phải mở tài khoản ngân hàng Tâm lý e ngại sợ người khác biết thu nhập với việc các thủ tục giao dịch ngân hàng rườm rà, chưa thuận tiện cho khách hàng, phong cách phục vụ mang tính quan liêu hành chính, thiếu đề cao khách hàng số NHTM trở thành rào cản hạn chế khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của phận dân cư người dân Việt Nam hiện Thực tế cho thấy tỷ lệ tiết kiệm qua ngân hàng tổng tiết kiệm của nền kinh tế đạt khoảng 30%, 27 số lại nằm dân cư dưới dạng vàng, ngoại tệ, nhà đất, tiền mặt Những ngun nhân như lòng tin, lạm phát, lãi suất, cơng cụ huy động vốn, thời gian làm việc, mức độ cạnh tranh … khiến cho nhiều tầng lớp dân cư khơng muốn gửi tiền vào ngân hàng Trình độ phát triển nền kinh tế nước ta thấp và mơi trường kinh tế vĩ mơ nhiều khó khăn, yếu làm hạn chế khả năng cung ứng và nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mặt khác, chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ thơng tin hiện đại lớn đòi hỏi các tở chức tín dụng phải có vốn lớn, nhưng thực tế vốn các ngân hàng vẫn thấp, khó đầu tư phát triển cơng nghệ hiện đại - Xuất phát từ mơi trường pháp lí Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, hệ thống luật pháp thiếu quy định quan trọng tạo điều kiện cho ngành phát triển phù hợp với các chuẩn mực quốc tế như: các quy định mang tính tổng thể cho các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực toán quốc tế và ngân hàng điện tử, các quy định về minh bạch thông tin, tạo lập cơ chế bảo đảm thực thi để triển khai các dịch vụ ngân hàng vào thực tiễn (các quy định về thể chế, nghiệp vụ ngân hàng điện tử, nghiệp vụ phái sinh …), các quy định về phương thức cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới chưa được ban hành, bao gồm sử dụng dịch vụ nước ngoài và hiện diện thương mại, vấn đề này làm chậm khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ của các NHTM Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, chưa có quy định chặt chẽ về minh bạch thơng tin: vấn đề thiếu thông tin khiến cho các NHTM khó xác định rủi ro của lĩnh vực cần mở rộng hoạt động, việc cho vay các doanh nghiệp khơng có báo cáo tài chính chính xác trở nên khó khăn và nhiều chi phí hơn Tuy nhiên bản thân các NHTM không hoàn toàn minh bạch về thông tin, số liệu nợ xấu, tỷ lệ an toàn hoạt động ngân hàng chưa được kiểm tra cách chặt chẽ - Xuất phát từ thân NHTM Một là, cơ cấu tổ chức máy cồng kềnh, bất hợp lý Quản trị điều hành yếu và chưa phù hợp với thông lệ quốc tế về quản trị doanh nghiệp Trình độ quản lý rủi ro non ́u, cho vay chủ yếu dựa vào tài sản bảo đảm, năng lực thẩm định tín dụng yếu, hệ thống phân loại nợ không phù hợp, nguyên tắc kiểm tra, kiểm soát chưa chặt chẽ Hầu hết các NHTM chưa áp dụng triệt để các nguyên tắc và thông lệ tốt về quản trị ngân hàng, đặc biệt chưa thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu Hai là, năng lực tài chính yếu kém, vốn tự có nhỏ so với qui mô tài sản, khả năng tăng vốn tự có gặp nhiều khó khăn Ba là, trình độ cán nhiều hạn chế so với yêu cầu hội nhập quốc tế và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Trong điều kiện đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá, thực hiện các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, các NH hiện thiếu nhiều cán kinh doanh có trình độ chun mơn và trình độ 28 ngoại ngữ để có khả năng tiếp cận và làm chủ được công nghệ mới, đặc biệt là CNTT, quản trị kinh doanh, phát triển sản phẩm và quản trị rủi ro Bên cạnh đó, các NH thiếu cơ chế khuyến khích phù hợp để thu hút, nuôi dưỡng và phát triển đội ngũ cán giỏi nghiệp vụ Một phận cán ngân hàng có đạo đức nghề nghiệp và khơng có khả năng thích ứng với môi trường hoạt động ngân hàng là rào cản cho quá trình phát triển của NH Bốn là, mạng lưới kênh phân phối chưa phát triển hợp lý: hình thức phân phối dịch vụ ngân hàng của các NH VN mang nặng tính truyền thống, chủ yếu dưới hình thức chi nhánh Các kênh phân phối từ xa dựa cơ sở CNTT và điện tử giai đoạn thử nghiệm và chưa phổ biến Phát triển mạng lưới chi nhánh được xem như công cụ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và thị phần chủ yếu của các NH hiện là tập trung các thành phố lớn, các khu đô thị Điều này dẫn đến làm tăng chi phí, hạn chế hiệu quả kinh tế của quy mô và không phù hợp qui hoạch phát triển mạng lưới ngân hàng theo yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Nhiều chi nhánh NH hiện chưa kết nối trực tuyến với Hội sở chính và được ủy quyền cung cấp hầu hết các dịch vụ ngân hàng, hiệu quả quản lý, khả năng kiểm soát yếu của lãnh đạo các cấp thực tế tạo điều kiện để các chi nhánh này hoạt động như ngân hàng nhỏ độc lập Năm là, thành lập ạt các NHTM năm gần đây thông qua việc các tập đoàn, tổng công ty lớn mua lại các NHTM CP nông thôn và tăng vốn để xin giấy phép nâng lên thành NHTM đô thị chủ yếu là để phục vụ lợi ích của các tập đoàn, tổng công ty này Sự thành lập ạt dẫn đến các NHTM này đời với thị phần hạn chế là tất yếu và hoạt động của các NHTM chủ yếu phục vụ cho nội ngành, đồng thời ảnh hưởng định đến thị phần của toàn hệ thống Điều này ngược lại với xu thế của ngành ngân hàng cần ngân hàng nội có quy mơ lớn và sẵn sàng cho cạnh tranh với các NHNNg Sáu là, số NHTM thiếu chuẩn bị cho cạnh tranh: phương án Việt Nam gia nhập WTO công bố nhiều năm nhưng các ngân hàng này vẫn có tâm lý ỷ lại vào bảo hộ của Nhà nước, dẫn đến thiếu năng động hoạt động kinh doanh Điều này được thể hiện qua nhiều góc độ như thiếu chuẩn bị về nhân lực phần nào làm hạn chế khả năng mở rộng mạng lưới, thị phần; cơ cấu dịch vụ vẫn thiên về tín dụng; khả năng đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thấp Bảy là, các NHTM vẫn ít chú ý đến khả năng phát triển nguồn nhân lực: các báo cáo của các NHTM, số lượng nhân viên được gửi đào tạo lớn nhưng thực tế việc đào tạo này mang tính đại trà và chất lượng không cao Đào tạo thực tiễn và bài bản với chuẩn mực và quy trình cụ thể là hiếm các NHTM Điều này dẫn đến thiếu chuyên nghiệp của các NHTM nước so với các NHTM nước ngoài Tám là, thiếu liên kết các NHTM Các NHTM hiện liên kết mảng hoạt động nghiệp vụ như liên minh thẻ ATM, đồng tài trợ Đối với các NHTM có qui mơ lớn 29 hơn, dường như việc liên kết chưa là nhu cầu thiết ́u bản thân họ có lượng khách hàng lớn và thương hiệu tâm trí khách hàng Tuy nhiên việc các ngân hàng lớn tham gia vào liên kết vẫn giúp chia chi phí đầu tư và vận hành máy móc thiết bị - Xuất phát từ phía NHNN VN Cơ chế quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng chưa theo kịp tiến trình hiện đại hoá ngân hàng và chưa phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế: NHNN bước hình thành mơi trường chính sách thơng thoáng cho hoạt động ngân hàng nhưng vẫn chưa theo kịp yêu cầu thực tế đặt ra, là về tiếp cận cung cấp dịch vụ ngân hàng, bao gồm cả điều kiện, thủ tục cấp phép cung cấp dịch vụ và thành lập tổ chức cung cấp dịch vụ ngân hàng Về chính sách quản lý dịch vụ ngân hàng mới: chính sách phí dịch vụ ngân hàng phân biệt dịch vụ ngân hàng truyền thống dựa chứng từ giấy và dịch vụ ngân hàng dựa chứng từ điện tử, thiếu cơ chế xử lý rủi ro dịch vụ ngân hàng nền tảng cơng nghệ NHNN hạn chế về khả năng giám sát cung ứng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là chưa có khả năng cảnh báo sớm về rủi ro hoạt động ngân hàng và chưa thiết lập được hệ thống giám sát hữu hiệu - Xuất phát từ hạ tầng công nghệ thông tin quốc gia Hạ tầng cơng nghệ nói chung, cơng nghệ thơng tin nói riêng và viễn thơng quốc gia nhiều bất cập, phân tán, nhỏ lẻ và thiếu đồng khơng thể hỗ trợ cho quá trình phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Mặc dù có cải tiến đáng kể song tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ thơng tin ngân hàng chậm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin trùn thơng ́u, dung lượng đường truyền thấp, giá thành đắt, chất lượng dịch vụ không ổn định chưa đáp ứng được yêu cầu của công đổi toàn diện hoạt động ngân hàng như yêu cầu về hội nhập với khu vực và quốc tế Mức độ tự động hoá các giao dịch ngân hàng thấp, nhiều qui trình nghiệp vụ ngân hàng được xây dựng nền tảng xử lý thủ công cơ giới hoá chưa phù hợp với phương thức tự động hoá Hiện tại, hệ thống toán quốc gia và hệ thống toán nội các NHTM nhiều bất cập và chưa được hiện đại hoá đồng bộ, hệ thống chuyển mạch của các ngân hàng không đồng nên không kết nối được theo mơ hình thể hoá mạng toán quốc gia Hệ thống thông tin quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh doanh và hoạch định chiến lược CHƯƠNG VỊ THẾ CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 4.1 Điểm mạnh 4.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định 30 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và niềm tin của công chúng vào NHTM ngày càng được nâng cao Sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và chắn năm qua và môi trường pháp lý thuận lợi cho việc kinh doanh tạo cho các NH thực hiện chức năng trung gian tài chính cách ổn định Nhờ ổn định vĩ mơ, các NHTM huy động ngày càng tăng từ các thành phần kinh tế và cá nhân phục vụ cho vay tiêu dùng, thương mại, đầu tư, tạo lợi nhuận và mở rộng mạng lưới hoạt động Nhờ đó, các NHTM huy động vốn dễ dàng hơn các năm trước, góp phần làm tăng vững mạnh và an toàn của hệ thống, nâng cao năng lực canh tranh 4.1.2 Mạng lưới rộng khắp vị thị trường Điểm mạnh nổi bật của các ngân hàng nước là mạng lưới Các NHTM nước có mạng lưới rộng khắp thơng qua các chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch dày đặc len lỏi vào khu vực kinh tế và dân cư, khả năng tiếp cận khách hàng dễ dàng hơn so với các ngân hàng nước ngoài Các ngân hàng nước ngoài thường được đánh giá là mạnh hơn và có khả năng cạnh tranh về qui mơ cao hơn, nhiên số trường hợp các ngân hàng nước lại có lợi thế riêng của việc tiếp cận và hiểu rõ nhóm khách hàng cụ thể, đặc biệt là nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ Một phân khúc thị trường cho vay tiêu dùng, vay nông nghiệp khu vực nông thôn … trở thành phân khúc riêng của các ngân hàng nước Chỉ vài năm gân đây, hệ thống mạng lưới của các NHTM nước liên tục được mở rộng và xu hướng này tiếp tục kéo dài vài năm tới Trong thời gian các NHNNg vẫn chưa thâm nhập vào Việt Nam, bước chuẩn bị này giúp các NHTM Việt Nam mở rộng mạng lưới chiếm lĩnh thị phần 4.1.3 Mối quan hệ khách hàng truyền thống Các ngân hàng nước thiết lập được mối quan hệ với các hệ thống các khách hàng Mỗi ngân hàng có hệ thống khách hàng truyền thống để chăm sóc và ràng buộc nhiều mối quan hệ từ nhiều năm Các NHTM nước gần khách hàng hơn và hiểu khách hàng hơn Điều này đặc biệt thể hiện hiệu quả của nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, của khả năng huy động vốn từ nhiều nguồn, của hiệu quả tín dụng trung và ngắn hạn mà đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vốn chiếm tỷ trọng lớn cơ cấu tín dụng của các ngân hàng Sự hiểu biết về khách hàng bản địa là lợi thế lớn của ngân hàng nước 4.1.4 Về đối tác chiến lược Sau Chính phủ cho phép các ngân hàng nước ngoài đầu tư vào các ngân hàng Việt Nam, các NHTM hàng đầu của Việt Nam bắt tay với các đối tác chiến lược nước ngoài Sự nhanh nhạy của các NHTM nước việc lựa chọn đối tác chiến lược, khơng là cơ hội tăng vốn mà tận dụng nắm bắt chuyên môn lĩnh vực tài chính – tiền tệ Với bề dày 31 về thời gian hoạt động, kinh nghiệm quản lý và kinh doanh thương trường quốc tế, các ngân hàng nước ngoài tham gia quản lý, điều hành mang lại cho các ngân hàng Việt Nam bước tiến mới, đặc biệt là lĩnh vực quản lý rủi ro, quản lý doanh mục đầu tư, phát triển sản phẩm và đầu tư hạ tầng kỹ thuật 4.2 Điểm yếu 4.2.1 Qui mơ vốn nhỏ bé Năng lực tài chính của các NHTM vẫn non hơn so với khu vực và quốc tế Vốn (vốn điều lệ) tăng mạnh so với trước đây nhưng vẫn bé so với khu vực và thế giới Khả năng huy động vốn nội nền kinh tế thấp, là vốn trung dài hạn và tiết kiệm nội địa, hầu hết các NHTM chưa có chiến lược kinh doanh hợp lý để vươn thị trường quốc tế Theo Hiệp hội các nhà đầu tư Tài chính Việt Nam (VAFI) dự đoán quy mô vốn bình quân của các ngân hàng thương mại của hệ thống Việt Nam năm tới vào khoảng hơn 150 triệu USD/ ngân hàng, khoảng cách này xa so với mức trung bình các nước khu vực là 1-2 tỷ USD/ngân hàng Điều này cản trở các NHTM việc mở rộng qui mô và đặc biệt là ứng dụng công nghệ để phát phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, hiện đại Bên cạnh qui mơ vốn nhỏ làm hạn chế khả năng cho vay của các NHTM nước các doanh nghiệp có nhu cầu lớn như Tởng cơng ty hay các tập đoàn và đẩy khách hàng tốt này về phía NHNNg 4.2.2 Năng lực nhân chưa cao Nhân lực của các NHTM nước vẫn bị đánh giá là thiếu chuyên nghiệp so với các NHNNg Đội ngũ cán quản lý của ngành ngân hàng Việt Nam nói là vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về nghiệp vụ Một vài giám đốc ngân hàng được đào tạo đầy đủ, phần lớn lại chủ yếu trưởng thành từ kinh nghiệm Trưởng thành từ mặt bằng thấp về chuyên môn nên các giám đốc ngân hàng Việt Nam khơng thể có tầm nhìn chiến lược và bao quát như các đồng nghiệp nước ngoài Điều này hạn chế khả năng phát triển của các NHTM Việt Nam khả năng nắm bắt thị hiếu, cung cấp sản phẩm hạn chế Lao động ngành ngân hàng Việt Nam đông nhưng chất lượng chuyên môn chưa cao phần lớn chưa được đào tào kỹ về cung cách phục vụ khách hàng, chưa nắm vững quy trình nghiệp vụ, khả năng sáng tạo và làm chủ cơng nghệ thấp Năng lực nhân có hạn cản trở nghiêm trọng khả năng của ngân hàng việc xử lý khối lượng giao dịch ngày càng lớn và rủi ro ngày càng nhiều Đến được chú trọng đến công tác quản trị rủi ro ngân hàng, nhưng chưa thực trở thành công cụ hữu hiệu phục vụ quản trị điều hành (chẳn hạng, thời gian qua bắt nguồn từ việc các ngân hàng chưa quản trị tốt tài sản và khoản nên để xảy tình trạng vay mượn với lãi suất lên xuống thất thường thị trường tiền tệ liên ngân hàng) Như vậy, năng lực nhân là thách lớn trước sức ép hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam 32 4.2.3 Dịch vụ ngân hàng đơn giản, chưa đa dạng Các NHTM nước nỗ lực phát triển lĩnh vực dịch vụ nhưng việc ứng dụng các sản phẩm dịch vụ như nghiệp vụ phái sinh, kinh doanh ngoại hối, nghiệp vụ bao toán, môi giới chứng khoán, dịch vụ thẻ toán, dịch vụ ngân hàng quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử vẫn hơn các NHNNg Khả năng đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng vẫn chưa thể so sánh với các NHNNg Điều này xuất phát từ năng lực tài chính hạn chế, các ngân hàng nước chủ yếu cung cấp các dịch vụ cơ bản và truyền thống Các dịch vụ ngân hàng phi tín dụng bắt đầu gia nhập gần đây So với các ngân hàng các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, dịch vụ ngân hàng Việt Nam vẫn non trẻ và có sản phẩm bây bắt đầu cung cấp dịch vụ ngân hàng các nước phát triển cung cấp từ thập kỷ và đa số các sản phẩm mà NHTM Việt Nam cung cấp đều cơ bản và sơ đẳng 4.2.4 Cơng nghệ ngân hàng yếu Để có được nền tảng cơng nghệ hiện đại, đòi hỏi phải đầu tư lớn, đây là việc khó các NHTMVN Theo kinh nghiệm của các ngân hàng nước ngoài, ́u tố cơng nghệ giúp giảm 76% chi phí hoạt động của ngân hàng Do vốn ít, năng lực tài chính hạn chế, nên số ngân hàng không dễ thực hiện Theo WB, số công nghệ của NHTM Việt Nam đạt 0,47; Thái Lan là Indonexia là 1,07; Malaysia là 1,08 và Singapore là 1,96 Công nghệ hiện của các NHTM Việt Nam chủ yếu phục vụ cho việc kết nối cục hệ thống ngân hàng Việc kết nối liên ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến khả năng chia sẻ công nghệ và phân tán rủi ro thấp, vừa gây lãng phí, vừa hạn chế tiện ích sử dụng của khách hàng Điều này góp phần khơng nhỏ làm giảm lợi thế cạnh tranh khối ngân hàng nước và khối ngân hàng nước ngoài Công nghệ của các NHTM Việt Nam bậc so với các NHNNg Các ngân hàng Việt Nam chưa thiết lập được hệ thống quản trị hiện đại và quy trình phục vụ khách hàng hiệu quả Chính vậy, hình thức giao dịch cửa được thực hiện có nhiều khác biệt so với các NHNNg, khách hàng vẫn phải chờ đợi thời gian dài, nhiều quầy để thực hiện giao dịch Điều này là không chấp nhận được xã hội hiện đại với khách hàng là cơng ty hay cá nhân có đòi hỏi ngày càng cao hơn Như vậy, công nghệ ngân hàng là thách lớn trước sức ép hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam 4.2.5 Thể chế chưa hồn thiện Mặc dù là có điều chỉnh theo hướng tích cực việc tạo lập hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động ngân hàng, hệ thống thể chế vẫn nhiều điểm yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh mang tính đặc thù cao của ngành ngân hàng 33 Một điểm yếu nổi bậc là thiếu hệ thống pháp lý bảo vệ lợi ích của ngân hàng với tư cách là bên cho vay trường hợp khách hàng phá sản Điều này cản trở hiệu quả trung gian tài chính, tăng chi phí cho vay các ngân hàng phải tăng dự phòng rủi ro để trang trải cho khoản thất thoát vốn vay không được hoàn trả Ngoài ra, thiếu minh bạch báo cáo tài chính của khách hàng doanh nghiệp là điểm yếu của thể chế Hiện có số ít doanh nghiệp được kiểm toán C KẾT LUẬN Từ đời hệ thống NHTM Việt Nam với hoạt động tín dụng của góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam cách tích cực Nó khơng cung ứng vốn cho các doanh nghiệp tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà có vai trò quan trọng việc tài trợ các dự án, chương trình xây dựng cơ bản, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước Ngân hàng đạt được số thành tựu định, chứng tỏ rõ là phận chủ yếu nền kinh tế nước ta, đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất p hát triển góp phần vào quá trình xây dựng đất nước đưa đất nước lên theo đường chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, nền cơ chế thị trường hoạt động của các NHTM vẫn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn nhiều vấn đề cần giải quyết Trong khuôn khở hạn hẹp của tiểu luận nhóm trình bày số lý luận cơ bản về NHTM và các hoạt động của nó, với số vấn đề nổi cộm thực tế hoạt động tín dụng các NHTM Việt Nam, và có đưa số đề xuất về giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả của hoạt động của ngân hàng Việt Nam Từ lí , việc nghiên cứu đề tài “ Thực trạng tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại việt nam “ có ý nghĩa giúp cho các nhà hoạch định chính sách tài chính tiền tệ và người hoạt động thực tiễn hệ thống ngân hàng thương mại việt nam hình dung được cơ hội, khó khăn gặp phải và các giải pháp nhằm hạn chế tác động không mong muốn tới hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam lộ trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới 34 35 ... nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại: 1.1.2.1 Chức năng làm... CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Hoạt động tín dụng 2.3 Hoạt động tốn 2.4 Hoạt động ngoại hối CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG NĂNG... “ Thực trạng tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại việt nam “ có ý nghĩa giúp cho các nhà hoạch định chính sách tài chính tiền tệ và người hoạt động thực tiễn hệ thống