sáng kiến kinh nghiệm thơ Hai Cư

28 205 0
sáng kiến kinh nghiệm thơ Hai Cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến về phương pháp giảng dạy, tiếp nhận thơ Hai Cư. Tập hợp những nghiên cứu tâm huyết của người viết trong quá trình giảng dạy thơ Hai Cư. Giáo viên, học sinh sẽ được cung cấp kiến thức chi tiết , các phương pháp tiếp nhận hiệu quả với những lời bình giàu chất thơ về thể loại thi ca độc đáo bậc nhất của thế giới.

Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về mặt lí luận Từ năm học 2006 – 2007, Bộ giáo dục thực đổi chương trình, sách giáo khoa cấp trung học phổ thông Bộ môn ngữ văn thực với hai ban ban Khoa học xã hội nhân văn ban Khoa học tự nhiên ( ban bản) Trong chương trình học ban có thay đổi với bổ sung tác giả tác phẩm Do việc nghiên cứu, xác định phương pháp dạy học tích cực hiệu ln nhu cầu đòi hỏi tất yếu cho trình dạy – học Việc xây dựng đề tài phương pháp giảng dạy thơ Hai – Cư nhằm hưởng ứng tinh thần đổi 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Vị trí tầm quan trọng thơ Hai – Cư thi đàn văn học giới chương trình ngữ văn 10 Hai – Cư thành tựu độc đáo không cuả riêng nước Nhật mà thi ca nhân loại Hiện tượng văn học để lại nhiều giá trị quan trọng có đóng góp to lớn vào kho tàng văn học giới Nếu thử làm phép so sánh hai thành tựu thi ca tiêu biểu Châu Á: Hai – Cư Đường thi thấy điều vơ đặc biệt Đó Đường thi có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hố, văn học nước Châu Á Hai – Cư lại có ngưỡng mộ ảnh hưởng đặc biệt nước phương Tây Ở số quốc gia Châu Âu ( Pháp, Đức…), Hai – Cư giảng dạy, học tập trường trung học Các thi sĩ tiếng R.M.Ri – (Đức), P Ê – Lu – a (Pháp), Ốc – ta – vi – ô Pat (Bỉ) tiếp nhận học tập phương thức sáng tạo đặc biệt thể loại Hai – cư Những biểu chứng tỏ thành tựu nghệ thuật có tầm nhân loại, có vị trí lớn lao Trong chương trình ngữ văn 10, Hai – cư tác phẩm mới, lần đưa vào giảng dạy Ở ban thuộc chương trình đọc thêm, ban nâng cao thuộc chương trình Việc học tập giảng dạy thơ Hai – cư có ý nghĩa quan trọng việc trang bị cho học sinh tri thức thành tựu quan trọng thi ca nhân loại, đặc biệt văn học đất nước có nhiều tương đồng văn hố với ta 1.2.2 Thực tiễn giảng dạy tiếp nhận thơ Hai – cư giáo viên học sinh trường trung học Quá trình dạy học thơ Hai – cư nhiều trở ngại, đặc biệt cách tiếp nhận học sinh Đại đa số em chưa thấy hay, đẹp tầm quan trọng tác phẩm; ý thức vị trí tác phẩm có nhìn e dè, ngần ngại khơng chủ động, tích cực chiếm lĩnh thơ Bản thân người dạy đơi khơng tránh khỏi khó khăn lúng túng Thực trạng trước hết bắt nguồn từ tính chất đặc biệt hàm súc, ngắn gọn tư nghệ thuật độc đáo thơ Hai – cư Tính chất làm nên giá trị đồng Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư thời thách thức người học, người dạy Trong nói với đa số nhà giáo giới nghiên cứu văn học Việt Nam, thơ Hai – Cư lại đối tượng nhiều xa lạ Vì tìm phương pháp dạy – học đắn phù hợp u cầu vơ quan trọng 1.3.Về tính cấp thiết Thực tiến dạy học thơ Hai – Cư cho thấy tìm phương pháp đắn trình học tập yêu cầu cấp thiết nhằm giúp học sinh lĩnh hội giá trị văn hoá đặc sắc nhân loại đồng thời tháo gỡ khó khăn q trình dạy – học văn 1.4.Về lực nghiên cứu tác giả Từ kiến thức có q trình học tập thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy đề tài nằm khả thực tốt Bên cạnh đó, đề tài thực động lực yêu thích thân người viết với thể loại Hai – cư Đó lí thúc đẩy người viết thực đề tài MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm phương pháp thích hợp, hiệu q trình dạy – học thơ Hai – Cư nhằm tháo gỡ khó khăn đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học - Giúp học sinh ý thức tầm quan trọng tác phẩm chủ động, tích cực trình đọc – hiểu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các tác phẩm phương pháp dạy thơ Hai – Cư ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Đề tài nghiên cứu thử nghiệm chủ yếu tác phẩm thơ Hai – cư chương trình ngữ văn 10 (cơ nâng cao) Đối tượng đối chiếu thử nghiệm học sinh lớp 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU - Quá trình nghiên cứu thử nghiệm diễn vòng năm học: + Bắt đầu từ năm học 2006 – 2007 + Kết thúc vào năm học 2010 – 2011 - Trong đối tượng đối chứng học sinh lớp: 10A2, 10A6 (năm học 2006 - 2007), đối tượng thử nghiệm học sinh lớp 10A9 (năm học 2006 - 2007), 10 A7 (2007 - 2008), 10 Anh (2010 - 2011) Người viết bổ sung tiếp tục phát triển đề tài nhiều năm tới KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Ở lớp thuộc chương trình Học sinh phần lớn thấy thơ Hai – Cư lạ lùng, khó chấp nhận đánh giá hay, có giá trị - Ở lớp thuộc chương trình nâng cao Học sinh ý thức giá trị tác phẩm chưa thật nắm điểm cốt lõi làm nên điểm độc đáo riêng biệt Hai – Cư Một số Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư em có u thích, muốn tìm hiểu thơ Hai – Cư bối rối phân tích tác phẩm cho thơ Hai – Cư khó hiểu Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư PHẦN NỘI DUNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC – HIỂU THƠ HAI – CƯ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀO QUÁ TRÌNH ĐỌC – HIỂU 1.1 Lí luận chung phương pháp áp dụng đặc trưng thể loại vào trình đọc – hiểu Áp dụng đặc trưng thể loại vào trình đọc – hiểu vào đặc điểm thể loại bao trùm tác phẩm, hướng dẫn học sinh tìm biểu cụ thể, từ có đánh giá xác, khoa học nội dung nghệ thuật tác phẩm văn chương Phương pháp xuất phát từ đặc điểm thể loại văn học Mỗi tác phẩm thuộc thể loại định Trong thể loại có đặc điểm nội dung thực (đề tài, cảm hứng, cách nhìn giới…) hình thức phản ánh riêng Đặc điểm qui định phương pháp cảm nhận người đọc từ qui định phương pháp dạy – học thể loại tác phẩm văn chương Ngoài đặc điểm khái quát thơ, Đường thi, Hai –Cư dạng tiểu loại có qui định nghệ thuật riêng làm thành tượng thi ca độc đáo Qui định đòi hỏi người đọc phải có cách cảm nhận phù hợp bắt nguồn từ đặc trưng nghệ thuật Hai – Cư Áp dụng đặc trưng thể loại vào trình đọc – hiểu giúp học sinh có đánh giá đắn, khoa học hay, đẹp Hai – Cư Phương pháp góp phần hình thành em kĩ năng, thao tác khoa học đọc – hiểu tác phẩm văn học cách áp dụng kiến thức khái quát thể loại 1.2 Áp dụng vào việc đọc – hiểu thơ Hai – Cư Phương pháp áp dụng đặc trưng thể loại vào trình giảng dạy thơ Hai – Cư cụ thể hoá thành hoạt động sau: 1.2.1 Trang bị cho học sinh tri thức khái quát thơ Hai – Cư Hoạt động trang bi tri thức khái quát nhằm giúp học sinh nắm đặc trưng nội dung nghệ thuật thể loại, đem đến cho em hiểu biết ban đầu thơ Hai – Cư nhằm giảm bớt ngỡ ngàng tiếp xúc với tác phẩm có phần lạ độc đáo Mặt khác từ đặc trưng chung học sinh có soi chiếu, ứng dụng vào trình tìm hiểu tác phẩm cụ thể Tuỳ vào thời gian giáo viên giới thiệu ngắn gọn tri thức thể loại thơ Hai – Cư đồng thời nhấn mạnh điểm quan trọng, đặc biệt phương diện biểu tác phẩm mà em học Sau đặc trưng nghệ thuật thơ Hai – Cư: Xét dung lượng: thơ Hai – Cư bao gồm 17 âm tiết Như Hai – Cư thể thơ cách luật ngắn giới Nếu coi thơ tứ tuyệt Trung Quốc đọng thơ Hai – Cư đặc biệt cô đọng Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Về bố cục: Hai – Cư phiên âm tiếng La Tinh ngắt làm ba dòng : 5/7/5 Trong dòng thứ có vai trò giới thiệu ý, dòng hai tiếp tục ý chuẩn bị cho dòng cuối Đặc biệt dòng cuối thơ mở để tạo dư âm (theo kiểu “cam dư chi vị, huyền ngoại chi âm”- vị ngon sau ăn, tiếng ngân dây đàn) Chủ đề: Hai – Cư gắn liền với bốn mùa Thời gian xác định qua qui tắc quí ngữ (ki – go: từ mùa) Một Hai – Cư bắt buộc phải có q ngữ Các tập thơ Hai – Cư thường xếp theo mùa Có q ngữ trực tiếp (mùa thu, mùa hè, sương thu, trăng thu, mưa đơng…) có q ngữ gián tiếp – thơng qua hình ảnh thiên nhiên hay hoạt động đồng áng, nghi lễ tôn giáo mang đặc trưng mùa (hoa đào, tiếng ve, hoa sen, chim đỗ quyên, chim nhạn, tuyết, cánh đồng hoang vu…) Việc sử dụng quí ngữ dấu hiệu cho biết thơ làm mùa Điều cho thấy Hai – Cư nói cảnh vật trước mắt, thơ thời đồng thời biểu gắn bó sâu sắc người Nhật với thiên nhiên Về thiên nhiên triết lí thiên nhiên: Thiên nhiên thơ Hai – Cư vật bình dị, nhỏ bé, tầm thường dễ bị lãng quên: cánh chim quyên, tóc rối, ếch, hay đố hoa nở muộn màng bên bờ dậu thưa… Nhưng đằng sau bình dị lại quan hệ phổ quát vũ trụ, nhân sinh Bởi bình dị vào thơ Hai – Cư ta thấy lớn lao, huyền diệu Trong cách nhìn giới, thơ Hai – Cư thấm đẫm tinh thần Thiền Tông văn hóa phương Đơng Thơ Hai – Cư thường thể người vạn vật nằm mối quan hệ thể hoá Về cảm thức thẩm mĩ (quan niệm đẹp): thơ Hai- Cư thường đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền, tịch lặng, cổ xưa… qui tắc thẫm mĩ đặc biệt thể chất Sa – bi Với lượng ngơn từ ỏi, Hai – Cư sử dụng thủ pháp tượng trưng phương thức phản ánh Ngơn ngữ thơ coi trọng kiệm lời, có tính khơi gợi, đa nghĩa Trong đặc điểm trên, giáo viên cần nhấn mạnh đặc điểm thời gian, thiên nhiên, cảm thức thẩm mĩ phương pháp tượng trưng Vì đặc điểm biểu rát rõ tác phẩm Hai – Cư mà em học 1.2.2 Xác định hoàn cảnh đời thơ Hoàn cảnh đời bối cảnh thực (ở giới bên hay tâm trạng) tác động, thúc đẩy tác giả sáng tạo nên tác phẩm Hoạt động xác định hoàn cảnh đời phân tích văn học xuất phát từ mối quan hệ tác phẩm hoàn cảnh Thực tế nghiên cứu, lí luận phê bình văn học cho thấy hồn cảnh sáng tác sở hình thành đề tài, cảm hứng yếu tố nghệ thụât quan trọng tác phẩm văn chương Vì tìm hiểu hồn cảnh đời bước quan trọng để lí giải biểu nghệ thuật nội dung liên quan đến tác phẩm Mặt khác, vào đặc điểm thơ Hai – Cư ta thấy: Hai – Cư thơ thời Mỗi Hai – Cư khơi nguồn từ việc cụ thể, Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư thực diễn trước mắt nhà thơ Nhà thơ nắm bắt lưu giữ thực vào giới ngơn từ ngắn gọn Đó hoàn cảnh cội nguồn hình ảnh, suy tưởng đơn giản mà sâu thẳm thơ Vì vậy, hồn cảnh điển tích làm tìm hiểu thơ Hai – Cư giúp học sinh cắt nghĩa xuất xứ hình ảnh bề ngồi tưởng chừng đơn giản thực lửng lơ đa nghĩa; xâu chuỗi, kết nối cảm xúc từ đời thực tác giả với suy tưởng sâu thẳm biểu qua hình ảnh thơ Từ cắt nghĩa cảm xúc tác gỉa, tạo đồng cảm sâu sắc Để thực hoạt động này, giáo viên có tiến hành qua hai bước: - Giới thiệu cho học sinh trình bày hồn cảnh đời tác phẩm nhằm khắc sâu ấn tượng tâm trí học sinh - Hướng dẫn em tìm mối liên hệ hồn cảnh với biểu tượng, suy tưởng tác phẩm Ví dụ: Khi giảng dạy thơ Matsuo Ba – Sơ, chương trình bản: Bài 1, 2: Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại Ê – cố hương Chim đỗ qun hót kinh đô mà nhớ kinh đô Cần cho học sinh thấy kiện thay đổi chỗ ở, trở thăm quê kinh đô sau nhiều năm xa, nghe tiếng chim đỗ qun hót ngun nhân, hồn cảnh trực tiếp để Ba – Sô viết nên tác phẩm Cụ thể: Ở 1: Đó việc thăm quê Ba – Sô sau nhiều năm xa Quê Ba – Sô Mi – Ê, ông lên Ê – đô 10 năm thăm lại Nhưng lại thấy Ê- đô thân thiết quê hương Ở 2: Hồn cảnh đời gắn liền với mối quan hệ đời Ba – Sô kinh đô Ba – Sô kinh đô Ki – ô – tô từ thời trẻ (từ năm 22 đến năm 28 tuổi) để học thơ cổ điển, thư pháp sau lên Ê – Hai mươi năm sau, cuối đời ông trở lại Ki – ô – tơ, nghe tiếng chim đỗ qun hót mà viết nên thơ Như vậy, chuyển đổi chỗ đời Ba – Sơ cội nguồn hình ảnh cụ thể thơ Học sinh hiểu hình ảnh “đất khách”, “mười mùa sương”, “chim đỗ quyên” lại xuất tác phẩm; cắt nghĩa ý nghĩa chúng; đặt chúng mối quan hệ với đời tác giả từ thấu hiểu suy tưởng, biến đổi tâm lí mà tất yếu: “Ê – cố hương”, “ở kinh đô mà nhớ kinh đô” Bài 3: Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Bài thơ viết năm tác giả 48 tuổi, Ba – Sô thăm nhà.Vừa đến nơi hay tin mẹ Người anh đưa di vật lại người mẹ mớ tóc bạc Ba – Sơ đau đớn mà viết nên thơ Như thấy hình ảnh “lệ trào nóng hổi, “mái tóc mẹ”, “làn sương thu” xuất phát từ điều thật Qua hồn cảnh đó, học sinh thấu hiểu, đồng cảm với nỗi xúc động, đau đớn nhà thơ Bài 4,5: Tiếng vượn hú não nề hay tiếng trẻ khóc gió mùa thu tái tê Mưa đông giăng đầy trời khỉ thầm ước có áo tơi Hai thơ viết từ kiện Ba – Sô chứng kiến lữ hành phương Bắc Đấy ngang qua cánh rừng ông nghe tiếng vượn hú não nề trông thấy khỉ nhỏ run rẩy, rét mướt mưa gió mùa đơng Hình ảnh tiếng vượn hú hay khỉ co ro mưa hình ảnh thực xuất phát từ điều tác giả mắt thấy, tai nghe Đặc biệt, cần hướng dẫn học sinh lưu ý đến hoàn cảnh lớn xã hội: thực phũ phàng đời sống nông dân Nhật Bản thời Mạc Phủ (đói rét, người nơng dân đơi khơng ni phải đem bỉ vào rừng) Hiện thực sở cho liên tưởng, cảm xúc cuả tác giả: liên tưởng tiếng vượn hú với tiếng trẻ khóc, hình ảnh khỉ co ro mưa lạnh với người nông dân Từ đó, học sinh hiểu ý nghĩa liên tưởng đầy ám ảnh thơ Bài 8: Nằm mộng lãng du mộng hồn phiêu bạt cánh đồng hoang vu Khi khai thác hoàn cảnh đời thơ cần ý tới hai điều: Thứ nhất: Bài thơ viết năm 1694 Ô – sa – ka Ba – Sơ lâm bệnh nặng hành trình phương Nam Trước Ba – Sơ thấy yếu rồi, cánh chim bay khuất vào mây trời: Mùa thu năm già nhanh cánh chim khuất chân mây Có thể xem thơ từ ông Thứ hai: Lưu ý học sinh tới đặc điểm đời Ba – Sô, đời lữ nhân với năm tháng lang thang, phiêu bồng để kiếm tìm đẹp Từ hồn cảnh đó, học sinh hiểu ý nghĩa hình ảnh “nằm bệnh lãng du” đồng thời hiểu vẻ đẹp tâm hồn tác giả so sánh hoàn cảnh thực đau ốm niềm mơ ước tiếp tục du ngoạn cánh đồng trải rộng nhà thơ Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Như vậy, tìm hiểu hồn cảnh đời Hai – Cư biện pháp đơn giản đường nhanh giúp học sinh nắm bắt, giải mã lớp nghĩa ban đầu tác phẩm Giúp em định hướng ý nghĩa cảm xúc từ tạo sở cho việc phát triển, khái quát lớp nghĩa sâu 1.2.3 Khai thác ý nghĩa hình ảnh thính giác, thị giác thơ Hình ảnh thính giác, thị giác thực chất khoảnh khắc thực tái tác phẩm qua cảm nhận nhà thơ Đó yếu tố tác động vào thị giác (màu sắc, đường nét), yếu tố tác động vào thính giác (âm thanh) Hoạt động khai thác lớp ý nghĩa hình ảnh thính giác, thị giác xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật Hai – Cư là: tượng trưng Do dung lượng ngắn thơ Hai – Cư khơng nói nhiều, khơng miêu tả hết vật, phong cảnh mà lựa chọn nét đặc sắc vật để biểu tồn thể Nét đặc sắc (cũng toàn thực, vũ trụ suy tưởng sâu rộng) thường gói gọn hình ảnh, âm Ngôn ngữ thơ Hai – Cư : kiệm lời, có tính khơi gợi, đa nghĩa, Vì tìm hiểu thơ Hai – Cư, cần hướng dẫn học sinh tìm sắc thái ý nghĩa ẩn hình ảnh tưởng chừng giản dị Đó biện pháp giúp học sinh rút suy tưởng tác giả, quan hệ phổ quát vũ trụ, nhân sinh Từ giúp học sinh thấy tính đọng, hàm súc, vừa đơn sơ, giản dị lại vừa sâu thẳm Hai – Cư Để thực tốt trình khai thác hình ảnh thính giác, thị giác, cần cho học sinh: - Phát hình ảnh bật - Hướng dẫn học sinh nhận xét sắc thái ý nghĩa hình ảnh theo trình tự: từ ý nghĩa thực đến ý nghĩa tượng trưng Từ khái qt lại giá trị biểu chung: Ví dụ: Đọc – hiểu thơ Hai – Cư Ba – Sơ Bài (Chương trình nâng cao): Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu Giáo viên cho học sinh tìm hiểu sắc thái ý nghĩa hình ảnh thị giác: - Cành khô: + Ý nghĩa thực: trơ trụi không lá, không chồi xanh tươi + Ý nghĩa tượng trưng: gợi cảm giác héo úa, tàn phai rơi rụng, nơi sống bị vắt kiệt đến tận Hình ảnh dự báo mùa đông xơ xác, điêu tàn, trống trải đến gần - Chim quạ: + Ý nghĩa thực: Gây ấn tượng hình dáng, tư độc, im lìm đậu cành khô + Ý nghĩa tượng trưng: Chim quạ có ý nghĩa tượng trưng cho chết, khắc sâu ấn tượng tang tóc, u buồn, vắng lặng cô đơn Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Như vậy, hai hình ảnh thị giác hai biểu tượng hai khúc hát bè đôi tái chiều thu đơn sơ mà sâu thăm, tịch tàn úa Qua thấy tâm trạng cô đơn, hiu quạnh nhà thơ Bài (Chương trình nâng cao): Cây chuối gió thu tiếng mưa tí tách vào chậu ta nghe tiếng mưa Cần khai thác ý nghĩa hình ảnh: - Cây chuối (hình ảnh thị giác): loại chuối thân nhỏ, mềm mại, dễ úa tàn + Quan niệm Phật giáo: coi chuối biểu tượng mỏng manh không ổn định vạn vật cho “mọi cấu tạo tinh thần chẳng khác chuối” + Vị trí hình ảnh chuối tâm hồn Ba – Sô: Ba – Sô dành cho chuối tình u đặc biệt Ơng thích ngồi gốc lắng nghe âm gió mưa văng tàu Ông bị tàu dài, rộng quyến rũ Với ơng tàu “đủ lớn để che cho ẩn sĩ” Trong gió, tàu rách tướp gợi cho ơng nghĩ đến phượng hồng huyền thoại quạt xanh tả tơi gió Với Ba – Sơ chuối tượng trưng cho sáng tính nhạy cảm + Trong thi nhân chọn chuối để ví thân phận bị sống xô đẩy tả tơi chẳng khác thân phận chuối bị mưa gió xơ đẩy tả tơi, lay lắt đêm thu - Tiếng gió thu (hình ảnh thính giác): tiếng gió xơ tàu Âm gợi cảm giác lạnh lùng, rét mướt - Tiếng mưa (hình ảnh thính giác): tiếng rơi tí tách từ tàu vào chậu gợi cảm giác não nuột đêm - Tiếng đêm (hình ảnh thính giác): thơ thật khơng có tiếng đêm có tiếng tạo vật đêm Hay nói tiếng đêm cụ thể hố qua tiếng gió thu, tiếng mưa Như qua hình ảnh âm đó, học sinh cảm nhận đêm thu lạnh lùng, hiu hắt Đằng sau tính chất đêm thu tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo, u buồn Ba – Sơ Giữa tâm hồn tác giả hình ảnh đêm thu có hồ điệu sâu sắc Bài thơ tiếng thu tâm hồn cô đơn Bài ( chương trình bản): Chim đỗ qun hót kinh đô mà nhớ kinh đô Trong thơ có hình ảnh cần khai thác: chim đỗ qun, kinh - Chim đỗ qun: Đây hình ảnh vừa tác động đến thị giác vừa tác động đến thính giác người đọc Khai thác hình ảnh chim đỗ quyên cần làm rõ ý nghĩa: + Tên gọi khác: chim quyên, chim đỗ vũ, chim tử qui… + Trong văn học Trung Quốc, chim đỗ vũ với điển tích vua Thục nước Trong văn học Việt Nam ý nghĩa dùng để nỗi nhớ quê hương (thơ Bà Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến), chim cuốc chủ yếu dùng để thời gian chuyển từ xuân sang hè + Ở Nhật Bản: Đỗ quyên gọi “hô – tô – tô – ghi – su ”, hình tượng bật thơ Hai – Cư thơ Tan – Ka, thường dùng với ý nghĩa thương tiếc thời gian, đặc biệt thể nỗi buồn vô thường + Trong bài: tiếng chim đỗ quyên gợi biến đổi đồng thời thể nỗi nhớ tiếc kinh đô đầy kỉ niệm vĩnh viễn dời xa Tiếng đỗ quyên hót nối liền khứ với tại, tiếng lòng người vọng q khứ - Kinh đơ: hình ảnh kép, biểu vật hai thời điểm khác + Ở dòng 1: Chỉ hình ảnh kinh tại, kinh tầm nhìn tác giả, kinh có nhiều biến chuyển, đổi thay + Ở dòng 2: Chỉ kinh q khứ, kinh đầy kỉ niệm tồn niềm thương, nỗi nhớ tác giả Cả hai hình ảnh chim qun kinh thể nỗi bùơn hồi cổ tác giả, nỗi tiếc kỉ niệm trước vô thường thời gian Bài (chương trình nâng cao): Hoa đào mây xa chuông đền U – ê – nô vang vọng hay đền A – sa – cư – sa Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa hình ảnh: hoa đào, tiếng chuông - Hoa đào: + Ý nghĩa thực: Hoa đào gọi hoa anh đào, loại hoa đặc sắc Nhật Bản, thường nở rộ vào mùa xn Hoa nhỏ, khơng hương, thường có màu hồng nhạt Một đứng riêng rẽ khơng đẹp quần tụ lại hàng, hàng đẹp + Ý nghĩa tượng trưng: Anh đào tượng trưng cho sức sống dồi tinh thần hoà hợp, đồn kết người Nhật Bản Nó biểu tượng cho tâm hồn sinh hoạt văn hoá đầu xuân người Nhật Bản + Hình ảnh so sánh “hoa đào mây xa” vẽ cảnh tượng khóm hoa lơ lửng, bồng bềnh trước mắt Hoa mà ngỡ mây, gần mà ngỡ xa Hình ảnh gợi cảm giác đẹp nhẹ nhàng, phảng phất, sắc xuân dịu dàng, mênh mang - Tiếng chuông: + Chuông biểu tượng tiếng gọi thức tỉnh, tiếng chuông ngân vang từ đền vào buổi chiều + Tiếng chuông lan không gian rộng lớn, không xác định cụ thể từ hướng mang tới sắc thái bâng khuâng, mơ hồ đồng thời thể tâm trạng cô đơn, trống vắng nhà thơ Nhà thơ hoà vào khơng gian mênh mơng, vơ tận để cảm nhận mùa xuân Như vậy, qua hình ảnh thị giác (hoa đào) hình ảnh thính giác (âm thanh) học sinh cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân tâm hồn cô đơn trống vắng Đọc – hiểu thơ Hai – Cư Bu – Son Bài 1: Gần xa Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 10 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư thức thẩm mĩ tiêu biểu thơ Ba – Sô: đề cao u hồi, tịch lặng, liêu… ( chất Sa- bi) + Về mối quan hệ tiếng ve đá: Tiếng ve thanh, đá vật Hai vật tồn hai dạng tác động đến người đọc phương diện trực giác khác (tiếng ve tác động vào thính giác, đá tác động vào thị giác) Nhưng u tịch, vắng lặng chiều tà lại cảm nhận tiếng ve rền rĩ thấm sâu vào đá Đá không vật thể vơ tri, hữu hình mà trở nên có hồn, biết giao hồ với vạn vật xung quanh Liên tưởng mạnh mẽ, độc đáo cho thấy nhìn thể hố giới: vạn vật vũ trụ một, chuyển hố dung chứa lẫn Đằng sau người đọc thấy nỗi u hồi, niềm đơn tâm hồn tác giả Tuy nhiên khơng phải cô đơn riêng lẻ, nỗi buồn bi lụy mà cô đơn vũ trụ - tức dừng lại dục vọng để thấu hiểu khoảnh khắc nhiệm màu giới rộng lớn xung quanh Bài (chương trình nâng cao – Bu – Son ) Dưới mưa xuân lất phất áo tơi ô Bài thơ thể rõ mối quan hệ người thiên nhiên Để học sinh nhận mối quan hệ cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh miêu tả thiên nhiên người Câu đầu: tả cảnh mưa xuân lất phất bay, mưa không nặng hạt, không đủ thấm áo, không rét mướt Cảnh vật giai đoạn đầu mùa xuân Câu sau: miêu tả người, đơi tình nhân sánh bước tình yêu, tuổi trẻ Hai ý thơ thể mối quan hệ thiên nhiên người: cảnh giây phút đầu xn người tình yêu, tuổi trẻ Con người sánh bước mưa xn tạo nên gắn bó, hồ hợp Đó là mùa xn tuổi trẻ, tình yêu Bài (chương trình nâng cao Ba – Sơ ) Cây chuối gió thu tiếng mưa tí tách vào chậu ta nghe tiếng đêm Mối quan hệ người thiên nhiên biểu tính chất đêm thu tâm trạng người Ba – Sô viết thơ túp lều tranh môn đồ tặng tâm trạng cô đơn âm phát rả đêm hồ nhập với tâm trạng người Ngược lại, tác giả mở rộng hồn để hồ vào nỗi buồn đêm thu Bài thơ tiếng đêm tâm trạng cô đơn Trên hoạt động dựa phương pháp áp dụng đặc trưng thể loại để giảng dạy thơ Hai – Cư Sau phương pháp thứ hai người viết ứng dụng vào trình hướng dẫn đọc – hiểu thơ Hai – Cư PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH 2.1 Những vấn đề lí luận chung phương pháp so sánh Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 14 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư So sánh văn học phương pháp nghiên cứu dựa sở đối chiếu hai đối tượng (tác giả, tác phẩm ) phương diện để thấy tương đồng hay khác biệt từ làm bật đặc điểm đối tượng đề Thực tế sáng tạo phát triển tác phẩm văn chương cho thấy, phương diện tìm sợi dây liên hệ tác giả, tác phẩm với Dẫu có cách biệt khơng gian, thời gian qui luật tình cảm lớn