Lý 9- 45 phút kèm MT + ĐA

6 218 0
Lý 9- 45 phút kèm MT + ĐA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Định luật Ôm 1 0.5 1 0.5 Đoạn mạch song song 2 1 2 1 Đoạn mạch nối tiếp 1 0.5 1 0.5 Điện trở phụ thuộc vào dây dẫn, biến trở 2 1.0 1 0.5 3 1.5 Công suất điện 1 0.5 1 0.5 Chuyển động thẳng biến đổi đều 1 3 1 3 Rơi tự do 1 3 1 3 Tổng 5 2.5 3 1.5 2 6 10 10 SỞ GD& ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT – THPT MƯỜNG CHÀ ______________________________ Đề số : I KIỂM TRA 45 PHÚT Năm Học 2010 - 2011 Môn: - lớp 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) A/ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Chọn phương án đúng Câu 1 : Cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là : a> I = I 1 – I 2 b> I = I 1 + I 2 c> I = I 1 /I 2 d> I = I 1 .I 2 Câu 2 : Hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp là : a> U = U 1 + U 2 b> U = U 1 - U 2 c> U = U 1 . U 2 d> U = U 1 / U 2 Câu 3 : Công thức liên hệ giữa điện trở dây dẫn và chiều dài của dây là: a> 1 2 2 1 R l R l = b> 1 1 2 2 R l R l = c> 2 1 1 2 R l R l = d> 1 1 2 2 R S R S = Câu 4 : Một bếp điện có ghi 220v- 1000W. Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong vòng 1h là: a> 2000W b> 2Kwh c> 3600kJ d> 720J Câu 5 : Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn thì: a> Tỷ lệ nghịch b> Tỷ lệ thuận c> Không liên quan d> Các câu trên đều sai Câu 6 : Đơn vị đo của cường độ dòng điện là a> Vôn b> Ôm c> Ampe d> Mét Câu 7 : Điện trở tương đương của đoạn mạch song song R 1 và R 2 thì a> Lớn hơn R 1 b> Nhỏ hơn R 1 c> Lớn hơn R 2 d> Nhỏ hơn R 1 và R 2 Câu 8 Biến trở là: a> Điện trở b> Điện trở có thể thay đổi trị số c> Điện trở có trị số lớn d> Điện trở có trị số nhỏ B/ Phần tự luận ( 6 điểm) Câu 1: (3đ) Chuyển động thẳng nhanh dần đều là gì? Viết công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và giải thích các đại lượng. Áp dụng: Cho v 0 = 36 (km/h), a = 0,5 ( m/s 2 ), t = 2s. Tính s =? Câu 2: (3đ) Một vật rơi tự do từ độ cao 25m xuống đất. Lấy g = 10 (m/s 2 ). Tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất của vật **** SỞ GD& ĐT ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT – THPT MƯỜNG CHÀ ______________________________ Đề số : II KIỂM TRA 45 PHÚT Năm Học 2010 - 2011 Môn: - lớp 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) A/ Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm) Chọn phương án đúng Câu 1 : Cường độ dòng điện của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là : a> I = I 1 – I 2 b> I = I 1 + I 2 c> I = I 1 /I 2 d> I = I 1 .I 2 Câu 2 : Hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp là : a> U = U 1 + U 2 b> U = U 1 - U 2 c> U = U 1 . U 2 d> U = U 1 / U 2 Câu 3 : Công thức liên hệ giữa điện trở dây dẫn và chiều dài của dây là: a> 1 2 2 1 R l R l = b> 1 1 2 2 R l R l = c> 2 1 1 2 R l R l = d> 1 1 2 2 R S R S = Câu 4 : Một bếp điện có ghi 220v- 1000W. Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong vòng 1h là: a> 2000W b> 2Kwh c> 3600kJ d> 720J Câu 5 Biến trở là: a> Điện trở b> Điện trở có thể thay đổi trị số c> Điện trở có trị số lớn d> Điện trở có trị số nhỏ Câu 6 : Điện trở tương đương của đoạn mạch song song R 1 và R 2 thì a> Lớn hơn R 1 b> Nhỏ hơn R 1 c> Lớn hơn R 2 d> Nhỏ hơn R 1 và R 2 Câu 7 : Đơn vị đo của cường độ dòng điện là a> Vôn b> Ôm c> Ampe d> Mét Câu 8 : Điện trở phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn thì: a> Tỷ lệ nghịch b> Tỷ lệ thuận c> Không liên quan d> Các câu trên đều sai B/ Phần tự luận ( 6 điểm) Câu 1: (3đ) Chuyển động thẳng nhanh dần đều là gì? Viết công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và giải thích các đại lượng. Áp dụng: Cho v 0 = 72 (km/h), a = 0,5 ( m/s 2 ), t = 5s. Tính s =? Câu 2: (3đ) Một vật rơi tự do từ độ cao 50m xuống đất. Lấy g = 10 (m/s 2 ). Tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất của vật. **** ĐÁP ÁN ĐỀ I A/ Phần trắc nghiệm ĐA Câu A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X B/ Phần tự luận 1 - Chuyển động thẳng nhanh dần đều là: Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian - Công thức tính quãng đường trong CĐ thẳng nhanh dần đều: 2 0 1 . 2 s v t at= + trong đó: s : quãng đường đi được (m) v: Vận tốc (m/s) t : Thời gian (s) a : gia tốc (m/s 2 ) - Áp dụng: 0 36 / 10 /v km h m s= = ( ) 2 1 10.2 .0,5.2 21 2 s m⇒ = + = 1,0đ 1,0đ 1,0đ 2 - Thời gian rơi: ( ) 2 1 2 . 2,25 2 s s g t t s g = ⇒ = = - Vận tốc của vật khi chạm đất: ( ) 10.2,25 22,5 /v gt m s= = = 2,0đ 1,0đ **** ĐÁP ÁN ĐỀ II A/ Phần trắc nghiệm PA Câu A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X 8 X B/ Phần tự luận 1 - Chuyển động thẳng nhanh dần đều là: Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian - Công thức tính quãng đường trong CĐ thẳng nhanh dần đều: 2 0 1 . 2 s v t at= + trong đó: s : quãng đường đi được (m) v: Vận tốc (m/s) t : Thời gian (s) a : gia tốc (m/s 2 ) - Áp dụng: v = 72km/h = 20m/s 2 2 1 5.5,0.5.20 +=⇒ S = 106,25m 1,0đ 1,0đ 1,0đ 2 - Thời gian rơi: )(16,3 2 2 2 1 stgts g s ==⇒= - Vận tốc của vật khi chạm đất: v = gt = 10.3,16=31,6(m/s 2 ) 2,0đ 1,0đ **** . ______________________________ Đề số : I KIỂM TRA 45 PHÚT Năm Học 2010 - 2011 Môn: Lý - lớp 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) A/ Phần trắc. ______________________________ Đề số : II KIỂM TRA 45 PHÚT Năm Học 2010 - 2011 Môn: Lý - lớp 9 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) A/ Phần trắc

Ngày đăng: 25/09/2013, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan