AMINOAXIT – PROTIT 1: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H 2 NCH 2 COOH, HOOCCH(NH 2 )COOH, H 2 NCH(NH 2 )COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây: A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH 3 OH/HCl 2: Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH 2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng :.A.X không làm đổi màu quỳ tím; B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính 3: Để nhận biết 3 chất hữu cơ H 2 NCH 2 COOH, HOOCCH(NH 2 )COOH, H 2 NCH(NH 2 )COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây: A. NaOH B. HCl C. Qùy tím D. CH 3 OH/HCl 4: Glixin không tác dụng với A. H 2 SO 4 loãng B. CaCO 3 C. C 2 H 5 OH D. NaCl 5: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 Aminoaxit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít A.1 B.2 C.3 D.4 6: Khi thủy phân Tripeptit H 2 N –CH(CH 3 )CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit A. H 2 NCH 2 COOH và CH 3 CH(NH 2 )COOH B. H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH và H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(CH 3 )COOH và H 2 NCH(NH 2 )COOH D. CH 3 CH(NH 2 )CH 2 COOH và H 2 NCH 2 COOH 7: C 4 H 9 O 2 N + NaOH (X) + C 2 H 5 OH Công thức cấu tạo của (X) là: A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B.H 2 NCH 2 CH 2 COONa C. CH 3 COONa ` D. H 2 NCH 2 COONa 8: Đốt cháy hết amol một Aminoaxit A được 2 amol CO 2 và a/2 mol N 2 . A là ? A. H 2 NCH 2 CH 2 COOH B. H 2 NCH 2 COOH C. H 2 NCH(NH 2 )COOH D. HOOCCH(NH 2 )COOH 9: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là: C 2 H 7 NO 2 . A có công thức phân tử là : A. C 2 H 7 NO 2 B. C 4 H 14 N 2 O 4 C. C 6 H 21 N 3 O 6 D. Kết quả khác 10: Alà một Aminoaxit có khối lượng phân tử là 147. Biết 1mol A tác dụng vừa đủ với 1 molHCl; 0,5molA tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH.Công thức phân tử của A là: A. C 5 H 9 NO 4 B. C 4 H 7 N 2 O 4 C. C 5 H 25 NO 3 D. C 8 H 5 NO 2 11: Cứ 0,01 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5gAminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là : A. 150 B. 75 C. 105 D. 89 12: Đốt cháy hoàn toàn amol một Aminoaxit X được 2amol CO 2 và 2,5 amol nước.X có CTPT là: A. C 2 H 5 NO 4 B. C 2 H 5 N 2 O 2 C. C 2 H 5 NO 2 D. C 4 H 10 N 2 O 2 13: Đốt cháy hết amol 1Aminoaxit A bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5amol hỗn hợp CO 2 và N 2 . Công thức phân tử của A là: A. C 2 H 5 NO 2 B. C 3 H 7 NO 2 C. C 3 H 7 N 2 O 4 D. C 5 H 11 NO 2 14: 0,1mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g A cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A.120 B.90 C.60 D. 80 15: 0,01mol Aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M.Côcạn dd sau phản ứng được1,835g muối khan . Khối lượng phân tử của A là : A. 89 B. 103 C. 117 D. 147 16: Amino axit là những hợp chất hữu cơ , trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức . và nhóm chức . Chổ trống còn thiếu là : a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl 17: Số đồng phân aminoaxit có cùng CTPT: C 4 H 9 O 2 N là : a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 18: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit : a.CH 3 CONH 2 b.HOOCCH(NH 2 )CH 2 COOH c.CH 3 CH(NH 2 )COOH d. CH 3 CH(NH2)CH(NH 2 )COOH 19: Axit amino axetic không tác dụng với chất : a.CaCO 3 b. H 2 SO 