1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

The cultural life of catholics in bacninh province

113 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 856,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN TRẦN THỊ TỰ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Việt Nam Học HÀ NỘI - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa tượng xã hội xuất cách hàng nghìn năm tồn lâu dài xã hội lồi người Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến kinh tế, trị, văn hoá – xã hội, đạo đức, lối sống, v.v nhiều quốc gia dân tộc giới Trong thập kỷ gần đây, tình hình tơn giáo có nhiều diễn biến phức tạp Những biến động lớn đời sống quốc tế gần cho thấy rõ mâu thuẫn dân tộc tôn giáo trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, có tác động lớn đến quan hệ quốc tế Song, tôn giáo liên kết người địa giới, chí địa giới khác thành khối vững Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân, có vai trò khơng nhỏ việc bảo lưu, giữ gìn sắc văn hóa cộng đồng dân tộc trước xu khu vực hóa, quốc tế hóa diễn mạnh mẽ Do vậy, tôn giáo trở thành vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà xã hội học, nhà hoạt động thực tiễn nhiều quốc gia giới Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Bên cạnh tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, có tơn giáo du nhập từ bên ngồi vào Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo Trong đó, Cơng giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng (chỉ sau Phật giáo), có mối quan hệ trị, xã hội vào loại đặc biệt nhất, ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống xã hội Ở lĩnh vực văn hóa, Cơng giáo in đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Việt Nam thân tự nhiên dân tộc hóa đến yếu tố cấu thành Hiện nay, người Công giáo tiếp tục tinh thần Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam năm 1980:“Sống Phúc âm lòng dân tộc, hạnh phúc đồng bào” Sự thay đổi đường hướng đạo Công giáo nhằm hội nhập văn hóa để tồn phát triển xu tồn cầu hóa Trong q trình hội nhập người Cơng giáo nói chung có hai bình diện quan trọng Họ vừa thực nếp sống đạo họ, đồng thời hòa vào sống dân tộc Hay nói cách khác, họ phải sống tốt với vai trò giáo dân cơng dân Do đó, nghiên cứu đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Giáo hội Công giáo (GHCG) không phân chia việc quản lý giáo dân theo địa giới hành mà theo giáo phận Các giáo phận không phụ thuộc vào địa giới hành mà thơng thường chia theo sông tùy theo nhu cầu mục vụ Giáo phận Bắc Ninh trải rộng 05 tỉnh trọn vẹn gồm tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Kạn 07 tỉnh liên hệ là: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, nằm gọn châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh Ngồi ra, nơi nơi Phật giáo Việt Nam nơi có đồng bào tơn giáo sinh sống, có phận không nhỏ đồng bào theo Công giáo Từ du nhập vào Bắc Ninh đến nay, Cơng giáo có nhiều đóng góp to lớn cho q trình xây dựng phát triển địa phương Trong năm qua, xuất nhiều hộ đồng bào Công giáo đạt nhiều thành tích xuất sắc phong trào xố đói, giảm nghèo, thi đua làm kinh tế giỏi, thực tốt sách phát triển văn hố – xã hội, xây dựng địa phương sở vững mạnh Đồng bào Cơng giáo đồn kết, giúp đỡ thực hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”, Uống nước nhớ nguồn”, cứu trợ xã hội, v.v phù hợp với truyền thống đạo lý người Việt Nam Có thể nói, từ có đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước ta, tình hình sinh hoạt tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng địa bàn tỉnh Bắc Ninh khôi phục phát triển sôi động, phần đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh đồng bào có đạo, khuyến khích họ tích cực tham gia xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” Nhưng bên cạnh đó, có số vấn đề đặt cần quan tâm giải Đời sống văn hố người Cơng giáo có nét tương đồng, có nét khác biệt, đặc thù so với nhân dân địa bàn nói chung, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Để thực tốt sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta; đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hố khu dân cư, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc nghiên cứu đời sống văn hoá người Công giáo sở luận khoa học khảo sát thực tiễn việc làm có ý nghĩa quan trọng cấp bách Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài: “Đời sống văn hóa người Công giáo tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Việt Nam học Tổng quan tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề tơn giáo, có Cơng giáo có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu đề cập đến góc độ, hướng tiếp cận khác - Nghiên cứu tơn giáo, văn hóa tơn giáo ảnh hưởng đời sống xã