AMIN . Câu 1: Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH 3 - CH 2 - NH 2 (2) CH 3 - NH - CH 3 (3) CH 3 - CO - NH 2 (4) NH 2 - CO - NH 2 (5) NH 2 - CH 2 - COOH (6) C 6 H 5 - NH 2 (7) C 6 H 5 NH 3 Cl (8) C 6 H 5 - NH - CH 3 (9) CH 2 = CH - NH 2 . Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 2: Phát biểu nào sai ? A. Etylamin dễ tan trong H 2 O do có tạo liên kết H với nước. B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu. C. Phenol tan trong H 2 O vì có tạo liên kết H với nước. D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. Câu 3: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ? A. NH 3 B. C 6 H 5 NH 2 C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 D. CH 3 -CH(CH 3 )-NH 2 Câu 4: Cho các chất : (1) C 6 H 5 NH 2 (2) C 2 H 5 NH 2 (3) (C 6 H 5 ) 2 NH (4) (C 2 H 5 ) 2 NH (5) NaOH (6) NH 3 Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 5: Cho phản ứng : X + Y → C 6 H 5 NH 3 Cl. X + Y có thể là A. C 6 H 5 NH 2 + Cl 2 . B. C 6 H 5 NH 2 + HCl C. (C 6 H 5 ) 2 NH + HCl. D. Cả A, B, C Câu 6: A + HCl → RNH 3 Cl. Trong đó A (C x H y N t ) có %N = 31,11%. CTCT của A là A. CH 3 - CH 2 - CH 2 - NH 2 B. CH 3 - NH - CH 3 C. C 2 H 5 NH 2 D. C 2 H 5 NH 2 và CH 3 - NH - CH 3 Câu 7: Cho 5,9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. Kết quả khác Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 7,2 g H 2 O. Giá trị của a là A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO 2 và 14,4 g H 2 O. CTPT của hai amin là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 7 N B. C 2 H 7 N và C 3 H 9 N C. C 3 H 9 N và C 4 H 11 N D. C 4 H 11 N và C 5 H 13 N Câu 10: 9,3 g một amin đơn chức cho tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT của amin là A. C 2 H 5 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. CH 3 NH 2 Câu 11: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO 3 (đặc) có mặt H 2 SO 4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 564 gam. B. 465 gam. C. 456 gam. D. 546 gam. Câu 12: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273 o C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO 2 và 4,48 lit N 2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là: A. 0,2 mol CH 3 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 NH 2 . B. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . C. 0,1 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,2 mol NH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . D. 0,2 mol CH 3 CH 2 NH 2 và 0,1 mol NH 2 CH 2 NHCH 3 . Câu 12: Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hyđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% ( theo khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO 2 đo ở 27,3 o C và 1 atm. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 7 NO 2 B. C 2 H 7 NO 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. không xác định được. Câu 13: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, cô cạn dd thu được 31,68g hỗn hợp muối. a/. Thể tích dd HCl đã dùng là: A. 100 ml B. 16 ml C. 32 ml D. 320 ml b/. Nếu 2 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5. Theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là: A. CH 3 - NH 2 ; C 2 H 5 - NH 2 ; C 3 H 7 NH 2 B. C 2 H 7 N; C 3 H 9 N; C 4 H 11 N C. C 3 H 9 N; C 4 H 11 N; C 5 H 13 N D. C 3 H 7 N; C 4 H 9 N; C 5 H 11 N Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g. một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít oxy (đktc). Vậy công thức của amin no ấy là: A. C 2 H 5 - NH 2 B. CH 3 - NH 2 C. C 3 H 7 - NH 2 D. C 4 H 9 - NH 2 Câu 15: Hỗn hợp X gồm đimetylamin và 2 hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt chấy hoàn toàn 100ml X bằng O 2 vừa đủ thu được 550ml hỗn hợp khí và hơi, cho hỗn hợp này đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc dư thì còn lại 250ml khí(Các khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. CH 4 và C 2 H 6 D. C 2 H 4 và C 3 H 6 Câu 16: Cho chuỗi biến đổi sau: dd NaOH 3 2 4 HNO ñ dd NaOH Fe H SO Ñ HCl dö Benzen X Y Anilin → → → I.C 6 H 5 NO 2 II.C 6 H 4 (NO 2 ) 2 III.C 6 H 5 NH 3 Cl IV.C 6 H 5 OSO 2 H. X, Y lần lượt là: A. I, II B. II, IV C. II, III D. I, III. Câu 17:Đốt cháy hòan tòan hỗn hợp 2 gam amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Công thức của 2 amin là: A. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 B. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 D. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 Câu 18:Cho một hỗn hợp chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. A được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH lần lượt là bao nhiêu? A. 0,005 mol; 0,02 mol; 0,005 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol; 0,02 mol. C. 0,01 mol; 0,02 mol; 0,005 mol. D. 0,01 mol; 0,005 mol; 0,02 mol. Câu 19:Đốt cháy hoàn toàn 2,14g chất hữu cơ A (C, H, N) rồi cho sản phẩm cháy vào 1,8 lít dd Ca(OH) 2 0,05M, thu được kết tủa và dd muối có khối lượng năng hơn khối lượng dd Ca(OH) 2 ban đầu là 3,78g. Cho Ba(OH) 2 vào dd muối này thì lại thu được kết tủa. tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 18,85g. CTPT A là (biết CTPT trùng với CTĐG) A. C 6 H 5 N B. C 8 H 9 N 2 C. C 7 H 9 N D. kết quả khác Câu 20: Đốt cháy 1,18 gam một amin no đơn chức X, hấp thụ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 6 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. C 4 H 11 N. Câu 21:Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g nước, 8,4 lit CO 2 và 1,4 lit N 2 (đktc). CTPT của X là: A. C 3 H 7 N B. C 5 H 13 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N Câu 22: Cho hai amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 7,6 gam trung hoà với dd hỗn hợp HCl, HNO 3 có pH = 1 thấy tốn 2 lít dd này. Công thức của 2 amin là A. C 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 . B. C 4 H 9 NH 2, , C 5 H 11 NH 2 . C. C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 . D. CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 , Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO 2 , 0,99g H 2 O và 336ml N 2 (đktc). Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X có công thức: A. CH 3 - C 6 H 2 (NH 2 ) 3 B.C 6 H 3 (NH 2 ) 3 C.CH 3 -NH- C 6 H 3 (NH 2 ) D.NH 2 - C 6 H 2 (NH 2 ) 2 Câu 24: Dung dịch X chứa HCl và H 2 SO 4 có pH= 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức, bậc 1( có số nguyên tử C nhỏ hơn 5) cần dùng 1 lít dung dịch X.CTPT của hai amin lần lượt là A. CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 C C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. Cả A, B . 2 và CH 3 - NH - CH 3 Câu 7: Cho 5,9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị. là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 2: Phát biểu nào sai ? A. Etylamin