4 loãng c.CH 3 OH d.KCl 20: Axit α-amino propionic pứ được với chất : a. HCl b. C 2 H 5 OH c. NaCl d. a&b đúng 21: Có 4 dung dịch sau : dd CH 3 COOH, glixerin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO 3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được:a.glixerin b.hồ tinh bột c.Lòng trắng trứng d.ax CH 3 COOH 22: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau : NH 2 (CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH ; NH 2 CH 2 COOH ; HOOCCH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : a.Giấy quì b.Dung dịch NaOH c.Dung dịch HCl d.Dung dịch Br 2 23: Cho C 4 H 11 O 2 N + NaOH → A + C 2 H 5 OH Vậy A là : a. NH 2 CH 2 COONa b. CH 3 COONH 4 c.H 2 N(CH 2 ) 3 COONa d.Kết quả khác 24: Cho các chất sau : etilen glicol (A) , hexa metylen diamin (B) , ax α-amino caproic ( C), axit acrylic (D) , axit ađipic (E). Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là: a. A, B b. A, C, E c. D, E d. A, B, C, E. 25: Cho C 4 H 11 O 2 N + NaOH → A + CH 3 NH 2 + H 2 O Vậy công thức cấu tạo của C 4 H 11 O 2 N là : a.C 2 H 5 COOCH 2 NH 2 b. C 2 H 5 COONH 3 CH 3 b. CH 3 COOCH 2 CH 2 NH 2 d. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 NH 2 26: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%Ovà M A = 89.Công thức phân tử của A là : a. C 3 H 5 O 2 N b. C 3 H 7 O 2 N c. C 2 H 5 O 2 N d. C 4 H 9 O 2 N 27: Cứ 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch KOH 0,5M. Mặt khác, 3 gam amino axit A pứ vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 0,5M. Khối lượng phân tử của A là : a. 98 b . 100 c. 75 d. 150 28: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối lượng phân tử của A là : a. 147 b. 150 c.97 d.120 29: Trung hoà 2,94 gam amino axit A có khối lượng phân tử là 147 bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đem cô cạn dung dịch thu được 3,82 gam muối. Biết A là một α –aminoaxit có cấu tạo mạch không phân nhánh, công thức cấu tạo của A là :a.NH 2 C 3 H 5 COOH b. NH 2 C 3 H 5 (COOH) 2 c.NH 2 C 6 H 4 COOH d. NH 2 CH 2 COOH 30: Hợp chất A ( C,H,O, N) có M A = 89 đvC . Khi đốt 1mol A thu được hơi nước, 3 mol CO 2 ,0,5 mol N 2 . Công thức phân tử của A là: a. C 3 H 7 O 2 N b. C 4 H 9 O 2 N c. C 4 H 7 O 2 N d. NH 2 CH 2 COOH 31: Hợp chất hữư cơ đa chức là những hợp chất có : A : một nhóm định chức B : nhiều nhóm định chức C :Có nhiều nhóm định chức , các nhóm chức giống nhau D : Có nhiều nhóm định chức , các nhóm chức khác nhau 3 2 : Các hợp chất sau : CH 3 OH (a) , HOCH 2 – CHOH – CH 2 OH (b) , HOCH 2 – CH 2 OH (c) , CH 2 OH – (CHOH) 4 – CHO (d) . Rượu đa chức là các chất A : a , b , c ; B : b và c ; C : b , c và d ; D : d 33 : Các hợp chất sau : HOCH 2 – CH 2 OH (a) , HOCH 2 – CHOH – CH 2 OH (b) , HOCH 2 – CH 2 – CH 2 OH (c) , HOCH 2 – CHOH – CH 3 (d) . Các chất đồng phân là : A : a và b ; B : b và c ; C : b và d ; D : c và d 34 : Các hợp chất sau : HOCH 2 – CH 2 OH (a) , HOCH 2 – CHOH – CH 2 OH (b) , HOCH 2 – CH 2 – CH 2 OH (c) , HOCH 2 – CHOH – CH 3 (d) : Các chất đồng đẵng là : A : a và b ; B : a và c ; C : a và d ; D : b và d 35 : Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức cấu tạo của Glyxerin OH OH A : HOCH 2 - CH- CH 3 B : HOCH 2 -CH 2 - CH-OH C : HOCH 2 - CHOH- CH 2 OH D : C 3 H 5 (OH) 3 36 : Hợp chất hữu cơ tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh thẫm thì phân tử hợp chất có : A : có nhiều nhóm –OH B : có 1 nhóm –COOH C : có 1 nhóm –OH D : có nhiều nhóm –OH mà các nhóm –OH đó ở các nguyên tử C kế cận nhau 37 : Đun hỗn hợp Glyxerin với CH 3 COOH (có H 2 SO 4đặc xúc tác ) ta được hỗn hợp có nhiều nhất : A : 4 este ; B : 3 este ; C : 2 este ; D : 1 este 38 : Đun Glyxerin với hỗn hợp gồm CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH thì số Tri glyxerat thu được là : A : 3 ; B : 6 ; C : 9 ; D : 12 39 : Chất béo lỏng có thành phần axít béo là : A :Chủ yếu là axít béo chưa no B :Chủ yếu là các axít béo no C :Chỉ chứa các axít béo chưa no D.Khong xác định được 40 : Cho các chất sau : HOCH 2 –CH 2 OH (a) , HOCH 2 –CH 2 –CH 2 OH (b) , HOCH 2 –CHOH –CH 2 OH (c), HOCH 2 –CHOH –CH 3 (d) , CH 3 –CH 2 –O –CH 2 –CH 3 (e) Các chất tác dụng với Natri là A : a , b , c và d B : a , b và c C : a , b , c và e D : c và d 4 1 : Cho các chất sau : HOCH 2 –CH 2 OH (a) , HOCH 2 –CH 2 –CH 2 OH (b) , HOCH 2 –CHOH –CH 2 OH (c), HOCH 2 –CHOH –CH 3 (d) , CH 3 –CH 2 –O –CH 2 –CH 3 (e) Các chất tác dụng với Cu(OH) 2 là : A : a và b B : c C : a , c và d D : c và d 4 2 : Cho các chất sau : CH 3 –CHO (a) , CH 3 – CH 2 OH (b) , CH 3 – COOH (c), HOCH 2 – CH 2 OH (d), HOCH 2 –CH –CH 2 OH (e) .Các chất tác dụng với Cu(OH) 2 là :A : a và b B : a , c và d C : c và d D :d và e 43 : Các chất sau CH 3 -CH 2 OH(a) ,CH 3 -COOH (b) , C 6 H 5 OH(c) ,CH 3 -COO-C 2 H 5 (d) Chất tác dụng được với dd NaOH là A : a , b và d ; B : b và d ; C : a , b và c ; D : b ,c và d 44 : Chỉ số axit của chất béo là : A. Số liên kết π trong gốc hiđrocacboncủa axit béo. B. Số miligam KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo. C. Số miligam NaOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo. D. Số miligam KOH cần để xà phòng hoá 1 gam chất béo. 45 : Chỉ số xà phòng hoá là : A. Chỉ số axit của chất béo. B. Số mol NaOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1 gam chất béo C. Số mol KOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1 kg chất béo. D.Tổng số miligam KOHcần trung hoà hoàn toàn axit cacboxylic tự dovà xà phòng hoá glixerit có trong1g chất béo 46:Cho glyxerin tác dụng với dung dịch HNO 3 (đặc) thu được hợp chất (X) chứa 58,4% Oxy .Công thức cấu tạo của (X) là : A. CH 2 ONO 2 – CHONO 2 – CH 2 ONO 2 B. CH 2 ONO 2 – CHONO 2 – CH 2 OH C. CH 2 OH – CHONO 2 – CH 2 OH D. CH 2 ONO 2 – CHOH – CH 2 ONO 2 47 : Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu B rồi cho các sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng p = 0,71t và t = m + p 1,02 thì rượu B là : A. Rượu etylic B. Propylen glycol - 1,2 C. Glyxerin D. Etilen glycol 48: Cho sơ đồ chuyển hoá : M 2 +Br , du → C 3 H 6 Br 2 - 2 +H O, OH → N 0 CuO, t+ → Anđehit 2 chức.Vậy : A. M là Propylen, N là CH 3 – CHOH – CH 2 OH. B. M là propylen, N là CH 2 OH – CH 2 – CH 2 OH C. M là xyclopropan, N là CH 2 OH – CH 2 – CH 2 OH D. M là C 3 H 8 , N là CH 2 OH – CHOH – CH 2 OH. Đáp án : C Câu 21 : Công thức phân tử của rượu no 3 chức ở dạng tổng quát là : A. R(OH) 3 B. C n H 2n O 3 (n ≥ 3) C. C n H 2n + 2 O 3 (n ≥ 3) D. C n H 2n – 2 O 3 (n ≥ 3) Đáp án : C Đốt cháy hoàn toàn một rượu 2 chức X ta thu được 4,48 lít khí CO 2 và 5,4 gam H 2 O. Câu 22 : Công thúc phân tử hợp chất Xlà C 4 H 7 ClO 2 . X có phản ứng sau : X + NaOH → Muối A + CH 3 CHO + NaCl + H 2 O .Công thức cấu tạo của X là A. CH 3 COOCH = CH 2 B. HCOOCHCl-CH 2 -CH 3 C. ClCH 2 COOCH = CH 2 D. CH 3 COOCHCl-CH 3 ĐÁP ÁN Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: D (Glixin: H 2 NCH 2 COOH) Câu 5: D (Glixin H 2 NCH 2 COOH, Alanin CH 3 CH (NH 2 )COOH Câu 6: A Câu 7: D Câu 8: B (Theo đề bài A phải chứa 2 nguyên tử C và 1 nguyên tử N trong phân tử nên A chỉ có thể là H 2 NCH 2 COOH) Câu 9: A Công thức phân tử của A là C 2n H 7n N n O 2n Vì 7n ≤ 2 . 2n + 2 + n n ≤ 1 n = 1 Công thức phân tử của A: C 2 H 7 NO 2 Câu 10: A A chứa một nhóm NH 2 và 2 nhóm COOH trong phân tử A có CTPT: H 2 NR(COOH) 2 16 + 90 + R = 147 R = 41 R là C 3 H 5 -Vậy A H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 CTPT A là: C 5 H 9 NO 4 Câu 11: B Số mol NaOH = 0,04 x 0,25 = 0,01 A chứa một nhóm COOH => CTPT A: (H 2 N) n RCOOH Ở thí nghiệm sau số mol A bằng số mol NaOH = 0,02 Khối lượng phân tử A = 1,5 / 0,02 = 75 Câu 12: C Đặt CTTQ X : C X H Y O Z Nt và viết phương trình phản ứng cháy ta có ax = 2a và ay / 2 = 2,5a => x = 2; y = 5 Chỉ có công thức C 2 H 5 NO 2 là phù hợp với một Aminoaxit Câu 13: A Đặt CTTQ A là C x H Y O Z N t và viết PT phản ứng cháy ta có: ax + at /2 = 2,5a => 2x + t = 5 => t = 1; x = 2 là phù hợp Câu 14: B Số mol HCl -= 0,2mol => A có 2 nhóm NH 2 - trong phân tử Ở thí nghiệm sau: Số mol HCl = 0,4 => Số mol A = 0,2 => Khối lượng phân tử A : 18/0,2 = 90 Câu 15: D Số mol HCl = 0,01 => A chứa một nhóm –NH 2 có công thức là H 2 N-R-(COOH) n Căn cứ vào phản ứng: H 2 NR(COOH) n + HCl ClNH 3 R(COOH) n Số mol A= số mol HCl => Khối lượng phân tử muối = 1,835 / 0,01 = 183,5 Khối lượng phân tử A là = 183,5 + 36,5 = 147 Câu 16.c Câu 17.a Câu 18.a Câu 19.d Câu 20.d Câu 21.c Câu 22.a Câu 23.a Câu 24.d Câu 25.b Câu 26.b C x H y O z N t ⇒ ct pt : C 3 H 7 O 2 N Câu 27.c (H 2 N) x R(COOH) y + yKOH → (H 2 N) x R(COOK) y +yH2O Ta có : n KOH = 0,02. 0,5 = 0,01 mol Theo pứ : n KOH = y n amin ⇒ 0,01 = y. 0,01 ⇒ y =1 80 ml dung dịch KOH 0,5 M ⇒ n KOH = 0,08.0,5 = 0,04 mol Theo pứ : n amin = n KOH = 0,04 mol ⇒ M amin = 3 : 0,04 = 75 đvC Câu 28.a (H 2 N) x R(COOH) y + xHCl → (ClH 3 N) x R(COOK) y Ta có : n HCl = 0,08. 0,125 = 0,01 mol Áp dụng đlbt khối lượng : m amin + m HCl = m muối m amin = 1,835 - 0,01. 36,5 = 1,47 gam M amin = 1,47 : 0,01 = 147 đvC Câu 29.b Câu 30.a C x H y O z N t + (x + y/4 - z/2 ) O 2 → xCO 2 + y/2 H 2 O +t/2 N 2 Tacó : x = 3 t/2 = 0,5 ⇒ t = 1 và : 12x + y + 16z + 14t = 89 . ⇒ z = 2, y =7. Vậy ctpt : C 2 H 7 O 2 N Bài kiểm tra 15 phút: 1/ Viết đầy đủ các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: CH 4 → Axetylen → Andehyt axetic → Axit axetic → Vinyl axetat → Andehyt axetic (5điểm) 2/ Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H : (1) C 2 H 5 OH,(2)ClCH 2 COOH (3)C 6 H 5 OH (4)CH 3 COOH ,(5)FCH 2 COOH, (6)CH 3 OH.(3điểm) 3/ Bằng phương pháp hoá học,nhận biết các chất sau: Axit fomic,Ruợu etylic,Axit axetic,Andehyt axetic(2điểm) Bài kiểm tra 15 phút: 1/ Viết đầy đủ các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: C 4 H 10 → Etylen → Rượu etylic → Etyl axetat → Natri axetat → Metan (5điểm) 2/ Sắp xếp các chất sau đây theo chiều giảm dần tính axit: (1)C 2 H 5 COOH,(2)CH 3 COOH,(3)C 6 H 5 OH,(4)HOH, (5)CH 2 =CHCOOH, (6)ClCH 2 COOH (3điểm) 3/Bằng p.p.hoá học,nhận biết cácchất sau:Andehyt fomic,Ruợu etylic,Axit axetic,Andehyt axetic (2điểm) Bài kiểm tra 15 phút 1/Sắp xếp các chất sau đây theo chiều tăng sần tính axit : (1)H-OH,(2)H-COOH,(3)CH 3 COOH,(4)C 6 H 5 -OH(2đ) 2/Bằng pp hoá học nhận biết các chất sau:Rượu alylic, Rượu etylic, Axit fomic, Axit acrylic (2đ) 3/Viết đầy đủ các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá: Metan → A 1 → A 2 → CH 3 COOH C2H2 → A 3 → A 4 → Ag Bài kiểm tra 15 phút 1/ Viết đầy đủ các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá sau: CH 4 → Axetylen → Andehyt axetic → Axit axetic → Vinyl axetat → Andehyt axetic (5điểm) 2/ Sắp xếp các chất sau đây theo chiều giảm dần tính axit: (1)C 2 H 5 COOH,(2)CH 3 COOH,(3)C 6 H 5 OH,(4)HOH, (5)CH 2 =CHCOOH, (6)ClCH 2 COOH (3điểm) 3/Bằng p.p.hoá học,nhận biết cácchất sau:Andehyt fomic,Ruợu etylic,Axit axetic,Andehyt axetic (2điểm) Bài kiểm tra 15 phút 1/ Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất sau: Metyl acrilat, Axit acrilic, Axit fomic, Rượu etylic(2đ) 2/Viết đầy đủ các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá: CH 2 = CHCH 3 → HCl A 1 → NaOH A 2 → CuO A 3 → O A 4 → H A 5 → HCOOH A 6 3/Cho các chất sau:C 2 H 5 OH(1),CH 2 =CHCOOH(2),HCOOH(3),C 6 H 5 OH(4),HCHO(5),CH 3 COOC 2 H 5 (6) . Hãy cho biết: -Chất nào có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 -Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH -Chất nào hoà tan được Cu(OH) 2 1/ Cho 35 X . a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( 3đ) b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit tương ứng.(2đ) 2/Cho 13,7gam một kim loại hoá trị II tan hết vào H 2 O thu được 2,24lit khí (đkc) và dung dịch A. a. Xác định khối lượng nguyên tử của kim loại trên (3đ) b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,25M cần dùng để trung hoà dung dịch A (2đ) 1/ Nguyên tử của một nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VI A . a.Viết cấu hình electron đầy đủ của X, công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit tuơng ứng (3đ) b.Hợp chất với Hidro của X có chứa 5,88% khối lượng H. Xác định khối lượng nguyên tử củaX(3đ) 2/ a. Cho biết sự biến đổi tính kim loại-phi kim trong một chu kì,trong một nhóm khi Z tăng (2đ) b. Viết cấu hình electron của 47 X .(2đ) 1/Cấu hình electron của một nguyên tử X là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 2 . a. Dựa vào cấu hình cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.(2,5đ) b. Viết công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng (2,5đ) 2/ Cho 4,6gam kim loại kiềm (kl nhóm I A ) tan hoàn toàn vào nước được 2,24lit khí H 2 (đkc) và 500ml dung dịch A. a. Xác định khối lượng nguyên tử của kim loại kiềm92,5đ) b. tính nồng độ mol/l của dung dịch A(2,5đ) 1/ Cho 33 X . a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn ( 3đ) b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit tương ứng.(2đ) 2/Cho 8,0 gam một kim loại hoá trị II tan hết vào H 2 O thu được 4,48lit khí (đ kc) và dung dịch A. c. Xác định khối lượng nguyên tử của kim loại trên (3đ) d. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,25M cần dùng để trung hoà dung dịch A (2đ) . : a. Đơn chức, amino, cacboxyl b. Tạp chức, cacbonyl, amino c. Tạp chức, amino, cacboxyl d. Tạp chức, cacbonyl, hidroxyl 17: Số đồng phân aminoaxit có cùng. : n KOH = y n amin ⇒ 0,01 = y. 0,01 ⇒ y =1 80 ml dung dịch KOH 0,5 M ⇒ n KOH = 0,08.0,5 = 0,04 mol Theo pứ : n amin = n KOH = 0,04 mol ⇒ M amin = 3 : 0,04