hội như: Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - Lý luận thực tiễn GS, TS Đỗ Quang Hưng (2005), Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội hay Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Nguyễn Thanh Xuân chủ biên (2006), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Các sách nêu giới thiệu bản, tổng quát số tôn giáo Việt Nam trình bày quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Cùng với cơng trình nghiên cứu tơn giáo văn hóa tơn giáo nói chung, Cơng giáo văn hóa Công giáo nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều Có thể kể số cơng trình nghiên cứu như: Một số vấn đề lịch sử Thiện Chúa giáo Việt Nam (Đỗ Quang Hưng, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1991); Thập giá lưỡi gươm (Trần Tam Tỉnh, Ủy ban đoàn kết, Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh, 1988); Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam (từ kỷ XII đến kỷ XIX) (Nguyễn Văn Kiệm, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2001) Các cơng trình phân tích tương đối rõ q trình du nhập, phát triển đặc điểm đạo Công giáo Việt Nam - Nghiên cứu sâu văn hố Cơng giáo có số cơng trình như: Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam (Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001); Nhà thờ Công giáo Việt Nam (Nguyễn Hồng Dương, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh, 2003; Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam (Nguyễn Hồng Dương, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 2004); Lịch sử văn học Công giáo Việt Nam (Võ Long Tê, Nxb Tư Duy, Sài Gòn, 1965); Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo (Hà Huy Tú, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001) Các tác phẩm sâu phân tích biểu đặc trưng văn hóa Cơng giáo ảnh hưởng văn hóa Việt Nam - Một số luận án như: Góp phần tìm hiểu đạo đức Kinh Thánh – Luận án Tiến sĩ Triết học Trương Như Vương; Vận dụng quan điểm khoa học tôn giáo công tác Thiên Chúa giáo Việt Nam - Luận án Tiến sĩ Triết học Nguyễn Văn Long; Ảnh hưởng qua lại đạo Công giáo văn hóa Việt Nam - Luận án Tiến sĩ Triết học Phạm Huy Thông Những luận án quan tâm đến việc vai trò Cơng giáo văn hóa Cơng giáo văn hóa dân tộc, từ tìm giải pháp pháp huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực q trình xây dựng văn hóa - Nhiều cơng trình đăng tải tạp chí, kỷ yếu hội thảo vai trò văn hóa Cơng giáo như: Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề đạo Thiên Chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam - Viện khoa học xã hội Ban Tôn giáo thành phố Hồ Chí Minh năm 1988; Kỷ yếu tọa đàm khoa học Từ Công đồng Vatican II đến thư chung 1980- Ủy ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam năm 2005; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa - Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo Đương đại, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009 Một số viết tạp chí như: Hội nhập văn hóa Kitơ giáo với văn hóa truyền thống Việt Nam lịch sử (Nghiên cứu Đông Nam Á số 1/1993); Thiên chúa giáo với việc giáo dục gia đình (Văn học nghệ thuật số 2/1996); Một số vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở vùng đồng bào Thiên chúa giáo (văn học nghệ thuật số 4/1996); Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc Cơng giáo Việt Nam (Nghiên cứu Tơn giáo số 1, số 2/1999); Bản sắc văn hóa Việt Nam nghi lễ, phụng tự giáo hội Công giáo Việt Nam (Công tác tôn giáo số -5/2006); Vấn đề thờ cúng tổ tiên người Công giáo (Công tác tôn giáo số 8/2006); Những điểm tương đồng đạo Công giáo văn hóa Việt Nam (Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 3/2007) Nhìn cách tổng thể, nghiên cứu thống quan điểm thừa nhận văn hóa Cơng giáo có ảnh hưởng tích cực đến văn hóa Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc, song có yếu tố tiêu cực cần phải khắc phục giải pháp bình diện nhận thức thực tiễn Tuy nhiên, yêu cầu xã hội nay, việc tiếp tục nghiên cứu văn hóa Cơng giáo thiết thực Đã có số cơng trình nghiên cứu đề cập vài khía cạnh đời sống văn hố người Cơng giáo, góc độ “văn hố Cơng giáo” “văn hoá tục” số nơi Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt đời sống văn hoá người Công giáo Bắc Ninh Đây mảng trống mặt lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ Theo hướng nghiên cứu này, tác giả luận văn kế thừa giá trị cơng trình trước việc thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ mặt lý luận thực tiễn đời sống văn hố người Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đời sống xã hội; luận văn rút vấn đề cần quan tâm giải quyết, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Nhiệm vụ luận văn: + Làm rõ nguồn gốc đặc điểm cộng