lao sợi dây nối liền tâm hồn dân tộc Vì vậy, người đọc dễ dàng tìm điểm tương đồng tác phẩm phương trời khác Ngoài qui luật lan truyền, kế thừa sáng tạo tác phẩm văn chương tạo nên sở để đối chiếu vơ độc đáo Phương pháp so sánh, trở thành phương pháp có hiệu lực quen thuộc nghiên cứu, phê bình lí luận giảng dạy tác phẩm văn chương 2.2 Áp dụng vào việc đọc – hiểu thơ Hai cư 2.2.1 So sánh thơ Hai cư Ba sô thơ Hai cư Bu son Ba sô Bu son hia bậc thầy cảu thi ca Nhật Bản, đặc biệt thơ Hai cư Nếu Ba-sô viên ngọc Bu-son viên kim cương vơ giá Bu-son người kế thừa phát triển xuất sắc qui tắc nghệ thuật mà Ba-sô đề Việc so sánh, đối chiếu Ba-sô Bu-son trình đọc-hiểu (đặc biệt chương trình nâng cao) mang tới hai tác dụng: Thứ nhất, giúp học sinh nắm vững qui tắc nghệ thuật thể loại biểu thống hai tác giả; thứ hai, giúp học sinh thấy điểm khác biệt phong cách Từ thấy thống mà đa dạng thơ Hai cư Ví dụ: Khi hướng dẫn đọc hiểu thơ Bu-son, giáo viên nên liên hệ với thơ Ba-sơ cách nhìn giới biểu cụ thể mối quan hệ thiên nhiên người Vì hòa hợp thiên nhiên, vật vũ trụ (trong có người) biểu rõ thơ Ba-sô Bu-son Sự liên hệ khắc sâu tâm trí học sinh đặc điểm quan trọng, nhìn thể hóa giới thơ Hai-cư Ngược lại, để tìm khác xem xét góc độ chủ đề, cảm hứng Là học trò xuất sắc Ba-sơ Bu-son có sáng tạo riêng phong cách Nếu Ba-sơ thiên tả bốn mùa Bu-son lại thích viết mùa xn Nếu thơ Ba-sô mang âm hưởng sâu thẳm Thiền Tơng cảm giác vắng vẻ, tịch liêu thơ Bu-son rộn rã niềm vui gắn với đời trần Ba-sô mệnh danh thiền sư cư sĩ Bu-son mệnh danh thi sĩ mùa xuân Những liên hệ, so sánh dừng mức độ khái quát trang bị cho em nhìn linh động thể thơ cách luật vốn sâu thẳm, thâm trầm Bên cạnh tá dụng củng cố lại tri thức thể loại để học sinh thấy phong phú phong cách tác giả thơ Hai-cư ẩn sau vẻ bề vốn gần cố định thơ Hai-cư 2.2.2 So sánh thơ Hai-cư tác phẩm thơ ca Việt Nam, Trung Quốc 2.2.2.1 Thơ Hai-cư thành tựu độc đáo có khơng hai, tinh hoa văn hóa người Nhật Nhưng Hai-cư thể loại nằm qui Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 15 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư luật (lan truyền, tiếp nhận, sáng tạo) văn chương Vì vậy, có liên hệ nhà thơ Hai cư văn học dân tộc khác (đặc biệt châu Á – có Việt Nam) Tiến hành so sánh thơ Hai-cư với số tác phẩm văn học Trung Quốc Việt Nam người thực đề tài hi vọng giảm bớt bỡ ngỡ cho học sinh trình tiếp cận Sự so sánh đối chiếu nhằm mục đích rõ tương đồng cảm xúc thơ Hai-cư với tác phẩm quan thuộc Việt Nam Trung Quốc, từ tạo gần gũi cho học sinh cảm nhận Hai-cư Mặt khác, tương đồng nội dung cảm xúc thơ Hai-cư chứng tỏ cho học sinh thấy đường Hai-cư đường thi ca nhân loại Còn điểm khác biệt giúp học sinh thấy nét độc đáo giá trị bật thơ Hai – cư 2.2.2.2 Ví dụ : Khi đọc hiểu thơ Hai-cư: Bài (Chương trình Cơ bản) Đất khách mười mùa sương thăm quê ngoảnh lại Ê cố hương Có thể tiến hành so sánh với tác phẩm: Độ Tang Càn (Giả Đảo, thời Đường) Khách xá Tinh Châu dĩ thập sương Quy tâm nhật ức Hàm Dương Vô đoan cánh độ Tang Càn thủy Khước vọng Tinh Châu thị cố hương (Làm quan Tinh Châu – đất khách mười năm Ngày đêm nhớ quê Hàm Dương muốn trở Không dưng lại vượt sông Tang Càn Ngoảnh lại Tinh Châu thấy q mình) Khó phủ nhận dấu ấn Độ Tang Càn thơ Ba-sô, nhiên Ba-sơ có cách nói chắt lọc Bài thơ Giả Đảo nhiều lời trình bày, diễn giải Thơ Ba-sơ súc tích nhiều Nó lọc lấy hay tứ thơ, khắc học khoảnh khắc biến đổi tâm lí lại người đọc cảm nhận Đó nghệ thuật để lại khoảng lặng, để lại khoảng trống thơ Hai-cư Khoảng trống lấp đầy suy tư, cắt nghĩa người đọc Nói thơ tứ tuyệt Trung Quốc đọng, thơ Hai cư đặc biệt đọng Ngồi ra, phân tích biến đổi tâm lí bất ngờ, đột ngột tác giả, tâm lí thấy Ê-đơ q hương liên hệ với ý thơ Chế Lan Viên: Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn (Tiếng hát tàu) Câu thơ Chế Lan Viên phản ánh qui luật tình cảm: chuyển hóa vị trí mảnh đất sinh sống giới tâm hồn Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 16 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư người lúc rời xa Đó qui luật dẫn đến biến đổi sâu sắc tâm trạng Ba-sơ gần 400 năm trước Bài 1(Chương trình Nâng cao): Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu So sánh với Thiên tịnh sa: Lão đằng khô tụ hàn nha Cổ đạo tây phong sấu mã Tiểu kiều lưu thủy nhân gia Tịch dương tây hạ Đoạn trường nhân thiên nha (Dây già khô quạ lạnh Đường xưa gió bấc ngựa gầy Nhà cầu tre nước chảy Mặt trời lặn tây Người đoạn trường nơi chân mây) Bài thơ Ba-sô gợi ý từ Thiên tịnh sa rõ ràng Ba-sô gạt hết tất khơng cần thiết cho thể cảm nhận khoảnh khắc Một khoảnh khắc chiều thu Bài (Chương trình Cơ bản): Chim đỗ qun hót kinh mà nhớ kinh So sánh với Nguyễn Khuyến Nguyễn Bính: Bài thơ có tứ thơ “Ở kinh đô mà nhớ kinh đô” Theo qui luật tâm lí người, nỗi nhớ thường xảy xa cách khơng gian Ví dụ, Nguyễn Khuyến kinh nghe tiếng chích chòe kêu nhớ quê hương Ba-sô không Ba-sô không gian mà nhớ thương, đơn giản nỗi nhớ Ba-sô nỗi nhớ thời gian, nhớ kinh đô vĩnh viễn không trở lại Nỗi nhớ xuất phát từ nuối tiếc kỉ niệm biến đổi kinh đô Song tâm lí Ba-sơ khơng dị biệt Hơn 300 năm sau, Nguyễn Bính, nhà thơ Mới Việt Nam mang tâm trạng thế: Hôm có người du khách Gió bụi mang xóm Ngự Viên Hơm có người du khách Ở Ngự Viên mà nhớ Ngự Viên (Xóm Ngự Viên) Giữa tàn tạ nơi vốn kinh thành ngày trước, thi sĩ nhớ thời huy hoàng, lộng lẫy Bởi Ngự Viên khác ngày xưa.Tâm lí đồng điệu với tâm lí Ba-sơ sao? Bài (Chương trình Nâng cao): Cây chuối gió thu tiếng mưa tí tách vào chậu Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 17 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư ta nghe tiếng đêm Khi khai thác hình ảnh chuối âm tiếng mưa so sánh với câu thơ Lí Bạch: Cách song đêm biết mưa sa Tiếng nghe lộp độp biết tàu tiêu (Tiếng mưa) Hay Nguyễn Trãi: Tĩnh mịch trai phòng vắng Đêm nằm nghe tiếng mưa Não nùng rung gối khách Thánh thót điểm canh mờ (Nghe mưa) Ở đây, cảm giác vế rét mướt, não nuột đêm mưa sợi dây liên hệ nối liền tâm trạng ba thi nhân ba đất nước, ba thời đại khác Mặt khác, so sánh với thơ Cây chuối Nguyễn Trãi, ta lại có kết vơ đặc biệt Cũng nói chuối, thơ Nguyễn Trãi chuối tràn đầy sức sống, tình tứ, tân: Tự bén xuân tốt lại thêm Đầy buồng màu thâu đêm Tình phong kín Gió nơi đâu gượng mở xem Còn chuối Ba-sơ lay lắt, tả tơi gió mưa vùi dập Thật thú vị vừa tìm nét tương đồng, vừa tìm nét khác biệt nhà thơ với Bài (Chương trình Cơ bản) Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu Bài thơ có hình ảnh lơ lửng, mờ ảo đa nghĩa sương thu Ở đây, có ba cách hiểu hình ảnh: giọt lệ sương, tóc mẹ sương, đời người giọt sương, ngắn ngủi, vơ thường Để tăng tính thuyết phục cho cách hiểu liên hệ với số hình ảnh liên quan đến giọt sương thi ca Việt Nam Ví dụ: Với cách hiểu thứ liên hệ đến câu thơ Nguyễn Khuyến: Tuổi già giọt lệ sương Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan (Khóc Dương Khuê) Với cách hiểu thứ hai liên hệ với câu thơ Đoàn Thị Điểm: Mẹ già phơ phất mái sương Con thơ mang sữa vả đương bù trì (Chinh phụ ngâm) Với cách hiểu thứ ba liên hệ với thơ Thiên Sư Vạn Hạnh: Thân ánh chớp có khơng Cây cối xn tươi thu não nùng Mặc thịnh suy đừng sợ hãi Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 18 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Kìa cỏ giọt sương đơng (Thị đệ tử) Hình ảnh giọt sương thơ Vạn Hạnh Thiền sư làm rõ quan niệm đời vô thường ngắn ngủi Ba-sô Như vậy, hai nhà thơ có đồng cảm lớn quan niệm đời, triết lí nhân sinh Ở đây, nên lưu ý Ba-sô Vạn Hạnh thiền sư Ngoài ra, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu nhìn thể hóa giới (biểu mối quan hệ vạn vật – 6, chương trìn Cơ bản; quan hệ thiên nhiên với người) liên hệ với câu thơ Nguyễn Trãi: Khách lạ đến, ngàn hoa chửa rụng Câu mầu ngâm, nguyệt cao (Thuật hứng) Hái cúc ương lan hương bén áo Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn (Thuật hứng 12) Trong ý thơ Nguyễn Trãi, câu thơ hay làm vầng trăng cao hơn, hương lan, hương cúc, trăng tuyết hòa nhập, thẩm thấu vào người Đó nhìn thể hóa giới: vạn vật thơ Hai-cư Hay tìm hiểu 4, – Chương trình Cơ bản, thơ thể lòng nhân đạo, ưu bao la Ba-sơ tới sinh vật, kiếp người nhỏ bé liên hệ với câu thơ viết trẻ nhỏ Nguyễn Du để thấy tình yêu bao la nhà thơ lớn, nỗi đau xót, tiếng thơ dài trước bất hạnh người dù phương trời giống THIẾT KẾ THỬ NGHIỆM QUÁ TRÌNH ĐỌC – HIỂU MỘT BÀI THƠ HAI – CƯ CỤ THỂ Trên phương pháp người viết rút từ trình giảng dạy Trên sở phương pháp đó, xin trình bày giáo án mà người dạy áp dụng nhận thấy có hiệu cao q trình giảng dạy thơ Hai – Cư Tiết 61: Thơ Hai – Cư (Chương trình nâng cao - Tồn học thơ Hai – Cư chương trình nâng cao dạy tiết rưỡi Sau giáo án tiết dạy) Phương pháp Nội dung Học sinh: đọc tiểu dẫn I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THƠ HAI - CƯ (?): Trình bày hiểu Vị trí: biết em thơ Hai – - Một thể loại quan trọng thơ ca truyền thống Cư? Nhật Bản (cùng với thơ Tan - Ka) - Hình thành vào kỉ XVI, đến kỉ XVII đạt tới đỉnh cao với Ba – Sơ, Bu – Sôn, It – Sa Đặc điểm: Giáo viên: Giới thiệu - Dung lượng: thơ Hai – Cư bao gồm 17 âm tiết, ngắt làm ba đoạn Như Hai – Cư thể thơ cách luật ngắn giới Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 19 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư - Chủ đề: Hai – Cư gắn liền với bốn mùa Thời gian xác định qua qui tắc quí ngữ (ki – go: từ mùa) Một Hai – Cư bắt buộc phải có q ngữ - Về thiên nhiên triết lí thiên nhiên: + Thiên nhiên thơ Hai – Cư vật bình dị, nhỏ bé, tầm thường dễ bị lãng quên: cánh chim quyên, tóc rối, ếch, hay hoa nở muộn màng bên bờ dậu thưa… Nhưng đằng sau bình dị lại quan hệ phổ quát vũ trụ, nhân sinh Bởi bình dị vào thơ Hai – Cư ta thấy lớn lao, huyền diệu + Trong cách nhìn giới, thơ Hai – Cư thấm đẫm tinh thần Thiền Tông văn hóa phương Đơng Thơ Hai – Cư thường thể người vạn vật nằm mối quan hệ thể hoá - Về cảm thức thẩm mĩ (quan niệm đẹp): thơ Hai- Cư thường đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền, tịch lặng, cổ xưa… qui tắc thẫm mĩ đặc biệt thể chất Sa – bi - Với lượng ngơn từ ỏi, Hai – Cư sử dụng thủ pháp tượng trưng phương thức phản ánh Ngơn ngữ thơ coi trọng kiệm lời, có tính khơi gợi, đa nghĩa II TÌM HIỂU CHI TIẾT Ba thơ Ba - Sô (?): Trình bày nét a Về tác giả Ba – Sô? - Ba – Sô bậc thấy thơ Hai – Cư, người Giáo viên: chốt lại đưa thể thơ lên tới đỉnh cao, tới địa vị độc tôn thi đàn văn học Nhật Bản làm cho lừng lẫy thi đàn văn học giới - Với cách tân Ba – Sô, thơ Hai – Cư xưa đậm chất trào lộng, hài hước đậm chất lãng mạn, trữ tình - Thiên tài Ba – Sơ có ảnh hưởng sâu sắc tới văn học Nhật Bản Vì lẽ đó, Ba – Sơ xem người tạo nên linh hồn nước Nhật b Về tác phẩm Học sinh: đọc văn Bài 1: Trên cành khô chim quạ đậu Giáo viên: Giới thiệu chiều thu * Hoàn cảnh đời: - Viết năm 1679, lúc Ba – Sô 35 tuổi, ấn hành Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 20 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư (?): Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên thời điểm nào? Tìm q ngữ? (?): Cảm nhận chiều thu lên qua hình ảnh nào? (?): So sánh thơ Ba – Sô với thơ Thiên tịnh sa? So sánh với Thiên tịnh sa: Lão đằng khô tụ hàn nha Cổ đạo tây phong sấu mã Tiểu kiều lưu thủy nhân gia Tịch dương tây hạ Đoạn trường nhân thiên nha (Dây già khô quạ lạnh Đường xưa gió bấc ngựa gầy Nhà cầu tre nước chảy hợp tuyển Nhật kí A – du – ma - Ba – Sô thâm nhập Thiền đạo hướng dẫn Thiền sư tiếng - Mối tình u uẩn với nàng Ju – te – i để lại lòng Ba – Sô nỗi cô đơn, hiu quạnh * Xuất xứ, vị trí thơ - Thường gọi thơ Con quạ - Trước thơ đời, Ba – Sô viết nhiều thơ khác ông chưa thật hài lòng Đến sáng tác thơ ông viết theo phong cách gọi Tiêu phong * Nội dung: - Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên chiều thu Quí ngữ: Chiều thu - Hình ảnh: + Cành khơ: trơ trụi khơng lá, không chồi xanh tươi => gợi cảm giác héo úa, tàn phai rơi rụng, nơi sống bị vắt kiệt đến tận Hình ảnh dự báo mùa đông xơ xác, điêu tàn, trống trải đến gần + Chim quạ: Gây ấn tượng hình dáng, tư độc, im lìm đậu cành khơ Chim quạ có ý nghĩa tượng trưng cho chết, khắc sâu ấn tượng tang tóc, u buồn, vắng lặng đơn Như vậy, hai hình ảnh thị giác hai biểu tượng hai khúc hát bè đôi tái chiều thu đơn sơ mà sâu thăm, cô tịch tàn úa Đằng sau khung cảnh ta nghe rõ thầm tâm trạng cô đơn, hiu quạnh Bài thơ Ba-sô gợi ý từ Thiên tịnh sa rõ ràng Ba-sô gạt hết tất khơng cần thiết cho thể cảm nhận khoảnh khắc Một khoảnh khắc chiều thu - Bài thơ tranh thủy mặc tả chiều thu thật đơn so sâu thẳm Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 21 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Mặt trời lặn tây Người đoạn trường nơi chân mây) Bài 2: Giáo viên: giới thiệu (?): Tìm q ngữ thơ? (?): Hình ảnh hoa đào gợi cho em suy nghĩ gì? (?): Cảm nhận hình ảnh tiếng chng? Tại Ba – Sô tự hỏi tiếng chuông từ đâu vọng tới? Điều mở điều tâm trạng nhà thơ? Hoa đào mây xa chuông đền U – ê – nô vang vọng hay đền A – sa – cư – sa * Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết túp lều Ba – Sơ, phía A – sa – cư – sa chừng dặm Từ nhìn thấy hoa anh đào nở nghe thấy chuông chùa vang vọng * Nội dung - Bài thơ miêu tả khung cảnh mùa xuân, quý ngữ: hoa đào - Hình ảnh: + Hoa đào:  Ý nghĩa thực: Hoa đào gọi hoa anh đào, loại hoa đặc sắc Nhật Bản, thường nở rộ vào mùa xuân Hoa nhỏ, khơng hương, thường có màu hồng nhạt Một đứng riêng rẽ khơng đẹp quần tụ lại hàng, hàng đẹp  Ý nghĩa tượng trưng: Anh đào tượng trưng cho sức sống dồi tinh thần hoà hợp, đoàn kết người Nhật Bản Nó biểu tượng cho tâm hồn sinh hoạt văn hoá đầu xuân người Nhật Bản  Hình ảnh so sánh “hoa đào mây xa” vẽ cảnh tượng khóm hoa lơ lửng, bồng bềnh trước mắt Hoa mà ngỡ mây, gần mà ngỡ xa Hình ảnh gợi cảm giác đẹp nhẹ nhàng, phảng phất, sắc xuân dịu dàng, mênh mang - Tiếng chuông: + Chuông biểu tượng tiếng gọi thức tỉnh, tiếng chuông ngân vang từ đền vào buổi chiều + Tiếng chuông lan không gian rộng lớn, không xác định cụ thể từ hướng mang tới sắc thái bâng khuâng, mơ hồ đồng thời thể tâm trạng cô đơn, trống vắng nhà thơ Nhà thơ hồ vào khơng gian mênh mông, vô tận để cảm nhận mùa xuân Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 22 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Học sinh: đọc văn Như vậy, qua hình ảnh thị giác (hoa đào) hình ảnh thính giác (âm thanh) học sinh cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân tâm hồn cô đơn trống vắng Bài 3: Cây chuối gió thu tiếng mưa tí tách vào chậu ta nghe tiếng đêm Giáo viên: giới thiệu hoàn * Hoàn cảnh đời cảnh đời thơ - Sau dời Ê – đô, Ba – Sô dời Phu – ca – ga – oa sống túp lều tranh môn đồ tặng Trước sân nhà thơ trồng chuối học trò mang từ Trung Quốc Từ bút danh Ba – Sơ (âm Hán Việt Ba Tiêu ) hình thành - Bài thơ sáng tác tâm trạng cô đơn * Nội dung (?): Bài thơ khắc hoạ thời - Bài thơ miêu tả đêm mùa thu Quý ngữ: gió điểm năm? Tìm thu quý ngữ? - Bức tranh thiên nhiên đêm mùa thu gợi tả (?): Đêm mùa thu gợi qua hình ảnh, âm gây ấn tượng sâu tả qua hình ảnh, âm sắc: chuối, tiếng gió thu, tiếng mưa, tiếng nào? đêm Giáo viên: cung cấp cho học - Cây chuối: sinh ý nghĩa biểu + Loại thân nhỏ, mềm mại, dễ héo tàn tượng chuối + Phật giáo coi chuối biểu tượng mong manh, không ổn định vạn vật cho “mọi cấu tạo tinh thần chẳng khác chuối” (?): Bút danh Ba – Sô gợi + Ba – Sơ dành cho chuối tình yêu đặc cho em suy nghĩ thái biệt Ông thích ngồi gốc chuối lắng nghe độ, tình cảm Ba – Sơ âm gió, mưa vang tàu Ông dành cho chuối? bị tàu dài, rộng quyến rũ Với ông tàu Giáo viên: chốt lại, mở “đủ lớn để che cho ẩn sĩ” Trong gió, tàu rộng rách mướp gợi cho ông nhớ đến lồi phượng hồng huyền thoại quạt xanh tả tơi gió Với Ba – Sơ, chuối tượng trưng cho sáng tính nhạy cảm (?): So sánh hình ảnh + Cây chuối thơ Nguyễn Trãi lầ chuối chuối thơ Ba – Sô với mùa xuân tràn đầy sức sống, tràn đầy vẻ hình ảnh chuối tân tình tứ Còn chuối thơ thơ Nguyễn Trãi? Ba – Sô chuối đêm thu, bị gió mưa Tự bén xuân tốt lại thêm làm cho tơi tả Ở Ba – Sô chọn chuối để Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 23 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Đầy buồng lạ màu thâu đêm Tình thư phong kín Gió nơi đâu gượng mở xem Học sinh : cảm nhận, phát (?): Trình bày cảm nhận âm khắc họa? Giáo viên: mở rộng so sánh ví thân phận bị sống xô đẩy chẳng khác chuối đêm thu - Tiếng gió thu: Đây tiếng gió xô tàu lá, gợi cảm giác lạnh lùng, rét mướt đêm - Tiếng mưa: Đây tiếng mưa ti táct rơi từ tàu ls chuối xuống nhỏ vào chậu Tiếng rơi gợi cảm giác não nuột đêm Âm tiếng mưa rơi cho ta liên tưởng đến câu thơ Lí Bạch: Cách song đêm biết tiếng mưa Tiếng nghe lộp độp tưởng tàu tiêu (Mưa đêm) Và Nguyễn Trãi: Tĩnh mịch trai phòng vắng Đêm nằm nghe tiếng mưa Não nùng rung gối khách Thánh thót đêm mưa (Tiếng mưa) Lí Bạch nghe tiếng mưa, Nguyễn Trãi ta thức theo tiếng mưa dường cảm giác não nuột âm nối Chuyển: Như vậy, Ba – Sơ sợi dây qua tác phẩm, qua thời đại cảm nhận đem thu qua không gian để trở thành niềm đồng cảm chung thính giác, hình ảnh tiếng gió, tiếng mưa - Tiếng đêm: Bài thơ khơng có tiếng đêm, có Nhưng có âm mà tiếng tạo vật đêm Âm gió, nhà thơ chủ thể cảm nhận mưa cụ thể hố tiếng đêm trực tiếp Đó tiếng đêm Vậy theo em, tiếng đêm miêu tả thơ nào? (?): Qua hình ảnh chuối - Qua hình ảnh, âm người đọc cảm âm tiếng đêm, nhận đêm thu u buồn, lạnh lùng, hiu tranh đêm thu lên hắt nào? (?): Ba – Sô viết thơ tâm trạng trống trải, đơn Những hình ảnh thiên nhiên có mối quan hệ - Những âm đêm thu phát đêm với thực rả dội vào lòng nhà thơ nằm cô tâm trạng này? đơn túp lều nhỏ trở nên não nuột Thiên nhiên hoà nhập với tâm trạng người Nhà thơ mở rộng lòng để hồ vào nỗi buồn tịch đêm thu Như Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 24 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư thiên nhiên người có mối quan hệ hồ hợp Bài thơ tiếng thu tâm trạng cô đơn Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 25 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Sau ứng dụng sáng kiến vào trình hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư, người viết nhận thấy hiệu tiếp nhận tăng lên đáng kể: + Học sinh không ngần ngại nhìn vào tác phẩm mà chủ động tích cực lĩnh hội giá trị đặc biệt Hai – Cư + Các em thực ý thức vị trí tầm quan trọng thể loại thơ biết cách để khám phá từ góc độ khác để rút vẻ đẹp thơ Đặc biệt lớp thuộc ban xã hội hiệu tăng lên đáng kể - Sau bảng kết có so sánh, đối chiếu qua năm học BẢNG THỐNG KÊ TỈ LỆ HỌC SINH HIỂU VÀ TÍCH CỰC CHỦ ĐỘNG CHIẾM LĨNH KIẾN THỨC BÀI HỌC VỀ THƠ HAI – CƯ Năm học Lớp Ban Tỉ lệ học Tỉ lệ học Tỉ lệ học sinh nắm sinh tích sinh có kiến cực tham khả thức gia vào áp yêu cầu hoạt động dụng tiết dạy kiến thức vào trình viết văn Trước 2006 - 2007 10A2 KHTN 85% 50% 20% ứng 10A7 KHXH 85% 75% 50% dụng sáng kiến Sau 2008 - 2009 10A9 KHTN 100% 95% 75% ứng 2010 - 2011 10 KHXH 100% 100% 95% dụng Anh sáng kiến II.KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Từ trình nghiên cứu thử nghiệm sáng kiến đây, người viết thấy trình hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm văn học q trình khó khăn đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực khơng ngừng để tìm phương pháp phù hợp Xuất phát từ yêu cầu trình dạy – học thơ Hai – Cư ,việc thực đề tài nhằm mục đích nâng cao hiệu q trình dạy – học Việc áp dụng đề tài có tác dụng nâng cao chất lượng dạy Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 26 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư Để trình giảng dạy áp dụng kinh nghiệm thuận lợi, người viết xin đề xuất vài kiến nghị sau: - Chú trọng tầm quan trọng việc dạy văn học nước nhà trường (lâu bị coi nhẹ) - Bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo thơ Hai - Cư - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề để giáo viên tổ có điều kiên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đặc biệt với tác phẩm khó chương trình - Riêng thơ Hai – Cư thể loại đưa vào chương trình Việc tìm phương pháp phù hợp diễn trình dài yêu cầu không ngừng sửa chữa, đổi Rất mong tổ chun mơn đồng nghiệp có đóng góp để sáng kiến tơi hồn chỉnh Sơn Tây, ngày 15 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Phong Hiền Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 27 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc – hiểu thơ Hai – Cư TÀI LIỆU THAM KHẢO Kĩ đọc – hiểu văn ngữ văn 10, Đỗ Kim Phong - Đặng Tương Như, NXB Giáo dục, 2006 Văn Ngữ văn 10, gợi ý đọc – hiểu lời bình, Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, NXB Giáo dục, 2006 Thiết kế dạy học văn Ngữ văn 10 Nâng Cao, Chu Thị Hảo, NXB Giáo dục, 2006 Câu hỏi tập trắc nghiệm Ngữ văn 10, Đỗ Kim Hảo – Nguyễn Thị Mỹ Thoan, NXB Đại học Sư Phạm, 2006 Bồi dưỡng làm văn hay 10, Lê Lương Tâm – Thái Quang Vinh – Ngô Lê Hương Giang – Trần Thảo Linh, NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Lã Nhâm Thìn, NXB Giáo dục, 2009 Thiết kế giảng ngữ văn 10, tập 1, Nguyễn Văn Đường, NXB Hà Nội, 2006 Thiết kế học Ngữ Văn 10, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục, 2006 Từ điển thụât ngữ văn học, Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử, NXB Giáo dục, năm 2006 10 Lí luận văn học, Phương Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hồ – Thành Thế Thái Bình, NXB Giáo dục, 2004 Nguyễn Phong Hiền – Trường THPT Sơn Tây 28 ... dụng sáng kiến Sau 2008 - 2009 10A9 KHTN 100% 95% 75% ứng 2010 - 2011 10 KHXH 100% 100% 95% dụng Anh sáng kiến II.KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Từ trình nghiên cứu thử nghiệm sáng kiến đây,... hót kinh mà nhớ kinh đô So sánh với Nguyễn Khuyến Nguyễn Bính: Bài thơ có tứ thơ “Ở kinh mà nhớ kinh đơ” Theo qui luật tâm lí người, nỗi nhớ thường xảy xa cách khơng gian Ví dụ, Nguyễn Khuyến kinh. .. ảnh kinh tại, kinh tầm nhìn tác giả, kinh có nhiều biến chuyển, đổi thay + Ở dòng 2: Chỉ kinh đô khứ, kinh đô đầy kỉ niệm tồn niềm thương, nỗi nhớ tác giả Cả hai hình ảnh chim quyên kinh thể nỗi

Ngày đăng: 26/03/2020, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan