1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách BHXH bắt buộc tại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay

89 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 1.1: Bảng phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ

  • Bảng 2.1. Cơ cấu nhân khẩu tham gia khảo sát

  • Bảng 2.3. Thời gian hưởng chế độ ốm đau khi con dưới 7 tuổi bị ốm

  • Bảng 2.4: Điều kiện hưởng lương hưu cơ bản

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Các khái niệm 1.2 Các lý luận sách bảo hiểm xã hội 16 1.3 Kinh nghiệm địa phương thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ 24 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội 30 2.2 Việc tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội 32 2.3 Đánh giá kết thực sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội 42 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53 3.1 Định hướng hoàn thiện sách bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ 53 3.2 Các giải pháp hồn thiện sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ 59 3.3 Kiến nghị thành phố Hà Nội thực sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ 64 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC I 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động Quốc tế QLNN Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Thời gian hưởng chế độ ốm đau thân người lao động bị ốm 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BHXH coi trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần quan trọng thực tiến công xã hội với quan điểm tiếp cận BHXH quyền an sinh xã hội mang tính phổ quát, gắn với mục tiêu mở rộng phạm vi bao phủ tồn dân theo lộ trình phù hợp Là quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh tỷ trọng lao động phi thức lớn, Việt Nam gặp phải nhiều thách thức xây dựng hệ thống BHXH Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Chủ tịch nước ký Sắc lệnh số 13/2006/SL-CTN ngày 12/07/2006 công bố Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Như Nhà nước ta có khung pháp lý cao để điều chỉnh quan hệ hoạt động BHXH Ở Việt Nam, trải qua nhiều giai đoạn cải cách sách BHXH, từ sau khi Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực, việc thực sách BHXH bắt buộc người lao động đạt kết định Tuy nhiên tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục cải cách thời gian tới Tình trạng trốn đóng BHXH diễn phổ biến giải pháp khắc phục chưa đạt hiệu hữu hiệu Một nguyên nhân thiếu ý thức trách nhiệm xã hội số chủ doanh nghiệp, quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng quan tâm đến quyền lợi người lao động Bên cạnh đó, số sách chưa hướng dẫn kịp thời gây khơng lúng túng việc tổ chức thực sách, pháp luật BHXH Căn vào Nghị định số 39/2018/NĐ-CP phủ quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Theo đó, Nghị định quy định chi tiết tiêu chí xác định thực sách BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta nay: Cụ thể, lĩnh vực thương mại, dịch vụ; doanh nghiệp nhỏ vừa phân theo quy mô bao gồm: 4 - Doanh nghiệp siêu nhỏ: có số lao động tham gia BHXH bình qn năm khơng q 10 người tổng doanh thu năm không 10 tỷ tổng nguồn vốn không tỷ (trước không phân loại dựa vào vốn) - Doanh nghiệp nhỏ: có số lao động tham gia BHXH bình qn năm khơng q 50 người tổng doanh thu năm không 100 tỷ tổng nguồn vốn không 50 tỷ (trước 10 tỷ trở xuống) - Doanh nghiệp vừa: có số lao động tham gia BHXH bình qn năm không 100 người tổng doanh thu năm không 300 tỷ tổng nguồn vốn không 100 tỷ Theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội 2014, từ ngày 1/1/2018 trở đi, người lao động đóng BHXH bắt buộc dựa mức lương, phụ cấp nhiều khoản bổ sung khác ghi hợp đồng lao động Với cách tính này, nhiều doanh nghiệp lo ngại gánh thêm khoản chi phí lớn đóng BHXH cho người lao động mức thu nhập cộng với phụ cấp, chi phí doanh nghiệp tăng lên lớn, sách đóng BHXH bắt buộc theo luật ảnh hưởng lớn đến chi phí doanh nghiệp Mặc dù cắt giảm 14 khoản thu nhập phải đóng BHXH nhóm doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động thủy sản, dệt may, da giày… chắn chịu tác động nhiều họ chịu tác động kép vừa tăng lương tối thiểu vừa tăng mức đóng BHXH Ngồi ra, việc thay đổi cách tính BHXH liên quan nhiều tới thủ tục hành chính, hệ thống sổ sách, thang bảng lương phải thay đổi theo Doanh nghiệp tốn nhiều thời gian, chi phí cho việc tính tốn lại vấn đề này, đặc biệt doanh nghiệp có tới chục nghìn lao động Cơ quan BHXH mong chủ doanh nghiệp nên tìm hiểu nhiều điểm luật từ khơng vi phạm quyền lợi người lao động, cố gắng hướng theo sách Đảng Nhà nước, tình trạng chủ doanh nghiệp khơng tham gia đóng đầy đủ bảo hiểm cho người lao động xảy nhiều; tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH diễn phổ biến Tiếp tình trạng doanh nghiệp quy mô nhỏ siêu nhỏ không tham gia BHXH, BHYT, mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng ý thức số chủ sử dụng lao động chưa nghiêm túc, gặp khó khăn sản xuất kinh doanh; dù quan BHXH tổ chức tra, kiểm tra, xử phạt nhiều lần 5 khơng có khả đóng Ngồi ra, phần nhận thức người lao động, khơng biết quyền lợi đáng Để khắc phục thực trạng doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ “né” tham gia bảo hiểm cho người lao động, truy thu nợ đọng BHXH, BHXH địa phương cần phối hợp với UBND xã, phường, thị trấn đơn vị liên quan triển khai đồng nhiều giải pháp tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành quy định bảo hiểm cho người lao động chủ sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước Tổ chức tra, kiểm tra, kịp thời phát hành vi vi phạm xử lý theo quy định Vậy làm để trì thực tốt sách BHXH bắt buộc người lao động, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng, để tìm hiểu sâu đưa giải pháp hoàn thiện BHXH bắt buộc người lao động Việt Nam học viên cố gắng viết đề tài: “Thực sách BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta nay” - nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu BHXH có số đề tài, viết nghiên cứu đề cập góc độ khác như: Có số viết thực góc độ vĩ mô như: Theo Đỗ Thị Hằng (2015), Pháp luật hoạt động thu BHXH tổ chức BHXH Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật thu BHXH, tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật thu BHXH đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện mảng pháp luật Luận văn tiếp cận góc độ pháp luật nói chung phạm vi nước, chưa nghiên cứu việc nâng cao thực chế độ, sách góc độ tổng thể cụ thể [8] Hay có số nghiên cứu thực địa phương cụ thể như: Trong viết Thái Thị Thu Nguyệt (2015), Chính sách BHXH từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viện khoa học xã hội 6 [14] Luận văn chủ yếu nghiên cứu thực trạng sách BHXH thành phố Đà Nẵng đề xuất giải pháp chủ yếu hồn thiện sách BHXH thành phố Đà Nẵng sau Trong nội dung đề tài, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện, kết đạt hạn chế sách BHXH địa bàn thành phố Đà Nẵng, thơng qua đề xuất giải pháp kiến nghị áp dụng để khắc phục hạn chế hoàn thiện sách BHXH, góp phần nâng cao đời sống cho đối tượng sách địa bàn thành phố Luận văn Nguyễn Thị Huệ (2014), Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước BHXH huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội cơng trình nghiên cứu có hệ thống quản lý nhà nước hoạt động BHXH địa bàn huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội Từ tồn tại, bất cập công tác ban hành văn hướng dẫn thực sách pháp luật BHXH; Công tác tổ chức cán bộ; Cơng tác thực thi chế độ sách BHXH; Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước BHXH địa bàn huyện Sóc Sơn góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước BHXH Việt Nam, góp phần an sinh xã hội, ổn định tình hình kinh tế - trị đất nước [9] Luận văn Hồ Tấn Tiên (2017), Quản lý nhà nước BHXH địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia chủ yếu nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước BHXH địa bàn tỉnh, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN BHXH địa bàn tỉnh Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước, không sâu nghiên cứu thực chế độ, sách BHXH người lao động [19] Hơn nữa, có cơng trình nghiên cứu tập trung vào đối tượng bảo hiểm xã hội người lao động như: Bài viết Nguyễn Hữu Dũng (2018), Chính sách BHXH người lao động, Tạp chí Cộng sản Bài viết đưa kết đạt số mâu thuẫn, bất cập Từ đó, tác giả nêu số định hướng cải cách sách BHXH thời gian tới Phát triển hệ thống BHXH đa tầng, linh hoạt, đại, bền vững tiếp cận chuẩn mức quốc tế, theo nguyên tắc đóng - hưởng, có 7 chia sẻ, gắn kết tổng thể hệ thống ASXH, tiến tới thực BHXH tồn dân Có thể thấy cơng trình nghiên cứu có liên quan đến sách BHXH xây dựng từ cấp độ vi mô (từ địa phương, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội) đến cấp độ vĩ mơ (chính sách bảo hiểm xã hội nói chung) Các cơng trình nghiên cứu xây dựng tranh tổng thể thực tiễn sách công trụ cột cho an sinh xã hội nước nhà Những phân tích, đánh giá tác giả kinh nhiệm, tài liệu quý báu cho việc đổi thực tốt, hồn chỉnh sách BHXH Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tập trung vào tính khái quát sách bảo hiểm xã hội đối tượng hay người lao động nói chung mà chưa có chuyên biệt hóa sâu vào phân tích sách bảo hiểm xã hội bắt buộc đối tượng cụ thể môi trường định Hơn nữa, nghiên cứu cơng trình cơng bố dạng cơng trình định hướng nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn vài khía cạnh liên quan đến tổ chức doanh nghiệp, chưa có cơng trình nghiên thực nghiên cứu sách BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội Việc phân tích đánh giá kết đạt bất cập tổ chức xây dựng thực thi sách BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, hoàn thiện để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội Điều cho phép tác giả có sở khẳng định tính cấp thiết vấn đề đề tài luận văn Vì nội dung đề cập luận văn "Thực sách BHXH bắt buộc người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta nay” – nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm giải tốt chế độ, sách BHXH bắt buộc người lao động nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 8 Dựa mong muốn làm rõ hơn, sâu q trình thực thi sách BHXH bắt buộc, trước hết, học viên sâu, làm sáng tỏ sở lý luận nhằm thực sách BHXH bắt buộc Việt Nam Đồng thời, viết thực phân tích kết đạt từ khảo sát thực địa doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội việc thực sách BHXH bắt buộc người lao động Qua đó, nhận xét, phân tích, hướng đến việc áp dụng thực tiễn thực sách BHXH bắt buộc người lao động Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách BHXH bắt buộc nâng cao hiệu thực chế độ BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trước hết, viết thực hệ thống hóa phân tích sở lý luận lý thuyết thực sách BHXH nói chung sách BHXH bắt buộc nói riêng doanh nghiệp vừa nhỏ Nhiệm vụ thứ hai nghiên cứu phân tích, đánh giá tình hình thực xã BHXH bắt buộc người lao động: mục tiêu, giải pháp cơng cụ, vai trò chủ thể tham gia thực sách; yếu tố ảnh hưởng tới việc tổ chức sách BHXH bắt buộc người lao động nước ta Dựa vấn đề lý luận thực tiễn, viết đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm giúp sách BHXH người lao động tốt hơn, đảm bảo trách nhiệm người sử dụng lao động quyền lợi người lao động thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc thực sách BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tại thành phố Hà Nội - thủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đây không gian đặc trưng, phù hợp với việc đại diện cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước 9 - Phạm vi thời gian: Các tài liệu, tài liệu nghiên cứu thu thập từ nguồn giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018, đặc biệt mẫu khảo sát lấy từ khảo sát thực địa doanh nghiệp vừa nhỏ cá nhân làm việc doanh nghiệp nhỏ thành phố Hà Nội vào tháng năm 2019 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác thực thi sách BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, vấn đề sách cơng nói chung sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ Từ đó, luận văn thực khái quát hóa lý thuyết, học thuyết có liên quan đến sách bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính: nghiên cứu, tra cứu tài liệu thứ cấp: số liệu thực thi đóng BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu thập số liệu thực sách bảo hiểm xã hội lý ảnh hưởng đến việc thực sách bảo hiểm xã hội, Các mẫu nhỏ tập trung sử dụng nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ nhiều nguồn thông tin phân tích cách mã hóa liệu Từ đó, xây dựng nên liệu có liên quan đến hoạt động thực thi sách bảo hiểm xã hội sách bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập thông tin, liệu, định lượng tập hợp thông qua tổ chức điều tra xã hội học (phát phiếu điều tra) với quy mô nhỏ (tại doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội), xử lý liệu có phần mềm Mirosoft Excel Đây phương pháp điều tra thực nghiệm có hệ thống thực tế áp dụng sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội Các mẫu lấy từ doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hà 10 10 theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp, hiệu quả, hiệu lực, đại hội nhập quốc tế; thực hiệu sách BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ coi nhiệm vụ hệ thống trị kinh tế Việt Nam Xây dựng phát triển sách BHXH nhằm thực mục tiêu phát triển hệ thống BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ đa tầng, linh hoạt, đại, bền vững tiếp cận chuẩn mực quốc tế theo nguyên tắc đóng - hưởng, có chia sẻ, gắn kết tổng thể hệ thống an sinh xã hội, tiến tới thực BHXH toàn dân Hoạt động hướng tới mở rộng đối tượng tham gia BHXH chiếm phần lớn lực lượng lao động độ tuổi lao động, phấn đấu đến năm 2021 đạt 35%, đến 2025 đạt 45%, đến 2030 đạt 55 % sau 2030 đến 2050 đạt 75% - 85%; Thực sách lương hưu xã hội người sau độ tuổi nghỉ hưu khơng có lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp xã hội tháng (hiện khoảng triệu người) với lộ trình đạt 5% (khoảng 250 nghìn người) vào năm 2021, đạt 15% (khoảng 750 nghìn người) vào năm 2015 25% (khoảng 1,25 triệu người) vào năm 2030, đạt 60% 65% từ sau năm 2030 đến 2050; Bảo đảm giai đoạn 2021 - 2030 giảm đáng kể cân đối quỹ hưu trí tử tuất, khơng từ ngân sách nhà nước; sau năm 2030 phát triển bền vững, cân đối Quỹ Hưu trí tử tuất, có kết dư dài hạn Thực sách BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ hướng tới hai nhiệm vụ phát triển thêm đối tượng trì, hạn chế đối tượng tham gia rời khỏi hệ thống Từ đó, hệ thống sách BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta cần học hỏi học kinh nghiệm từ quốc gia tổ chức quốc tế giới; hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật lao động, việc làm, BHXH; xây dựng Quỹ BHXH bền vững; cần có phối hợp quan BHXH với quan, tổ chức có liên quan để tổ chức thực thi sách BHXH có hiệu quả; xây dựng nguồn nhân lực bảo đảm chất lượng số lượng; thực tun truyền, phổ biến sách có hiệu Riêng với thành phố Hà Nội - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam, hoạt động thực sách BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ 75 75 vừa nơi thí điểm thực sách mới, vừa nơi rút học kinh nghiệm để hoàn thiện hệ thống sách Từ đó, doanh nghiệp vừa nhỏ điển hình cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước thực sách BHXH, giúp thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương, góp phần phát triển an sinh xã hội quốc gia Có thể nói, giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi hệ thống pháp luật BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ cần thực đồng bộ, gắn liền với thực tế kinh tế xã hội, đặc biệt phải hướng mục tiêu chung Từ đảm bảo tính ổn định sách cơng, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống trị quốc gia kinh tế - xã hội lâu dài KẾT LUẬN Chính sách bảo hiểm xã hội sách cơng quan trọng quốc gia giới Chính sách không công cụ để nhà nước thể nhiệm vụ chức lĩnh vực bảo hiểm xã hội mà coi trụ cột an sinh xã hội quốc gia Chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ nằm tổng thể sách bảo hiểm xã hội quốc gia Giữ vai trò quan trọng kinh tế trụ cột kinh tế địa phương, doanh nghiệp vừa nhỏ nhân tố quan trọng, sách bảo hiểm xã hội Chính sách thể chế hóa thực theo Luật Tùy thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia mà đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tất phận người lao động Để thực sách bảo hiểm xã hôi này, cần bảo đảm nguyên tắc (i) mức đóng bảo hiểm xã hội tính dựa sở mức đóng, thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội có chia người tham gia bảo hiểm xã hội; (ii) mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tính dựa ngun tắc tiền lương, tiền cơng người lao động; (iii) người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở thời gian đóng bảo hiểm xã hội; (iv) quỹ bảo hiểm xã hội 76 76 quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch tốn độc lập theo quỹ thành phần bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp (v) việc thực bảo hiểm xã hội phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội thủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là thành phố động, có kinh tế - xã hội chịu chi phối mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa nơi tiên phong áp dụng sách Đảng Nhà nước, sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội đạt thành tựu đáng kể qua việc thực chế độ hưởng người lao động chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí chế độ tử tuất Các cấp quyền thành phố, người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ phần lớn nhận thức tầm quan trọng sách bảo hiểm xã hội Từ đó, q trình thực thi sách bảo hiểm xã hội bắt buộc rõ ràng, thống nhất, có giá trị cốt lõi, bản, hướng, quy định pháp luật hành Mặt khác, trình thực thi pháp luật có liên quan, thành phố Hà Nội gặp phải hạn chế cần nắm bắt giải Hệ thống sách bảo hiểm xã hội chưa hoàn chỉnh, cách thức thu - chi hạn chế; tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực bảo hiểm xã hội chưa thống nhất, chun mơn hóa chun nghiệp đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (người sử dụng lao động người lao động) chưa đạt yêu cầu chất lượng Có thể nói, hệ thống sách lĩnh vực chưa hồn thiện, đồng bộ; cơng tác tun truyền hạn chế; nguồn nhận lực chun mơn thiếu hụt nguyên nhân lớn khiến cho hoạt động thực thi gặp phải nhiều hạn chế Tuy gặp phải nhiều mặt hạn chế đường tìm phương hướng giải thành phố Hà Nội trở thành hình mẫu cho địa phương khác nước thực sách bảo hiểm xã hội nước nhờ thành tựu trình đưa pháp luật vào thực tiễn cấp quyền thành phố 77 77 Nói tóm lại, thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung q trình q độ kinh tế - xã hội, chuyển mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, việc thực có hiệu sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp vừa nhỏ không nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển mà góp phần đảm bảo an sinh xã hội quốc gia, giúp đưa Việt Nam trở thành quốc gia lớn mạnh tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Anh (2019), Khó khăn xử lý hình doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội, Báo điện tử nhân dân - quan trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 23 tháng 04 năm 2019 Nhật Anh (2019), Những vấn đề đặt cải cách sách bảo hiểm xã hội (Kỳ 1), Báo điện tử nhân dân - quan trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 29 tháng năm 2019 Ban Tuyên giáo Trung ương: “Tài liệu nghiên cứu văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên)”, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2018, tr 295, 296 Báo điện tử Thế giới Việt Nam (2018), Hà Nội, Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp 40% GDP, Báo điện tử Thế giới Việt Nam ngày tháng 05 năm 2018 Bộ lao động TBXH (2015), thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Chính phủ (2018), Nghị định số: 39/2018/NĐ-CP vể quy định chi tiết số điều luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Nguyễn Văn Chiều (2013), Bảo hiểm xã hội Thụy Điển học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (72) - 2013 78 78 Đỗ Thị Hằng (2015), Luận văn thạc sĩ luật học Pháp luật hoạt động thu BHXH tổ chức BHXH Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2014), Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước BHXH huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Đại học Kinh tế 10 Vũ Lê (2018), Đối thoại sách bảo hiểm xã hội với doanh nghiệp, Thời báo tài Việt Nam ngày 23 tháng 03 năm 2018 11 Đình Lý (2018), TP HCM: Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm 97,8%, Trang tin điện tử Đảng thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 01 năm 2018 12 Đặng Ngọc Lợi (2015), Chính sách công Việt Nam, lý luận thực tiễn, Tạp chí kinh tế dự báo 13 Lê Chi Mai (2008), Chính sách cơng, Tạp chí Bảo hiểm xã hội số năm 2008 14 Thái Thị Thu Nguyệt (2015), Luận văn thạc sĩ sách cơng Chính sách BHXH từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Học viện khoa học xã hội 15 Nguyễn Văn Thành (2018), Một số vấn đề đặt công tác bảo hiểm xã hội nay, Tạp chí Cộng sản ngày tháng 12 năm 2018 16 Đỗ Thoa (2018), Chính sách bảo hiểm xã hội trụ cột an sinh xã hội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày tháng năm 2018 17 Văn Tất Thu (2017), Bản chất, vai trò sách cơng, Tạp chí Tổ chức nhà nước ngày 16 tháng năm 2019 18 Lê Hồng Thăng (2018), Hà Nội giữ vững vị trị đầu tàu kinh tế, Báo điện tử nhân dân - quan trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 30 tháng 11 năm 2018 19 Hồ Tấn Tiên (2017), Luận văn quản lý công, Quản lý nhà nước BHXH địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Học viện Hành Quốc gia 79 79 20 (2018) BHXH tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị đánh giá công tác tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2018, Trang điện tử Bảo hiểm Xã hội tỉnh Quảng Ninh năm 2018 21 Quốc hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội 22 Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ninh: Một năm vượt khó, theoTrang điện tử Bộ Lao động - Thương binh xã hội ngày 31 tháng 12 năm 2012 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Một số hạn chế liên quan đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội giai đoạn nay, Cổng giao tiếp điện tử - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 30 tháng 06 năm 2015 24 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2018/53365/Mot-sovan-dedat-ra-doi-voi-cong-tac-bao-hiem.aspx, ngày truy cập (26/06/2019) 25 https://luatvietnam.vn/bao-hiem/quyet-dinh-595-luu-y-cho-nguoi-tham-gia-bao hiem563-20365-article.html ngày truy cập (26/06/2019) PHỤ LỤC I DANH SÁCH CÁC CÔNG TY THAM GIA KHẢO SÁT STT TÊN CÔNG TY LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Công ty Cổ phần Đầu tư Kỹ SỐ LAO ĐỘNG Thương mại - dịch vụ 15 Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế Thương mại - dịch vụ 35 thuật Việt Việt Sing - Văn phòng Hà Nội Cơng Ty TNHH Thương Sản xuất Mại Và Sản Xuất Bao Bì Hà Nội 80 80 75 Công ty cổ phần xuất nhập Thương mại - dịch vụ hàng tiêu dùng hệ 07 Công ty Cổ phần xuất nhập Thương mại - dịch vụ kỹ thuật Technimex 45 PHỤ LỤC II BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Tình hình thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội Kính thưa Q vị, Tơi Đặng Thị Hà Khuyên, học viên Học viện Khoa học xã hội, Viện Hà Lâm, Khoa học xã hội Việt Nam Hiện nay, làm luận văn thạc sĩ với đề tài “Thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta nay” Vì vậy, tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu tình hình thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc số doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Hà Nội Những ý kiến Quý vị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi mong nhận hợp tác từ phía Q vị Tơi xin đảm bảo thông tin quý vị phục vụ mục đích học tập, xin chân thành cảm ơn Phần I: Thông tin cá nhận Xin Quý vị cho biết số thông tin cá nhân sau: 81 81 - Họ tên: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Quốc tịch: Phần II: Tình hình thực sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp bạn (nếu Anh/ Chị người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp), xin vui lòng trả lời câu hỏi từ câu hỏi số 01 đến câu hỏi số 05; Anh/Chị người lao động, xin vui lòng trả lời câu hỏi từ câu hỏi số 06 đến câu hỏi số 17 Nếu Anh/ Chị người sử dụng lao động (chủ doanh nghiệp), xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: Doanh nghiệp Anh/ Chị thực pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động chưa? a Đã thực đầy đủ b Chưa thực đầy đủ Lý do: Anh/ Chị phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ quy định pháp luật sách bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa? a Đã phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ b Chưa phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ c Không muốn phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn Anh/ Chị có chủ động tìm hiểu chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động để thực doanh nghiệp khơng? a Có b Khơng Anh/ Chị nhận thấy sách bảo hiểm xã hội nào? Mong muốn Anh/Chị sách bảo hiểm xã hội thực sách bảo hiểm xã hội 82 82 Nếu Anh/ Chị người lao động xin vui lòng trả lời câu hỏi sau: Anh/ Chị người sử dụng lao động thực đóng bảo hiểm xã hội chưa? a Đã thực đầy đủ b Chưa thực đầy đủ Mức lương đóng bảo hiểm xã hội Anh/ Chị mức lương (mức lương tối thiểu) hay mức lương thỏa thuận theo mức lương có Anh/Chị? a Mức lương (mức lương tối thiểu) theo quy định pháp luật b Mức lương theo lương thực tế c Mức lương thỏa thuận Anh/ Chị phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động chưa? a Đã phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ b Chưa phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ c Không phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ Ai phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động cho Anh/ Chị? a Cơ quan bảo hiểm xã hội b Chủ sử dụng lao động c Chủ động tìm hiểu để bảo đảm quyền lợi thân 10 Anh/ Chị có sẵn sàng tham gia hoạt động phổ biến thực sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động khơng? a Có b Khơng 11 Với chế độ ốm đau, Anh/ Chị thực bảo đảm quyền lợi chưa? a Đã bảo đảm 83 83 b Chưa bảo đảm Lý do: 12 Với chế độ thai sản, Anh/ Chị thực bảo đảm quyền lợi chưa? a Đã bảo đảm b Chưa bảo đảm Lý do: 13 Với chế độ nạn lao động, Anh/ Chị thực bảo đảm quyền lợi chưa? a Đã bảo đảm b Chưa bảo đảm Lý do: 14 Với chế độ hưu trí, Anh/ Chị thực bảo đảm quyền lợi chưa? Đã bảo đảm Chưa bảo đảm Lý do: 15 Anh/ Chị thấy chủ doanh nghiệp thực tốt bảo đảm quyền lợi bảo hiểm xã hội bắt buộc thân chưa? a Đã thực tốt b Chưa thực tốt 16 Anh/ Chị nhận thấy sách bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động nước ta nào? a Đã phù hợp với nhu cầu thực tiễn b Chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn 17 Anh/ Chị có kiến nghị sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp mình? 84 84 18 Anh/ Chị có kiến nghị sách bảo hiểm xã hội cấp quản lý, hoạch định sách Nhà nước Cảm ơn Q vị dành thời gian giúp tơi hồn thành phiếu điều tra, xin chúc quý vị vạn ý! PHỤ LỤC III KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Cơ cấu nhân tham gia khảo sát Tiêu chí Thang chia Số lượng (người) Tỷ lệ phần trăm (%) Giới tính người lao động Nam 98 ~55 Nữ 79 ~44 Vị trí cơng tác Người sử dụng lao động 05 ~3 85 85 Lĩnh vực hoạt động Người lao động 177 ~97 Thương mại - dịch vụ 75 42.3 Sản xuất 102 57.6 Kết điều tra STT Câu Câu Nội dung Trả lời Doanh nghiệp Anh/ Chị thực Đã thực đầy đủ pháp luật bảo hiểm xã Chưa thực đầy hội người lao động chưa? đủ Đã phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ Chưa phổ biến, tuyên truyền, hướng Anh/ Chị phổ biến, tuyên dẫn đầy đủ truyền, hướng dẫn đầy đủ quy định pháp luật sách Khơng muốn bảo hiểm xã hội chưa? phổ biến, tuyên 0 truyền, hướng dẫn Câu Anh/ Chị có chủ động tìm hiểu Có Khơng chế độ, sách bảo hiểm xã hội để thực doanh nghiệp khơng? Câu Anh/ Chị nhận thấy sách Hầu hết trả lời chưa hoàn bảo hiểm xã hội thiện, cần quan tâm trọng nào? 86 86 Câu Mong muốn Anh/Chị sách bảo hiểm xã hội thực sách bảo hiểm xã hội Hầu hết trả lời sách bảo hiểm xã hội cần thực cách triệt để hơn, tích cực hơn, hướng vào người lao động quyền lợi họ Đã thực đầy 177 đủ Câu Anh/ Chị người sử dụng lao động thực đóng bảo hiểm xã hội chưa? Chưa thực đầy đủ Mức lương (mức lương 177 tối thiểu) theo quy Câu Mức lương đóng bảo hiểm xã hội Anh/ Chị mức lương (mức lương tối thiểu) hay mức lương thỏa thuận theo mức lương có Anh/Chị? định pháp luật Mức lương theo lương thực tế Mức lương thỏa thuận Câu Anh/ Chị phổ biến, tuyên Đã phổ biến, truyền, hướng dẫn đầy đủ tuyên truyền, sách bảo hiểm xã hội người lao động chưa? hướng dẫn đầy đủ Chưa phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ 87 90 Không phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn đầy đủ Câu Ai phổ biến, tuyên truyền, hướng Cơ quan bảo hiểm dẫn đầy đủ sách bảo hiểm xã hội người lao động cho xã hội 87 87 20 Chủ sử dụng lao động Chủ động tìm hiểu Anh/ Chị? để bảo đảm quyền Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 59 lợi thân Anh/ Chị có sẵn sàng tham gia Có hoạt động phổ biến thực Khơng sách bảo hiểm xã hội người lao động không? 98 177 Với chế độ ốm đau, Anh/ Chị Đã bảo đảm thực bảo đảm quyền lợi chưa? Chưa bảo đảm 107 Với chế độ thai sản, Anh/ Chị Đã bảo đảm thực bảo đảm quyền Chưa bảo lợi chưa? đảm 68 Với chế độ nạn lao động, Anh/ Đã bảo đảm Chị thực bảo đảm Chưa bảo quyền lợi chưa? đảm 70 109 35 142 Với chế độ hưu trí, Anh/ Chị Đã bảo đảm thực bảo đảm quyền lợi chưa? Chưa bảo đảm 177 Anh/ Chị thấy chủ doanh nghiệp Đã thực tốt thực tốt bảo Chưa thực tốt đảm quyền lợi bảo hiểm xã hội thân chưa? 150 Anh/ Chị nhận thấy Đã phù hợp với sách bảo hiểm xã hội người lao động nước ta nhu cầu thực tiễn 102 88 88 27 nào? Chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn 75 Câu 17 Anh/ Chị có kiến nghị - Cần hồn thiện hệ thống sách sách bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội để đảm bảo quyền lơi doanh nghiệp mình? cho người Câu 18 Anh/ Chị có kiến nghị sách bảo hiểm xã hội cấp quản lý, hoạch định sách Nhà nước - truyền phổ biến sách bảo hiểm xã hội - 89 89 Cần tăng cường công tác tuyên Nâng cao chất lượng bảo hiểm xã hội quyền lợi người lao động ... nghiệp vừa nhỏ thực sách BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ  Khái niệm Doanh nghiệp vừa nhỏ, hay gọi doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh. .. dụng thực tiễn thực sách BHXH bắt buộc người lao động Từ đó, đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện sách BHXH bắt buộc nâng cao hiệu thực chế độ BHXH bắt buộc doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta. .. Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo pháp luật Việt Nam nay, doanh nghiệp vừa nhỏ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh

Ngày đăng: 25/03/2020, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w