đồng người Công giáo Bắc Ninh + Làm rõ số khái niệm liên quan tới đời sống văn hóa người Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh + Tìm hiểu đời sống văn hóa người Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng với đời sống xã hội + Nêu vấn đề đặt từ việc nghiên cứu đời sống văn hố người cơng giáo Bắc ninh nay, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đời sống văn hóa người Cơng giáo - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu đời sống văn hóa người Cơng giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh chủ yếu khoảng thời gian từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo - Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời kết hợp phương pháp cụ thể phân tích tổng hợp, lịch sử lôgic, phương pháp sưu tầm, so sánh, điều tra xã hội học phương pháp khảo sát điền dã Những đóng góp luận văn - Cơng trình có nhìn tổng quan đời sống văn hóa cộng đồng Cơng giáo Bắc Ninh - Rút mặt mạnh mặt hạn chế tình hình đời sống văn hóa người Cơng giáo Bắc Ninh Từ góp phần hồn thiện sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 03 chương, 06 tiết: Chương 1: Cộng đồng Công giáo tỉnh Bắc Ninh Chương 2: Đời sống văn hóa người Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến đời sống xã hội Chương 3: Xu hướng biến đổi đời sống văn hóa người Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh vấn đề đặt Chương CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO TỈNH BẮC NINH 1.1 Vài nét tỉnh Bắc Ninh 1.1.1 Đặc điểm địa lý - kinh tế - Về đặc điểm địa lý, Bắc Ninh tỉnh thuộc vùng đồng Bắc bộ, nằm gọn vùng châu thổ sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Bắc Ninh có vị trí địa lý nằm 21o 2105 vĩ độ Bắc, 105o45 106o15 Kinh Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Nam giáp tỉnh Hưng n phần Hà Nội, phía Đơng giáp tỉnh Hải Dương phía Tây giáp thủ Hà Nội Theo số liệu thống kê năm 2007, tỉnh Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 823 km2 với tổng số dân 1,029 triệu người [44] Bắc Ninh vào vị trí khí hậu có tính đa dạng chế độ hồn lưu gió mùa nhiệt đới phức tạp Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,50oc Lượng mưa tập trung từ tháng đến tháng hàng năm Gió Đơng Nam thịnh hành từ tháng đến tháng Toàn vùng đất Bắc Ninh nhận nhiều xạ mặt trời, lúa, hoa màu, công nghiệp, ăn phát triển tốt Bắc Ninh tỉnh nghèo khoáng sản, chủ yếu nguồn nguyên liệu phục vụ ngành sản xuất vật liệu xây dựng: đất sét làm gạch ngói, đất sét làm gạch chịu lửa, đá sa thạch than bùn Tài nguyên rừng chủ yếu rừng trồng với tổng diện tích 661,26 phân bổ tập trung hai huyện Quế Võ Tiên Du Nhìn từ vệ tinh, tỉnh Bắc Ninh nằm phía Bắc đồng châu thổ sơng Hồng, địa hình tương đối phẳng, ngăn cách với vùng trung du miền núi phía bắc hệ thống sơng Cầu Ngồi Bắc Ninh có hai hệ thống sơng lớn sơng Thái Bình sơng Đuống Hệ thống sơng ngòi tạo nên mạng lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối địa phương tỉnh nối liền Bắc Ninh với tỉnh khác vùng đồng sơng Hồng Ngồi ra, chúng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp sinh hoạt dân cư tỉnh Ngoài trục đường giao thơng tỉnh lộ, Bắc Ninh có 100 km đường quốc lộ 1A, 1B, 18, 36, tuyến đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn, thuận lợi Bắc Ninh cho gặp gỡ giao lưu kinh tế văn hóa với tỉnh bạn, phải kể đến vùng tam giác động Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh - Về đặc điểm kinh tế, Bắc Ninh tỉnh nằm tam giác kinh tế động dọc Hà Nội – Quảng Ninh với nhiều mạnh giao thông, đội ngũ lao động có trình độ khá, đa ngành với nhiều làng nghề truyền thống Giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2010 đạt 23.000 tỷ đồng, tăng bình qn 27,9%/năm đưa cơng nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (năm 2004) lên vị trí thứ (năm 2010) tồn quốc Sản phẩm cơng nghệ cao tăng lên, thị trường xuất mở rộng, sản phẩm cơng nghiệp chiếm 98% tổng kim ngạch xuất Hình thành sản phẩm chủ lực có khả cạnh tranh như: thức ăn gia súc, gỗ, kính, thiết bị điện, điện tử, thiết bị thông tin liên lạc Khu vực có vốn đầu từ nước ngồi tăng cao, tồn tỉnh có 15 khu cơng nghiệp tập trung, tổng diện tích 7.525 ha, 10 khu cơng nghiệp vào hoạt động Hình thành khu cơng nghiệp – thị đại, thu hút đầu tư từ tập đoàn kinh tế đa quốc gia như: Canon, Samsung, ABB, Nhiều doanh nghiệp công nghệ cao vào hoạt động, tạo sản phẩm cơng nghệ cao, có lợi cạnh tranh góp phần chuyển dịch cấu ngành cơng nghiệp theo hướng tích cực Bắc Ninh tỉnh nước triển khai khu công nghiệp hỗ trợ Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng, cảnh quan, môi trường, kiến trúc đô thị thay đổi đáng kể Mặc dù công nghiệp tỉnh có nhiều phát triển, song bản, Bắc Ninh tỉnh nơng nghiệp, địa hình gồm vùng (đồng bằng, trung du) tạo cho sản xuất nơng nghiệp mang tính đa dạng phong phú Ngồi lúa, Bắc Ninh mạnh tiềm phát triển ăn rau màu Hơn nữa, ngồi trồng nhiệt đới, lại trồng nhiều ôn đới Nhiều nông phẩm thành thương hiệu như: gạo Tám Từ Sơn, cam sành Bố Hạ, gà Đơng Hồ Bắc Ninh có làng nghề thủ cơng phát triển rộng khắp, tồn tỉnh, huyện có, tiếng với nghề cổ truyền như: Gốm Thổ Hà, gốm Phôi Lãng, đúc Đồng Đại Bái, nghề chạm trổ, nghề mộc Từ Sơn… Nghề thêu trở thành nghệ thuật, nghề tinh xảo Các nghề dệt thêu, dệt đay, làm đồ rộng ngành nghề kinh doanh dịch vụ, nghề thủ công mỹ nghê, để gia tăng nhịp độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo Tiếp tục hướng dẫn xứ họ thực tốt nội dung vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát động, lắp ghép với vận động 10 nội dung sống “tốt đời đẹp đạo” ủy Ban đoàn kết Việt Nam phát động + Trên sở sách kinh tế xã hội, sách tín ngưỡng tôn giáo Đảng, quan tâm đến quyền lợi vật chất tinh thần người Công giáo, phản ánh kịp thời nguyện vọng đáng đồng bào Cơng giáo để quyền xem xét giải có yêu cầu, tham gia tháo gỡ vướng mắc, mâu thuẫn góp phần bảo đảm ổn định tình hình xã hội, tạo mơi trường thuận lợi xây dựng địa phương vững mạnh + Đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đổi phương thức hoạt động Ủy ban đồn kết cơng giáo, lắng nghe ý kiến sở, tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi nội dung cụ thể, kinh nghiệm hoạt động, coi nhiệm vụ trọng tâm để phát huy việc định hướng phong trào thi đua u nước phạm vi tồn tỉnh, khuyến khích giáo sĩ, linh mục, BHG xứ họ đạo việc động viên người Công giáo Bắc Ninh thi đua kính chúa yêu nước, đồng hành dân tộc, xây dựng xứ họ đạo sống “Tốt đời đẹp đạo” + Đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng, phát huy truyền thống đồn kết, tích cực tham gia lao động sản xuất, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp; phát triển ngành nghề truyền thống góp phần làm tăng sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống; huy động nhiều nguồn lực để phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm, giúp thực xóa đói, giảm nghèo, hướng tới khơng có hộ giáo dân thiếu đói, tăng tỷ lệ hộ khá, giàu Đẩy mạnh vận động: Sống làm việc theo pháp luật, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cương xã hội, chấp hành tốt sách Đảng, pháp luật Nhà nước Phát huy truyền thống “ăn nhớ người trồng cây”, “Lá lành đùm rách”, quan tâm có hoạt động thiết thực giúp đỡ gia đình sách, gia đình gặp khó khăn, bất hạnh Tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội cờ bạc, trộm cắp ma túy mại dâm phấn dấu gia đình khơng có người vi phạm, tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân vững mạnh Thực tốt nếp sống văn hóa sinh hoạt đạo, đời; đặc biệt việc cưới, việc tang lễ hội tơn giáo Xây dựng gia đình hòa thuận “Ơng bà mẫu mực”, “con cháu thảo hiền quan hệ tốt với người xung quanh, người khác tôn giáo; nhân dân địa phương tạo môi trường sống sạch, lành mạnh Thực tốt chương trình Dân số - KHHGĐ, sinh sản có trách nhiệm nuôi dậy tốt Mọi trẻ em phải chăm sóc, bảo vệ diều kiện đảm bảo Động viên thành viên gia đình, người xung quanh nhiệt tình tham gia tổ chức, đồn thể xã hội góp phần xây dựng sở trị vững mạnh, đồn kết gắn bó với nhân dân khu dân cư Xây dựng nếp sống đạo thể niềm tin tôn giáo việc làm cụ thể hàng ngày; hòa nhập, gắn bó với dân tộc theo tinh thần Thư chung năm 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam - Bốn là, củng cố tăng cường hệ thống trị vùng Cơng giáo Mặc dù hệ thống trị sở - có vùng Cơng giáo, Nhà nước quan tâm, chất lượng hoạt động chưa cao, số đồn thể trị - xã hội Trong đó, hội đồn Cơng giáo xứ họ đạo hoạt động đặn có nếp với nhiệt tâm cao tầng lớp giáo dân Do đặc thù mối quan hệ cộng đồng dân cư hiểu biết vấn đề tơn giáo hạn chế nên cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp sở nhiều vấn đề cần phải quan tâm Công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp sở, dường hàng năm có việc đến dịp Noel đến thăm tặng quà giáo sỹ, tu sỹ Một số nơi bị động trước việc làm “đã rồi” sở tôn giáo, đó, khả nắm tình hình đạo hoạt động tôn giáo linh mục, BHG xứ họ đạo tốt, hiệu Nghị Hội nghị lần thứ bảy (khoá IX) khẳng định, công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Vì vậy, để vận động đồng bào Công giáo sống tốt đời, đẹp đạo; xây dựng đời sống văn hố vùng Cơng giáo cần phải củng cố tăng cường hệ thống trị vùng Công giáo + Đổi nội dung phương pháp vận động gíao dân theo phương châm: sâu sát, gần hiểu, cảm hóa, phát huy Mục đích cơng tác vận động, tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết, giác ngộ giáo dân lĩnh vực Thơng qua tạo mối quan hệ gần gũi giáo dân với cán bộ, đảng viên coi trọng công tác vận động chức sắc, giáo hội Công giáo nhằm xây dựng tinh thần hợp tác, tin cậy giáo sỹ, giáo hội với cấp quyền Nội dung tuyên truyền vận động phải thích hợp Trước mắt tập trung phổ biến chủ trương, sách hội nhập quốc tế; tổ chức chuyển giao khoa học công nghệ, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh; làm tín chấp giúp bà giáo dân vay sử dụng vốn có hiệu thơng qua ủy thác ngân hàng Phát huy tối đa vai trò trung tâm học tập cộng đồng để tổ chức nhiều lớp, nhiều chuyên đề phát triển kinh tế - xã hội cho giáo dân; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, vận động trị, xã hội, nhân rộng điển hình tiên tiến, mơ hình trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ giáo dân, tạo niềm tin giáo dân vươn lên; kiên trì thực dân chủ sở đem lại quyền làm chủ đích thực cho giáo dân, tạo điều kiện thuận lợi để giáo dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền + Các cấp ủy Đảng, quyền, MTTQ, đồn thể nhân dân phải qn triệt sâu sắc quan điểm: “Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Đảng lãnh đạo” Các tổ chức sở Đảng vùng Công giáo cần quan tâm cơng tác phát triển đảng viên trẻ người có tơn giáo; đồn thể trị cần đẩy mạnh đổi hoạt động để thu hút người độ tuổi tham gia sinh hoạt đồn thể + Tăng cường, củng cố, phát triển tổ chức đoàn thể đẩy mạnh tập hợp đồn viên, hội viên vùng Cơng giáo Các sở Đoàn, Hội cần đánh giá nhu cầu đoàn kết, tập hợp niên để xác định cấu thành phần ủy viên BCH Đoàn cấp sở, Uỷ ban Hội Lưu ý tới đối tượng hội viên, niên tín đồ nhằm đáp ứng nhu cầu hội viên, niên vùng Công giáo tham gia vào tổ chức, qua để hỗ trợ cho Đồn, Hội sở vùng Cơng giáo có điều kiện hoạt động Rà sốt đánh giá tình hình hoạt động BCH, Ủy ban Hội cấp xã có đạo Cơng giáo để củng cố, có kế hoạch kiện tồn Đối với sở chưa đến kỳ Đại hội theo nguyên tắc chưa bổ sung vào BCH, Ủy ban Hội trước mắt cần mời gọi cá nhân có tâm huyết tham gia để hỗ trợ cho Đồn, Hội vùng Cơng giáo cơng tác đồn kết tập hợp hội viên, niên vào tổ chức Duy trì chế độ sinh hoạt BCH, Uỷ ban Hội sở bảo đảm thiết thực, hiệu quả, phát huy trí tuệ, sáng kiến, nhiệt tình thành viên BCH, Ủy ban Hội Có phân cơng cụ thể cho thành viên; động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên thực tốt công việc phân công Tăng cường tuyên truyền Đảng công tác phát triển Đảng hội viên, niên Công giáo Nâng cao chất lượng bồi dưỡng, giới thiệu đoàn viên, hội viên ưu tú cho Đảng, đồng thời tham gia rèn luyện, phát huy tính tiền phong gương mẫu đảng viên độ tuổi Đồn, Hội Tổng kết cơng tác Đồn, Hội sở theo định kỳ hàng năm, xây dựng thí điểm mơ hình, phương thức cơng tác vận động niên Cơng giáo, thường xun rút kinh nghiệm, hồn thiện, nhân rộng mơ hình, điển hình + Xây dựng đội ngũ cán sở vùng Công giáo đủ số lượng, mạnh lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu hội nhập Đội ngũ cán sở, cán làm kinh tế vùng Công giáo phải có lĩnh vững vàng, có lực thực tất nhiệm vụ thời kỳ hội nhập quốc tế Một mặt, đội ngũ cán vùng Công giáo phải tăng cường học tập để thấm nhuần đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước thời kỳ hội nhập quốc tế, mặt khác phải thông qua thực tế sản xuất kinh doanh, cọ sát với thị trường Cần khuyến khích tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm đội ngũ cán vùng Cơng giáo, đồng thời có chế, sách phù hợp nhằm mau chóng đào tạo, hình thành đội ngũ cán vùng giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tiếp tục tăng cường, bổ sung phát huy vai trò đội ngũ cán Đồn, Hội việc tổ chức hoạt động hội viên, đồn viên vùng Cơng giáo Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức công tác tôn giáo, ý thức trách nhiệm, cán Đoàn, Hội hoạt động Quy hoạch, lựa chọn, bồi dưỡng dể tạo nguồn cán phục vụ cho cơng tác Đồn, Hội hội viên, niên vùng Cơng giáo Trong q trình cơng tác cấp Đồn, Hội cần qn triệt, lựa chọn đồng chí có kỹ năng, nghiệp vụ tốt, có uy tín để đạo hoạt động Đoàn, Hội hội viên, đoàn viên Công giáo Động viên, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân người Cơng giáo có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn, Hội hội viên, đồn viên Cơng giáo + Riêng cán nữ: giới thiệu phụ nữ có đức, có tài tham gia vào quan lãnh đạo Đảng, Chính quyền, quan dân đồn thể cấp, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Tham gia xây dựng giám sát việc thực pháp luật, sách Nhà nước có liên quan đến quyền lợi ích đáng phụ nữ; tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước đưa sách, nhằm tạo điều kiện để phụ nữ thực bình đẳng phát triển KẾT LUẬN Lịch sử hình thành phát triển đạo Cơng giáo Bắc Ninh có nhiều nét đặc thù Nét đặc thù thể điểm: Bắc Ninh nơi chọn để đặt nhà thờ tòa địa phận; sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, Bắc Ninh có số lượng giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân di cư vào Nam đông; sau năm 1975, giáo dân hai miền có quan hệ gắn bó, giúp phát triển kinh tế xây dựng sở thờ tự; Bắc Ninh có số giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân định cư nước ngồi tương đối đơng hàng năm có hỗ trợ xứ họ nơi sinh để phát triển kinh tế, giáo dục tu sửa sở thờ tự, Những hoạt động tác động không nhỏ đến đời sống đạo giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân Bắc Ninh Sự tác động đường lối sách Đảng Nhà nước đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vùng Công giáo lớn Từ thực đường lối đổi toàn diện đất nước đến nay, đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vùng Cơng giáo, có nơi gặp số khó khăn, nhìn chung, mặt nơng thôn vùng Công giáo thay đổi khởi sắc Số hộ giàu tăng nhiều, chất lượng sống cải thiện rõ rệt, trình độ dân trí ngày tăng; cơng trình phúc lợi cơng cộng xây dựng khang trang, đáp ứng phần lớn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần giáo dân; lễ hội người Cơng giáo quyền, MTTQ đoàn thể nhân dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cách tận tình để hoạt động; đồng bào Công giáo tạo điều kiện sinh hoạt tôn giáo khuôn khổ pháp luật Trong điều kiện mở cửa hội nhập, phương tiện truyền thông thuận tiện, lại dễ dàng, nhiều giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân người Bắc Ninh định cư nước ngồi có dịp q thăm thân nhân hỗ trợ kinh tế để bà nước có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh; giúp xứ họ đạo xây dựng, nâng cấp sở thừa tự, mua sắm nhạc cụ, đồ thờ, đào tạo giáo sĩ, tu sĩ; cung cấp kinh phí để xứ họ đạo xây dựng trường lớp cho em học tập; cấp học bổng cho em học tập, Những việc làm gây hiệu kép: mặt, góp phần làm thay đổi diện mạo số xứ họ đạo, mặt khác, tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần phận giáo dân, từ tiềm ẩn phức tạp vùng Cơng giáo Tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội vùng Cơng giáo xu hướng biến đổi đời sống đạo người Công giáo đặt nhiều vấn đề cho công tác tơn giáo Những vấn đề cần sớm quan tâm thực hiện, giải nhằm đảm bảo an ninh trị, trật tự xã hội vùng Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh nói riêng nước nói chung Để xây dựng đời sống văn hố người Cơng giáo Bắc Ninh theo đường hướng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, việc phải thực đồng phương hướng, nhiệm vụ giải pháp nêu, theo chúng tơi, Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân cần phải tập trung ưu tiên vấn đề sau: - Đảng Nhà nước cần có sách ưu tiên đầu tư thêm kinh phí cho vùng Cơng giáo để xây dựng sở hạ tầng, trung tâm sinh hoạt văn hóa, đào tạo nghề Có chế đầu tư, hỗ trợ kinh phí phục vụ cho sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo dân - Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương cần tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động đồn thể trị vùng Công giáo Thực tế cho thấy không đầu tư, hỗ trợ kinh phí, có sách đãi ngơ thích hợp cán đồn thể vùng Cơng giáo khó động viên, thu hút giáo dân vào sinh hoạt đồn thể trị điều kiện kinh tế thị trường, GHCG quan tâm tới hội đoàn - Trước yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, dân, dân, dân Nhà nước ta cần sớm hồn thiện thể chế pháp luật hoạt động tôn giáo để có đủ sở pháp lý thực việc tơn trọng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, khuyến khích tổ chức tơn giáo đồng hành với dân tộc người tín đồ tốt công dân tốt; xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hình thức sinh hoạt tơn giáo sáng, chống lại hình thức tơn giáo ma thuật cuồng tín, chống lại hành vi lợi dụng tơn giáo, để chống dân tộc, chống chế độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tơn giáo phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tơn giáo tỉnh Bắc Ninh (25/9/2000), Báo cáo số 04 BC/TG tình hình tơn giáo cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo tháng đầu năm 2000 Bộ huy quân tỉnh Bắc Ninh (2000), Bắc Ninh – Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Nxb QĐND, Hà Nội Trinh Văn Can (dịch) (1985), Kinh thánh chọn Cự ước Tân ước Nxb Tp Hồ Chí Minh Cơng giáo Việt Nam sau trình 50 năm (1945 -1995) (1996), Nxb Công giáo dân tộc Nguyễn Hồng Dương (1995) “Đời sống đạo người dân theo đạo công giáo Thành phố Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xã hội học, (số 01) Nguyễn Hồng Dương (1997), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (1999), Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (01), tr.54-60 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống cơng giáo văn hóa việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Dương (2007), Mối quan hệ Giáo hội Công giáo Việt Nam với giáo hội Công giáo Roma, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 12 Lưu Thị Hương Giang (2000), Quá trình thực sách Đảng Nhà nước ta đồng bào Công giáo huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh từ 1986 đến nay, luận văn cử nhân, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Lm Bùi Đức Sinh (2002), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Nhà in Veritas Edition Calgary- Canada 14 Mai Thanh Hải (2005), 40 năm Cơng đồng Vatican II – Mười việc dang dở, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 4, số 15 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập II, Nxb Văn hóa Thơng tin 16 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện văn hóa phát triển (2005), Giáo trình lý luận văn hóa Đảng, hệ cử nhân trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Hội đồng giám mục Việt Nam (2003), Bản tin hiệp thơng số 16 -17 chủ đề: Mục vụ gia đình, Tài liệu lưu hành nội 19 Hội đồng giám mục Việt Nam (2003), Bản tin hiệp thông số 18 -19 chủ đề: Mục vụ gia đình, Tài liệu lưu hành nội 20 Hội đồng giám mục Việt Nam, Ủy ban Giám mục văn hóa (2002), Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại, Tài liệu hội thảo, lưu hành nội 21 Hội đồng giám mục Việt nam, Ủy ban giáo dân (2004), Sống đạo theo cung cách việt nam, tài liệu Hội thảo mùa phục sinh 22 Hội đồng giám mục Việt Nam, Văn phòng tổng thư ký (2005), Giáo hội Công giáo Việt Nam niên giám 2005, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Hiện Tại, Sài Gòn 24 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Trường ĐHTH Hà Nội xuất 25 Đỗ Quang Hưng (2005), Những người cộng sản Việt Nam với đường hướng “Đồng hành dân tộc” Ủy ban đồn kết Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, (31), tr.41-51 26 Đỗ Quang Hưng (2005), Tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hưng (2006), Vấn đề tôn giáo văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng: Cái có cần có, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (41), tr.3-7 28 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1820-1883), Nxb Tôn giáo 29 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Đỗ Quang Hưng (chủ biên), (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Đỗ Quang Hưng (2010), “Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội”, Nxb Hà Nội, tr 280 32 Nguyễn Quang Khải (2008), Đạo Công giáo Bắc Ninh – vấn đề đặt bối cảnh hội nhập quốc tế – đề tài khoa học cấp tỉnh 33 Lương Quỳnh Khuê (chủ biên) (2002), Giáo trình lý luận văn hóa MácLênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Những đóng góp Cơng giáo vào văn hóa Việt Nam (cho đến hết kỷ XIX), Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (07), tr 31 – 39 35 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Đạo Công giáo Việt Nam từ kỷ XVII đến hết kỷ XIX, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 36 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa Giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 37 Trần Lê (2002), Về đường hướng “ Sống phúc âm lòng dân tộc” Giáo hội Công giáo Việt Nam số quan điểm Đảng cơng tác tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số (17), tr 32- 42 38 Nguyễn Đức Lữ (2005), Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam – Một dấu mốc quan trọng đường Công giáo đồng hành dân tộc, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.431 41 Nguyễn Nghị, “Tên gọi đạo Thiên Chúa Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo, số 6/2001 42.Nhà xuất thống kê( 2008), Niên giám thống kê Bắc Ninh 43 Nhiều tác giả (2002), Bắc Ninh lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 44.Nhà xuất thống kê( 2008), Niên giám thống kê Bắc Ninh 45.Phùng thị An Na(2007), “Ảnh hưởng cơng giáo văn hóa Việt Nam” luận văn thạc sĩ triết học, ĐHKHXH NV 46 Gierônimô Nguyễn Văn Nội (1992), Giáo dân với Công đồng Vatican II, Tủ sách thăng tiến giáo dân, Ủy ban Đoàn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh,tr.46-47 47 Gierơnimơ Nguyễn Văn Nội (2003), Giáo dân với gia đình, Chương trình đào tạo giáo dân khóa VI 48 Nửa kỷ người Công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc (2005), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Hà Nội tháng 12-2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 49 Trần Thị Kim Oanh (2000), Tìm hiểu Giáo hội Cơng giáo Việt Nam (thời kỳ 1933- 1954), luận án thạc sĩ Triết học, trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 50 Linh mục Nguyễn Ngọc Sơn (1996), Người mục tử hướng cộng đồng, Tòa TGM T.p Hồ Chí Minh 51 Linh mục Nguyễn Ngọc Sơn (chủ biên), (2005), Giáo hội Công giáo Việt Nam – Niên giám Công giáo 2005, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Sống đạo theo cung cách Việt Nam (2004), Kỷ yếu Tọa đàm khoa học Huế tháng 4-2004, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 53 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Ngô Thế Thịnh (2000), Bắc Ninh làng cũ – q xưa, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 55 Huy Thông (2000), “Ảnh hưởng qua lại văn hóa Cơng giáo văn hóa Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, (04), tr.56- 60 56 Tỉnh ủy Bắc Ninh (01/6/1997), Báo cáo tổng kết việc thực nghị 24/NQ/TW Bộ trị (khóa VI), Báo cáo số 06/BC- TU tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình 57 Tỉnh ủy Bắc Ninh (7/2010), Báo cáo Đại hội lần thứ XVIII Đảng tỉnh Bắc Ninh 58 Trường Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa Giáo, viện Văn hóa Nxb Văn hóa – thông tin 60 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Matxơcơva 61 Nguyễn Phước Tương (2001), “Giáo sỹ Bồ Đào Nha Francisco de Pina- người tiên phong sáng tạo chữ Quốc ngữ” Nghiên cứu lịch sử, số 62 Ủy ban đồn kết cơng giáo tỉnh Bắc Ninh (2006), Tham luận tọa đàm “người công giáo tỉnhh Bắc Ninh đồng hành dân tộc” 63 Uỷ ban đoàn kết công giáo tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo năm tổng kết 5(2005-2010) thực vận động “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư – sống tốt đời đẹp đạo” 64 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 65 Văn phòng tổng thư ký Hội đồng Giám mục Việt Nam (2004), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Niên giám 2004, Nxb Tôn giáo 66 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 67 Viện nghiên cứu tơn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Hương Việt (2007), Hiểu sống thánh lễ, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 69 Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 71 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 72 Trần Quốc Vượng (1989), Tơn giáo văn hóa, Báo Người công giáo Việt Nam số xuân Kỷ Tỵ 73 Web: http: www.Dangcongsan.com.vn (1999), Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ bảy ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 74 Web: htpp://www.hoidonggiammucvietnam.htm.com.vn (2006), Ủy ban bác xã hội, Báo cáo tổng kết Ủy ban bác xã hội Hội nghị Thường niên Hội đồng Giám mục Việt Nam 75 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO TỈNH BẮC NINH 1.1 Vài nét tỉnh Bắc Ninh 1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng Công giáo tỉnh Bắc Ninh 16 1.2.1 Vài nét trình truyền bá phát triển đạo Công giáo Bắc Ninh 16 1.2.2 Đặc điểm cộng đồng Công giáo Bắc Ninh 25 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HỐ CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO TỈNH BẮC NINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 37 2.1 Đời sống văn hóa người Cơng giáo tỉnh Bắc Ninh 37 2.1.1 Quan niệm đời sống văn hóa người Cơng giáo 37 2.1.2 Đời sống văn hóa người Cơng giáo Bắc Ninh - số biểu chủ yếu 44 2.2 Ảnh hưởng đời sống văn hóa người Cơng giáo Bắc Ninh đến đến đời sống xã hội 65 2.2.1 Ảnh hưởng đến đời sống trị 65 2.2.2 Ảnh hưởng đến kinh tế -xã hội 69 2.2.3 Ảnh hưởng đến văn hóa- giáo dục 70 Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI CƠNG GIÁO BẮC NINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1 Xu hướng biến đổi đời sống văn hóa người Cơng giáo Bắc Ninh q trình hội nhập quốc tế 77 3.1.1 Cơ hội thách thức trình hội nhập quốc tế 77 3.1.2 Chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam 79 3.1.3 Xu hướng biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, trị vùng Công giáo Bắc Ninh 80 3.1.4 Xu hướng biến đổi đời sống đạo người Công giáo Bắc Ninh 85 3.2 Những vấn đề đặt số đề xuất, kiến nghị 88 3.2.1 Những vấn đề đặt từ nghiên cứu đời sống văn hố người Cơng giáo Bắc Ninh 88 3.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị xây dựng đời sống văn hố vùng Cơng giáo Bắc Ninh 92 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 116 ... nhà nguyện, dòng tu…) Số linh mục có 19 linh mục (Linh mục Đa Minh Nguyễn Văn Kinh linh mục quản hạt), giám mục (Đức giám mục đương nhiệm Cosma Hoàng Văn Đạt) Bắc Ninh khơng có xã Cơng giáo tồn... Ninh hải ngoại [13, tr.450] Giáo phận Bắc Ninh nói chung Cơng giáo Bắc Ninh nói riêng từ sau năm 1954 - 1955 vấn đề lên giáo hội thiếu linh mục, hàng ngũ linh mục không bổ xung kịp thời, số linh... thuận lợi Bắc Ninh cho gặp gỡ giao lưu kinh tế văn hóa với tỉnh bạn, phải kể đến vùng tam giác động Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh - Về đặc điểm kinh tế, Bắc Ninh tỉnh nằm tam giác kinh tế động

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN