Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ TRANG Tên chuyên đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NHÂM XN TIẾN– ĐƠNG HƯNG –THÁI BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Dược Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ TRANG Tên chun đề: “ÁP DỤNG QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRẠI NHÂM XUÂN TIẾN– ĐƠNG HƯNG –THÁI BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: DTY-K46 Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thùy Dương Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường thực tập sở, em hoàn thành khố luận tốt nghiệp Để hồn thành khoá luận này, em nhận bảo tận tình giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi Thú y, trại chăn nuôi lợn Công ty CP Thương Mại Dịch Vụ Đông Á, Đông Hưng, Thái Bình Em nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Để đáp lại tình cảm đó, qua em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực chuyên đề Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thùy Dương trực tiếp hướng dẫn em thực thành cơng khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân trại Công ty CP Thương Mại Dịch Vụ Đơng Á, Đơng Hưng, Thái Bình tạo điều kiện cho em trình thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực chuyên đề Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Dương Thị Trang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Những biểu lợn đẻ 12 Bảng 3.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 38 Bảng 4.1: Tình hình chăn nuôi trại năm gần 42 Bảng 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái trại 43 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản đàn lợn nái trại 43 Bảng 4.4 Một số tiêu số lượng lợn lợn nái 45 Bảng 4.5 Kết thực số thao tác kỹthuật đàn lợn 46 Bảng 4.6 Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 47 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nuôi trại 48 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại 49 Bảng 4.9 Tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại 50 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái 51 Bảng 4.11.Kết điều trị bệnh đàn lợn 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCN: Ban chủ nhiệm CP: Cổ phần Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất Ml: Mililit M: Mét Mm: Milimet TT: Thể trọng VTM: Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh, lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Những hiểu biết q trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái sinh sản 11 2.2.3 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 14 2.2.4 Những hiểu biết phòng trị bệnh cho vật nuôi 18 2.2.5.Những hiểu biết số bệnh thường gặp đàn lợn nái sinh sản lợn 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 32 2.3.1 Tổng quan nghiên cứu nước 32 v 2.3.2 Tổng quan nghiên cứu nước 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN34 3.1 Đối tượng thực 34 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 34 3.3 Nội dung tiến hành 34 3.4 Các tiêu phương pháp thực 34 3.4.1 Các tiêu theo dõi 34 3.4.2 Phương pháp thực 34 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Tình hình chăn ni lợn trại năm (2016 – 2018) 42 4.2 Kết thực đề tài 42 4.2.1 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni trại Nhâm Xn Tiến, Đơng Hưng, Thái Bình 42 4.2.2 Kết thực quy trình phòng bệnh cho đàn lợn 46 4.2.3 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại 49 4.2.4 Kết thực điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại 51 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam.Trong chăn ni lợn giữ vị trí hàng đầu, góp phần cung cấp lượng lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, mang lại thu nhập cho người chăn nuôi, nâng cao đời sống người dân Cùng với xu hướng phát triển xã hội, chăn nuôi lợn chuyển từ loại hình chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ sang chăn ni tập trung trang trại, từ giúp cho ngành chăn nuôi lợn đạt bước phát triển không ngừng chất lượng số lượng Yêu cầu đặt cho ngành chăn nuôi lợn nâng cao hiệu kinh tế, suất chất lượng sản phẩm tốt, người tiêu dùng tin cậy Để thực điều ngồi khâu chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt, người ta không ý đến chất lượng đàn lợn nái sinh sản, định đến suất chất lượng đàn lợn sau cai sữa đàn lợn thịt sau.Với diễn biến phức tạp dịch bệnh đòi hỏi người chăn ni cần có quy trình chăm óc ni dưỡng tốt, nắm rõ diễn biến hạn chế tác hại dịch bệnh lên đàn lợn mình, góp phần đem lại nguồn thu cho ngành chăn ni lợn nói riêng ngành chăn ni nói chung Xuất phát từ tình hình thực tế nhằm cung cấp kiến thức, nâng cao trình độ, tay nghề sinh viên, đồng ý BCN khoa Chăn nuôi Thú y với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến hành thực chun đề:“Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nhâm Xn Tiến – Đơng Hưng – Thái Bình” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tình hình chăn ni trại lợn Nhâm Xuân Tiến – Đông Hưng - Thái Bình - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trại - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn ni trại 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn ni trại lợn nái Nhâm Xn Tiến – Đơng Hưng – Thái Bình - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lợn nuôi trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng, trị bệnh sinh sản cho đàn lợn nái nuôi trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi ông Nhâm Xuân Tiến xây dựng năm 2010, trang trại gia công Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam với quy mô 2400 lợn nái Trang trại xây dựng địa bàn thơn Đơng Hòa, xã Đơng Á, huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình với diện tích 10ha XãĐơng Á có diện tích 6,47 km Xã Đơng Á nằm phía đơng nam huyện Đơng Hưng.Phía đơng giáp xã Đơng Huy, huyện Đơng Hưng Phía nam giáp xã Đơng Hồng, huyện Đơng Hưng xã Vũ Tây, An Bình, huyện Kiến Xương (ranh giới tự nhiên sơng Trà Lý) Phía tây giáp xã Đơng Hồng, huyện Đơng Hưng Phía bắc giáp xã Đơng Vinh Đông Phong, huyện Đông Hưng Quốc lộ 39B ngang qua xã thuận lợi cho giao thông, vận chuyển thức ăn việc buôn bán, vận chuyển hàng hóa trại 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Huyện Đơng Hưng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đó, trại lợn Nguyễn Xuân Dũng chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng, nhiệt độ thay đổi theo mùa rõ rệt Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 8), mùa đông lạnh, khô (từ tháng 10 đến tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4oC Ở vùng thấp, nhiệt độ tối thấp xuống tới 2,7oC; nhiệt độ tối cao lên tới 42oC Ở độ cao 400 m nhiệt độ trung bình năm 20,6oC Từ độ cao 1000 m trở lên nhiệt độ 16oC Nhiệt độ thấp tuyệt đối xuống 0,2oC Nhiệt độ cao tuyệt đối 33,1oC Lượng mưa trung bình năm 2.500 mm, phân bố không năm, tập trung nhiều vào tháng 48 sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn Kết việc thực quy trình phòng bệnh thuốc vắc xin cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết phòng bệnh cho đàn lợn nuôi trại Ngày tuổi 1–3 3-6 10 - 14 16 - 18 Phòng bệnh Thiếu sắt Cầu trùng Viêm phổi Dịch tả Vắc xin/ thuốc/ chế phẩm Đường đưa thuốc Liều lượng (ml/con) Số lợn Tỉ lệ thực an toàn (con) (%) Fe + B12 Tiêm 5836 100 Uống 5820 100 Myco - pac Tiêm bắp 5798 Coglapest Tiêm bắp 5786 Totrazil, Diacoxin 5% 100 100 Qua kết bảng 4.7 thấy kết tổng quát việc phòng trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vắc xin Lợn sau 1-3 ngày tuổi tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, 3-6 ngày tuổi tiêm thuốc phòng trị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn sau sinh tiêm Trong tháng thực tập, em tiêm Fe + B12 cho 5836 lợn ngày tuổi, uống thuốc phòng trị bệnh cầu trùng cho 5820 lợn đạt an toàn 100% Ngoài ra, tiêm vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn cho 5786 lợn từ 16 - 18 ngày tuổi tiêm vắc xin Myco - paccho 5798 lợn từ 10 - 14 ngày tuổi, đạt an toàn 100% 49 4.2.3 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn trại Trong thời gian tháng thực tập trại, em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn với anh kỹ sư trại Qua đó, em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Làm tốt cơng tác chẩn đốn giúp vật nhanh chóng khỏi bệnh, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngày, chúng em cán kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ô chuồng phát lợn có biểu khác thường Khi phát bệnh, lợn khơng có biểu triệu chứng điển hình, thường thấy vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm bỏ ăn, lười hoạt đông, thân nhiệt tăng Do vậy, để chẩn đốn xác bệnh khơng dựa vào biểu bên vật mà phải dựa vào kinh nghiệm cán kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao đơi phải sử dụng biện pháp phi lâm sàng khác Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản trại Chỉ tiêu Số nái theo Số nái mắc Tỷ lệ mắc dõi (con) bệnh (con) bệnh(%) Viêm tử cung 1200 75 6,25 Sát 1200 15 1,25 Ít sữa, sữa 1200 13 1,08 Tên bệnh Bảng 4.8 cho thấy bệnh gặp phải đàn lợn nái bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao 6,25% sát chiếm tỷ lệ 1,25% thấp bệnh sữa, sữa chiếm 1,08% Sở dĩ tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung cao đàn lợn nái ni trại thuộc dòng nái ngoại có suất sinh sản cao lại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt 50 Mặt khác, trình phối giống cho lợn phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập phát triển Hai q trình can thiệp lợn đẻ khó, tay người đỡ đẻ dụng cụ không đảm bảo vô trùng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm Tỷ lệ lợn mắc bệnh sữa, sữa thấp chiếm 1,08% Nguyên nhân chủ yếu vú bị tổn thương làm cho vi khuẩn xâm nhập vào gây bệnh, kế phát từ số bệnh sát nhau, viêm tử cung, bại liệt sau đẻ, sốt sữa vi khuẩn theo máu tuyến vú gây bệnh Bảng 4.9: Tình hình mắc bệnh đàn lợn nuôi trại Chỉ tiêu Số lợn theo dõi Số lợn mắc Tỷ lệ Tên bệnh (con) bệnh (con) (%) Tiêu chảy 5836 1537 26,33 Viêm phổi 5836 712 12,20 Viêm khớp 5836 609 10,43 Kết bảng 4.9 cho thấy tình hình mắc bệnh đàn lợn ni trại, 5836 lợn theo dõi có 1537 lợn mắc tiêu chảy chiếm 26,33%, có 712 lợn mắc viêm phổi chiếm 12,20% có 609 lợn mắc viêm khớp chiếm 10,43% Nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh q hay nóng quá) Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc số bệnh đường hơ hấp ngồi q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi dẫn tới bệnh đường hơ hấp 51 làm cho số lợn mắc hội chứng hơ hấp cao Vì vậy, việc giữ ấm cho lợn ngày thời tiết lạnh giá điều cần thiết, bên cạnh phải cung cấp thức ăn đảm bảo số lượng chất lượng nước uống đầy đủ 4.2.4 Kết thực điều trị bệnh cho đàn lợn nuôi trại Sau kết công tác điều trị bệnh em thực đàn lợn nuôi trại Bảng 4.10: Kết điều trị bệnh đàn lợn nái TT Tên bệnh Số lợn điều trị Phác đồ điều trị (con) Bệnh viêm tử cung 75 Oxytocin; cồn Iod 10% làm tử cung, đồng thời tiêm amoxinject LA 20ml/con/ngày 75 100 15 oxytocin amoxinject LA 20ml/con/ngày 15 100 13 Tiêm oxytocin lần ngày sau bữa ăn sáng chiều 2ml/con/ lần 13 100 Sát Ít sữa, sữa Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Kết bảng 4.10 cho thấykết điều trị số bệnh đàn lợn nái sinh sản trại đạt tỷ lệ khỏi bệnh cao Bệnh viêm tử cung,ít sữa, sữa, sát có kết điều trị cao với tỷ lệ khỏi 100%, Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao bệnh dễ phát hiện, can thiệp điều trị kịp thời Bệnh viêm tử 52 cung có tỷ lệ điều trị khỏi chiếm 100% Đây chúng em phát bệnh sớm điều trị kịp thời cho lợn Trong trình điều trị bệnh ngồi việc dùng loại thuốc để điều trị chúng em kết hợp với việc tăng cường chăm sóc, ni dưỡng để lợn có điều kiện tốt phục hồi sức khỏe cung cấp đầy đủ thức ăn nước uống đảm bảo số lượng chất lượng Đối với lợn nái mắc bệnh mà khơng có khả phục hồi trại tiến hành loại thải Bảng 4.11.Kết điều trị bệnh đàn lợn STT Tên bệnh Tiêu chảy Số lợn mắc bệnh điều trị (con) 1537 Phác đồ điều trị Số lợn điều trị khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Nova - amcoli: 1ml/con/ngày, Tiêm bắp Nova Amoxcycol uống 0,0005g/con Điều trị - ngày 1452 94,47 Tylogenta: 1,5ml/con Viêm 712 Tiêm bắp, ngày/lần 632 88,76 phổi Điều trị từ - ngày Amlistin: 1ml/con/ngày Viêm 609 Tiêm bắp 488 80,13 khớp Điều trị - ngày Kết bảng 4.11 cho thấy:Trong 1537 lợn mắc bệnh tiêu chảy sau điều trị có 1452 lợn khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 94,47%, số lợn mắc bệnh viêm phổi 712 con, sau điều trị khỏi 416 chiếm 88,76% , số lợn mắc bệnh viêm khớp 609 con, sau điều trị khỏi 488 chiếm 80,13% Tỷ lệ khỏi 53 bệnh cao việc dùng thuốc để điều trị chúng em kết hợp với khâu ni dưỡng, chăm sóc tốt để nâng cao sức đề kháng cho lợn đồng thời tăng cường cơng tác vệ sinh thú y Qua q trình chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn ni trại chúng em rút học kinh nghiệm để hạn chế bệnh đường sinh dục lợn nái trình thụ tinh nhân tạo phải kiểm tra nghiêm ngặt dụng cụ, vô trùng cẩn thận, tay người thực thụ tinh phải rửa sạch, sát trùng cẩn thận; không sử dụng lợn đực bị bệnh đường sinh dục để lấy tinh 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập Trại Nhâm Xn Tiến Đơng Hưng – Thái Bình tơi có số kết luận sau: - Hiệu chăn nuôi trại tốt, cụ thể là: Tỷ lệ lợn sơ sinh đẻ ổ 11,74 Lợn cai sữa đạt 11,56 con/đàn - Quy trình vệ sinh phòng bệnh ln thực tốt - Lịch tiêm phòng bệnhtruyền nhiễm ký sinh trùng đàn lợn nái sinh sản thực đầy đủ thời điểm - Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái tháng thực tập là: Viêm tử cung 6,25%,ít sữa, sữa 1,08% sát 1,25% - Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản là: viêm tử cung đạt 100%; sữa, sữa 100%và sát 100% - Tình hình mắc bệnh đàn lợn tháng thực tập là: tiêu chảy 26,33%, viêm phổi 12,20 %, viêm khớp 10,43% - Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản là: tiêu chảy 94,47%, viêm phổi 88,76%, viêm khớp 80,13% 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại, em có số đề nghị sau: - Cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đường sinh sản lợn nái - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề trước trường 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Nguyễn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn nái - lợn - lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 – 35 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấtlợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinhsản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh Escherichia coli, Salmonella Clostridium perfringens gây tiêu chảy lợn nái tỉnh phía Bắc biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 10.Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2009), Sinh sản vật ni, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56 11 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12.Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13.Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trương Quang Khải, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dương (2012), “Kết phân lập xác định số dặc tính sinh học chủng Streptococcus suis Pasteurella multocida lợn mắc bệnh viêm phổi tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí KHKT thú y, 19(4), tr 4246 16.Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biếnở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17.Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18.Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19.Nguyễn Thị Hồng Minh (2014), Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng MMA lợn nái sinh sản, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 20.Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 22.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23.Nguyễn Ngọc Phụng (2013), Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 24.Popkov (1999),“Điều trị viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học Thú y, tập XII(số5), tr - 15 25 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”,Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 – 325 26.Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạpchí KHKT Thú y, tập 14, số 27.Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015), Bệnhthường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28.Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29.Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT Thúy, Hà Nội 30.Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31.Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32.A.V.Trekasova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 33.Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nước 34 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov, 54(9), pp 491 35.Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 36.White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction, 44, p 160 III.Tài liệu internet 37.Duy Hùng (2011), Bệnh viêm vú lợn nái, https://nongnghiep.vn/benhviem-vu-o-lon-nai-post65605.html 38.Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con,http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆNCHUN ĐỀ Hình 1: Dội vơi lối ngồi chuồng Hình 2: Đón lợn bầu lên đẻ Hình 3: Can thiệp lợn đẻ khó Hình 4: Đỡ đẻ lợn Hình 5: Vắt sữa lợn mẹ Hình 6: Bón sữa cho lợn Hình 7: Thiến lợn đực Hình 8: Mài nanh Hình 17: Kháng sinhAmlistin Hình 18: Kháng sinh paxxcell Hình 19: Kích dục tố Lutalyse Hình 20: Thuốc Anazine 20% Hình 21: Thuốc Diacoxin Hình 22: Kháng sinh Amoxinject LA Hình 23: Oxytocin Hình 24: Kháng sinh hitamox LA ... thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nuôi trại Nhâm Xuân Tiến, Đông Hưng, Thái Bình 42 4.2.2 Kết thực quy trình phòng bệnh cho đàn lợn 46 4.2.3 Kết chẩn đoán bệnh cho lợn nái lợn. .. chăn nuôi trại lợn Nhâm Xuân Tiến – Đông Hưng - Thái Bình - Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn ni trại - Xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng, trị bệnh cho. .. hướng dẫn sở nơi thực tập, em tiến hành thực chuyên đề: Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại Nhâm Xuân Tiến – Đông Hưng – Thái