1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án dành cho HS khuyết tật môn Sử 6

44 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 283,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết – BÀI 1: TÌM HIỂU MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - HS biết cấu trúc mơn KHXH - Nắm vai trò môn KHXH Chuẩn bị * Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Soạn * Học sinh: Đọc trước nội dung học B CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt A Hoạt động khởi động - GV cho HS hoạt động theo nhóm bàn - HS hoạt động theo nhóm: Đọc địa nơi em sinh sống (thôn, (bản, tổ dân phố), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh) - GV nhận xét, dẫn dắt vào hoạt động B Hoạt động hình thành kiến thức hình thành kiến thức Cấu trúc vai trò mơn KHXH - HS hoạt động cặp đôi: Cấu trúc * Cấu trúc môn KHXH môn KHXH phân chia - Các liên môn nào? - Các Lịch sử GV nhận xét, chốt - Các Địa lí ? Dựa vào thơng tin SHD/4 cho biết vai * Vai trò mơn KHXH trò mơn KHXH? - Phân mơn Địa lí: Hiểu biết Trái Đất, HS: Trả lời môi trường sống, người, điều kiện GV nhận xét, chốt kiến thức tự nhiên vùng miền… Môn KHXH giúp thêm u - Phân mơn Lịch sử: Có kiến thức quê hương đất nước, truyền thống dân lịch sử dân tộc lịch sử tộc, biết hành động đắn giới… GV hướng dẫn HS tự học nhà: đọc Tìm hiểu tự học trước bài, tích cực tham gia trao đổi thảo luận bạn HS nghe báo cáo nhóm C-D-E Hoạt động luyện tập – Vận - GV hướng dẫn HS điền tên học dụng – Tìm tòi mở rộng vào sơ đồ Củng cố GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà - Đọc lại cũ, xem trước - Quan sát đồ, lược đồ sách báo… C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết - Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH SỬ DỤNG BẢN ĐỒ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Biết tên đồ - Nắm số dạng kí hiệu đồ đơn giản Chuẩn bị * Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh, đồ khu vực Yên Bái * Học sinh: Đọc trước học B TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu A Hoạt động khởi động HĐKĐ HĐ hình thành kiến thức mục B Hoạt động hình thành kiến thức phân mơn Địa Lí Tìm hiểu đồ tỉ lệ đồ Nhận biết kí hiệu đồ Tìm hiểu cách sử dụng đồ GV cho HS thảo luận cặp đôi: Sắp xếp thứ tự bước sử dụng đồ GV hướng dẫn HS điền thứ tự vào phiếu học tập Thứ tự Các bước sử dụng đồ Đọc tên đồ để biết đối tượng lịch sử, địa lí thể đồ (nội dung đồ) Tìm xác định vị trí đối tượng lịch sử, địa lí đồ dựa vào kí hiệu màu sắc thể Xem bảng giải để biết kí hiệu, màu sắc thể đối tượng lịch sử, địa lí đồ Dựa vào đồ để trình bày diễn biến khởi nghĩa, chiến dịch lịch sử : tìm GV gọi HS đọc yêu cầu tập GV hướng dẫn HS ghi HS nêu yêu cầu tập HS lắng nghe ý kiến thành viên nhóm bàn GV nhận xét, bổ sung số đặc điểm đối tượng địa lí xác lập mối liên hệ đơn giản đối tượng địa lí C Hoạt động luyện tập Bài 1: Dùng thước kẻ đo: Khoảng cách theo đường chim bay đồ từ trung tâm khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn 5,5 cm Biết tỉ lệ đồ hình số 1:7500 Vậy khoảng cách thực địa là: 5,5 cm x 7500 = 41250 cm = 412,5 m Bài 2: Quan sát hình trả lời câu hỏi: a Bản đồ thể nội dung: hướng công khởi nghĩa Hai Bà Trưng b Có loại kí hiệu sử dụng đồ như: - Kí hiệu điểm: VD: Nơi dậy trước sau khởi nghĩa, tên tướng huy nghĩa binh, - Kí hiệu đường: VD: Hướng rút quân Hai Bà Trưng, hướng tiến công Hai Bà Trưng, D-E Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng Củng cố GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà - Đọc lại cũ, xem trước C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Biết nguồn gốc loài người - Nắm trình chuyển biến từ vượn thành người Chuẩn bị * Giáo viên: - SHD, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh họa * Học sinh: Đọc trước học B TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung ghi HS quan sát hình A Hoạt động khởi động SHD/11 HS lắng nghe bạn trả lời B Hoạt động hình thành kiến thức GV nhận xét, dẫn vào Tìm hiểu trình chuyển biến từ vượn thành người HS đọc thông tin quan sát hình cho biết: Con người có nguồn gốc từ đâu HS: người có nguồn gốc từ vượn cổ ? Quá trình chuyển biến thành người trải qua giai đoạn? GV: Nhận xét bổ sung chốt kiến thức Nội dung Thời gian Hình dáng Thể tích não Vượn cổ triệu năm Người tối cổ Người tinh khôn triệu vạn năm 3-4 năm Đi hai chi Đi đứng Đi thẳng, sau, hai chi thẳng hai tay trước cầm hai chi sau khéo léo nắm 900cm3 1100cm3 1450cm3 GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội dung câu hỏi Khám phá đời sống người nguyên thuỷ SHD / 13 - a Tổ chức xã hội HS: Thảo luận nhóm lắng Người tối cổ Người tinh khơn nghe đại diện nhóm phát Sống theo bầy - Sống theo nhóm gồm vài biểu đàn, hang, hốc chục gia đình, có họ hàng -> GV: Nhận xét – hướng dẫn đá thị tộc HS ghi - thị tộc gần nhau-> lạc, đứng đầu tù trưởng Củng cố: ? Nêu trình phát triển từ vượn thành người? Hướng dẫn học nhà Đọc lại chuẩn bị phần C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (T2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Nắm đặc trưng đời sống người nguyên thủy - Biết Dấu tích người nguyên thuỷ đất nước ta Chuẩn bị * Giáo viên: - SHD, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh họa * Học sinh: Đọc trước học B TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV: tổ chức hoạt động nhóm vơí nội Khám phá đời sống người dung câu hỏi b SHD/13 nguyên thuỷ HS: Thảo luận nhóm, khoảng 7'; b Cuộc sống người nguyên thuỷ nghe đại diện nhóm phát biểu - Công cụ lao động thô sơ, số vật dụng đất nung biết tạo lửa để GV: Nhận xét, chốt kiến thức sinh hoạt, chế tạo vũ khí, biết trồng trọt - Sống nghề săn bắn, phụ thuộc tự nhiên; sống theo nhóm nhỏ c Nơi cư trú GV: tổ chức hoạt động cặp đôi với nội - Ban đầu hang động -> di dung câu hỏi SHD/15 chuyển xuống gần nguồn nước, làm HS: Trao đổi nghe đại diện nhóm trả lều để -> dần làm chủ tự nhiên, biết lời lao động GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức - Làm áo từ vỏ da thú, trang phục đơn giản thể khéo tay Nguyên nhân tan rã xã hội nguyên thuỷ - Năng suất lao động tăng, sản phẩm dư GV hướng dẫn HS ghi thừa, xã hội bắt đầu phân hoá giàu nghèo-> XHNT dần tan rã Khám phá thời nguyên thuỷ đất nước Việt Nam GV: hướng dẫn học sinh xác định tên địa danh xuất người nguyên thủy lược đồ VN Củng cố: ? Kể tên số địa danh xuất người nguyên thuỷ đất nước ta? Hướng dẫn học nhà Đọc trước nội dung phần C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết - Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY (T3) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Bước đầu có kĩ quan sát tranh ảnh lịch sử, kĩ hợp tác - HS biết trân trọng thành lao động người Chuẩn bị * Giáo viên: - SHD, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh họa * Học sinh: Đọc trước học B TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt C Hoạt động luyện tập GV: hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập ghi đáp án vào - Vượn người -> lao động -> người tối cổ -> lao động sáng tạo -> người tinh GV: hướng dẫn học sinh tên địa khôn danh xuất người nguyên thủy Bài tâp 3: Trung Quốc, Gia Va, châu lược đồ VN phi… GV: tổ chức hoạt động cặp đơi với nội Bài tập 4: Hồ Bình Lạng Sơn, Quảng dung câu hỏi SHD/20 Bình Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, HS: Trao đổi trả lời câu hỏi Thái Nguyên, Phú Thọ GV: Nhận xét - Bài tập HS nghe đại diện nhóm giới thiệu E – B – A- C – D công cụ lao động, đời sống người nguyên thủy D-E Hoạt động vận dụng - Tìm tòi mở rộng Củng cố GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà HS đọc trước nội dung C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI (T1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Biết nhà nước hình thành phương Đơng phương Tây - Biết thể chế nhà nước quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây Chuẩn bị * Giáo viên: - SHD, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh họa, lược đồ quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây * Học sinh: Đọc trước học B TIẾN TRÌNH LÊN LÊN LỚP Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Nội dung cần đạt HS HS tham gia thảo luận A Hoạt động khởi động bạn nghe đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét, dẫn vào HĐ hình thành kiến thức B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế GV hướng dẫn HS quan quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây sát H1,2,3 SHD/22 HS thảo luận nhóm bàn, a Điều kiện tự nhiên nghe đại diện nhóm báo Nội Phương Đông Phương Tây cáo dung GV phát phiếu học tập, Trung Quốc, Ấn Độ Rô ma, Hy Lạp hướng dẫn HS hoàn thiện Các quốc gia bảng phiếu cổ đại Điều kiện tự nhiên * Thuận Đồng Đ/bằng ven - Khí hậu ấm áp thuận lợi lợi sông rộng, đất cho loại nho, ô đai phì nhiêu, liu, làm đồ thủ cơng, đồ khí hậu nóng gốm, nấu rượu nho ẩm,…thích hợp - Có biển nên giao thông cho gieo trồng thuận lợi, sớm phát loại triển nghề hàng hải, ngư lương thực nghiệp, thương nghiệp biển 10 đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ thành nước Văn Lang Tổ chức - Đứng đầu Vua Hùng Giúp việc có nhà nước Lạc hầu , Lạc tướng - Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu Lạc tướng - Dưới chiềng, chạ, đứng đầu Bồ - Nhà nước Âu Lạc đứng đầu An Dương Vương - Trong máy cai trị đất nước có Lạc tướng địa phương, Lạc hầu triều đình giúp đỡ vua trị nước - Nước Âu Lạc tổ - Nhà nước chưa có chức cai trị theo luật pháp quân đội cai quản Lạc Tướng Bên cạnh đó, đơn vị khác làng, chạ nằm cai quản Bồ Sự sụp đổ - Vào đời Vua Hùng thứ 18, quan ăn chơi soa đọa không đề phòng mặt trận - An Dương Vương thiếu phòng thủ, chủ quan, tự tin vào lực lượng nên - Quân Tần sang xâm mắc mưu kẻ địch (Triệu Đà) lược - Nội khơng đồn kết chống giặc, hết tướng giỏi Củng cố GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà Đọc trước tìm hiểu phần D-E C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… 30 Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết 16- Bài 6: NHÀ NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC (T5) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Giáo dục HS lòng biết ơn cơng lao cha ơng ta việc dựng nước gữ nước - HS ghi đáp án số tập vào Chuẩn bị * Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Truyện Mị Châu, Trọng Thủy * Học sinh: Đọc nội dung học theo hướng dẫn GV B TIẾN RÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung ghi D-E Hoạt động vận dụng – tìm tòi mở rộng HS đọc u cầu Bài 1: SHD/41 GV hướng dẫn HS ghi “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” - Bác khẳng định động viên tâm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nguyện giữ vững độc lập tự Tổ quốc muốn thực công việc thiêng liêng phải đồn kết; lòng tâm lời hứa trước vong linh Quốc Tổ - Đồng thời Bác nhắn nhủ đến hệ trẻ thời đại phải giữ nước, bảo vệ đất nước Bài 2: SHD/41 HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi * Nước Âu lạc sụp đổ thiếu cảnh giác tập Tuy nhiên tồn số HS nghe đại diện nhóm báo cáo nguyên nhân khác sau: GV nhận xét, bổ sung - Do kế hoạch đặt Triệu Đà - Vua liên tiếp mắc sai lầm 31 - Nội lục đục, nhiều tướng giỏi * Bài học công bảo vệ chủ quyền: - Phải tuyệt đối cảnh giác, không chủ quan ln có lực lăm le xâm lược bờ cõi - Rèn luyên, xây dựng quân đội hùng hậu dù thời chiến hay thời bình - Phải dựa vào dân để đánh giặc, tin tưởng nhân dân Các tập lại HS nghe bạn lớp báo cáo Củng cố GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà Đọc lại học để chuẩn bị cho tiết ôn tập C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… 32 Ngày soạn:……………… Ngày dạy :……………… Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KỲ I A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - HS có ý thức đọc lại nội dung học theo hướng dẫn - Ghi nội dung trọng tâm vào Chuẩn bị * Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Phiếu ôn tập dành cho HSKT * Học sinh: Đọc lại nội dung học theo hướng dẫn GV B TIẾN RÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung ghi HS hoạt động theo nhóm bàn Điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế, hoàn thành phiếu học tập giai cấp, tầng lớp quốc gia phương Đại diện nhóm lên bảng hồn Đơng phương Tây cổ đại thiện GV nhận xét, bổ sung Các quốc gia Điều kiện tự nhiên Ngành kinh Tầng lớp Thể chế nhà tế xã hội nước Phương Đơng - Đồng ven sông rộng, Nông nghiệp Nông dân, công Chế độ qn cổ đại đất đai phì nhiêu, khí hậu xã, q tộc, nơ chủ chun nóng ẩm,…thích hợp cho lệ chế gieo trồng loại lương thực - Hằng năm xảy lũ lụt, thiên tai Phương Tây cổ đại - Khí hậu ấm áp thuận lợi cho Thủ công Chủ nô, nô lệ loại nho, ô liu; nghiệp làm đồ thủ công, đồ gốm, nấu thương nghiệp rượu nho… - Có biển nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển 33 Chế độ dân chủ, chủ nơ Những thành tựu văn hóa cổ đại tiêu biểu HS nghe bạn nhắc lại * Phương Tây: thành tựu văn hóa cổ đại tiêu - Lịch: Sáng tạo dương lịch:1 năm có 365 biểu ngày +1/4 ngày - Chữ viết: Sáng tạo hệ chữ A,B,C GV nhận xét, bổ sung - Khoa học: Đạt nhiều thành tựu tốn học, vật lí, văn học, sử học - Kiến trúc: nhiều cơng trình kiến trúc tiêu biểu như: đền Pác-tê-nông; đấu trường Cô-li-dê * Phương Đông: - Thiên văn, lịch: Sáng tạo âm lịch, làm đồng hồ đo thời gian - Chữ viết: Sáng tạo chữ tượng hình.Viết mai rùa,thẻ tre - Toán học: Nghĩ phép đếm đến 10, sáng tạo chữ số từ đến 9, tìm số Pi=3,16, tính diện tích hình tròn,tam giác,hình vng - Kiến trúc: Kim tự tháp,thành Ba-bi-lon, * Nhận xét: Các thành tựu thể óc sáng tạo, trí thơng minh làm việc nghiêm túc quốc gia thời cổ đại Kim tự tháp cơng trình tiêu biểu… Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang- Âu Lạc - Vùng cư trú: đồng châu thổ sông lớn Bắc Bắc trung ? Vùng cư trú chủ yếu người - Cơ sở kinh tế: Nghề nơng trồng lúa nước trở thành ngành chính, chăn nuôi phát Văn Lang, Âu Lạc đâu? triển HS: Trả lời - Thủ công: Nghề luyện kim phát triển đạt đến trình độ cao nghề đúc đồng, làm GV nhận xét, bổ sung nhiều công cụ phục vụ sản xuất: Lưỡi cày, cuốc, đặc biệt trống đồng - Các quan hệ xã hội + Dân cư đông, quan hệ xã hội ngày rộng + Sự phân biệt giàu, nghèo ngày rõ - Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác sản xuất, chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Sự xuất văn hoá lớn (tiêu biểu Đông Sơn) - Sự p.triển kinh tế (chăn nuôi, trồng trọt, lúa 34 nước…) - Chống thiên tai, ngoại xâm (nhà Tần) Những nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, dùng gừng làm gia vị - Ở: nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn gỗ, tre, nứa - Đi lại : Bằng thuyền ? Nêu nét đời - Trang phục: Nam đóng khố trần, nữ sống vật chất cư dân Văn mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt lang? ngắn, ngày lễ hội đeo đồ trang sức * Nhận xét - Đời sống vật chất tinh thần họ phong phú, đơn sơ, đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên Củng cố: GV khái quát nội dung học Hướng dẫn học bài: - Ơn lại tồn kiến thức ghi phiếu học tập - Chn bÞ kiĨm tra học kì I C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… 35 Ngày soạn:……………… Ngày kiểm tra :……………… Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - HS có ý thức làm kiểm tra - Hồn thành tối thiểu 30% yêu cầu đề Chuẩn bị * Giáo viên - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Ra đề kiểm tra học kỳ * Học sinh: Ôn tập nội dung theo hướng dẫn GV B TIẾN RÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra đồ dùng HS Bài ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm): Khoanh tròn vào đáp án câu (mỗi ý 0.5 điểm) Câu Tổ chức xã hội sơ khai Người tối cổ gọi là: A Thị tộc B Bầy người nguyên thủy C Xã hội nguyên thủy D Bộ lạc Câu Điểm tiến kĩ thuật chế tác công cụ lao động người tinh khôn so với người tối cổ là: A Công cụ ghè đẽo thô sơ B Công cụ mài nhẵn C Công cụ ghè đẽo cẩn thận D Công cụ kim loại Câu Vì quốc gia cổ đại phương Đơng lại hình thành lưu vực sơng chính? A Đất đai màu mỡ B Nguồn nước dồi dào, thuận tiện tưới tiêu C Đất đai màu mỡ, nguồn nước tưới tiêu dồi dào, thuận tiện cho việc trồng trọt chăn nuôi D Đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi Câu Nền kinh tế chủ đạo quốc gia cổ đại phương Tây là: A Thủ công nghiệp thương nghiệp B Nông nghiệp trồng lúa nước C Nông nghiệp buôn bán D Thương nghiệp Câu Người Hi Lạp Rôma có đóng góp văn hố? A Làm lịch dùng lịch dương; Sáng tạo hệ chữ a, b, c 36 B Các ngành khoa học phát triển cao đặt móng cho phát triển ngành khoa học sau C Kiến trúc điêu khắc với nhiều cơng trình tiếng D Tất ý Câu Dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu? A Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) B Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La C Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long(Quảng Ninh) D Bàu Tró (Quảng Bình), Mái đá Ngườm (Thái Nguyên) Câu Nhà nước Văn Lang đời vào thời gian nào? A Khoảng kỉ VIII TCN B Khoảng kỉ VII TCN C Khoảng kỉ VI TCN D Khoảng kỉ V TCN Câu Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn là: A Người Đông Sơn B Người Bắc Sơn C Người Lạc Việt D Người Nam Sơn Câu Nghề nơng trồng lúa nước đời có tác dụng gì? A Cuộc sống người ngày ổn định hơn, làm cho người định cư lâu dài nơi lúa trở thành trồng B Cuộc sống người ngày ổn định C Cây lúa trở thành lương thực D Con người tích lũy lương thực, bán để tăng thu nhập Câu 10 Câu có nhận xét tổ chức Nhà nước Văn Lang? A Nhà nước Văn Lang tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương B Tổ chức nhà nước Văn Lang đơn giản chưa có pháp luật quân đội C Nhà nước Văn Lang tổ chức cai quản chiềng, chạ D Nhà nước Văn Lang tập hợp người giàu có quyền hành Câu 11 Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày tháng nào? A 10/3 âm lịch hàng năm B 3/10 âm lịch hàng năm C 10/3 dương lịch D 4/10 âm lịch hàng năm Câu 12 Câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy" cho ta biết người Văn Lang có phong tục gì? A Tục ăn trầu B Chống giặc ngoại xâm C Tục gói bánh chưng, bánh giầy ngày lễ, tết để thờ cúng tổ tiên D Chúc tết đầu năm, thờ cúng tổ tiên II TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 13 (4 điểm): Em nêu nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang? Em có nhận xét đời sống vật chất cư dân Văn Lang? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Mỗi ý 0.5 điểm 37 Câu hỏi 10 11 12 Đáp B án C C A D A B C A B A C II TỰ LUẬN (4 điểm) Những nét đời sống vật chất cư dân Văn Lang - Ăn: cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, dùng gừng làm gia vị (1điểm) - Ở: nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn gỗ, tre, nứa (0,5 điểm) - Đi lại : Bằng thuyền (0,5 điểm) - Trang phục: Nam đóng khố trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn, ngày lễ hội đeo đồ trang sức (1 điểm) * Nhận xét (1điểm) - Đời sống vật chất tinh thần họ phong phú, đơn sơ, đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên Thu Hướng dẫn học nhà - Chuẩn bị trước C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… 38 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 - Bài 7: CHĂM-PA VÀ PHÙ NAM (T1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Xác định số địa danh nước Cham - pa - Nắm ngành kinh tế cư dân Cham-pá Chuẩn bị * Giáo viên - Nghiên cứu SHD, SGV, tài liệu tham khảo - Lược đồ Giao Châu Cham -pa kỉ VI-X * Học sinh: - Đọc trước nội dung học B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS lắng nghe HS khác trả lời A Hoạt động khởi động GV nhận xét, dẫn vào B Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu đời nước Cham-pa ? Quan sát lược đồ H1, xác định giới - Nước Cham-pa có vị trí phía Bắc dãy hạn số vùng đất số địa Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam danh nước Cham-pa đến Phan Rang - Hoàn cảnh đời nhà nước Cham-pa: ? Nêu hoàn cảnh đời nước + Năm 192-193, nhân dân huyện Tượng Cham-pa? Lâm, lãnh đạo Khu Liên, GV hướng dẫn HS ghi dậy giành độc lập + Ông tự xưng làm vua, đặt tên nước Lâm Ấp + Sau thời gian độc lập, vua Lâm Ấp hợp lạc Dừa với lạc Cau phía Nam, công nước láng giềng mở rộng lãnh thổ, làm chủ vùng đất từ Hồnh Sơn (Quảng Bình) đến Phan Rang (Bình Thuận) đổi tên nước Cham-pa, đóng Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Tìm hiểu kinh tế văn hóa, xã hội nước Cham-pa 39 ? Nêu ngành kinh tế cư dân Cham-pa? HS hoạt động nhóm bàn HS trả lời GV nhận xét - chốt kiến thức * Các ngành kinh tế cư dân Cham-pa - Nông nghiệp trồng lúa nước, năm vụ, sử dụng cơng cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày, biết làm ruộng bậc thang, sáng tạo xe guồng nước - Ngồi họ trồng ăn (cau, dừa, mít), khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi, sừng tê, ), làm đồ gốm, đánh cá - Người Chăm-pa buôn bán với nhân dân quận Giao Châu, Trung Quốc Ấn Độ * Đời sống văn hòa tín ngưỡng cư dân Cham-pa: - Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn người Ấn Độ - Theo đạo Bà La Mơn đạo Phật - Có tục hỏa táng người chết - Họ nhà sàn ăn trầu cau - Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, chạm nổi, Củng cố GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà - Đọc lại nội dung học - Đọc mục 3,4 C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… 40 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 - Bài 7: CHĂM-PA VÀ PHÙ NAM (T2) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Hiểu thể chế nước Phù Nam - Nắm ngành kinh tế nước Phù Nam Chuẩn bị * Giáo viên - Nghiên cứu SHD, SGV, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh họa * Học sinh: - Đọc trước nội dung học B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HS đọc thông tin Tìm hiểu đời nước Phù Nam ? Nêu hoàn cảnh đời nước Phù - Nước Phù Nam đời dựa sở Nam? nên văn hóa Ĩc Eo GV hướng dẫn HS ghi - Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ có niên đại khoảng đầu cơng nguyên đến khoảng kỷ VI – VII sau công nguyên, có địa bàn rộng lớn với trung tâm vùng đất đồng sông Cửu Long - Thể chế trị nước Phù Nam "Quân chủ chuyên chế" HS hoạt động nhóm bàn thực yêu cầu mục (SHD/45) GV nhận xét - chốt kiến thức Nêu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước Phù Nam - Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá buôn bán Ngoại thương đường biển phát triển - Đời sống vật chất, tinh thân người Phù Nam: + Tập quán phổ biến cư dân Phù Nam 41 nhà sàn, trần, mặc áo chui đầu, xăm mình, xõa tóc, hỏa táng người chết + Đồ trang sức khuyên tai, vòng đồng, đất nung + Phật giáo Hinđu giáo sùng tín + Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển + Xã hội có phân hố giàu nghèo thành tầng lớp quý tộc, bình dân nô lệ C Hoạt động luyện tập - HS hoạt động nhóm thực tập Bài 1: - HS quan sát bạn hoàn thành bảng Nội dung Cham-pa Phù Nam Hoàn - Nhân dân huyện Tượng Lâm, Trên sở văn hóa Ĩc Eo, cảnh lãnh đạo Khu Liên, dậy giànhnước Phù Nam cư dân cổ đời độc lập Ông tự xưng làm vua, đặt tênNam Á va Nam đảo sống nước Lâm Ấp đồng sông Cửu Long - Sau thời gian độc lập, vua Lâm hình thành vào khoảng kỉ I Ấp hợp lạc Dừa với lạc Cau phía Nam, mở rộng lãnh thổ, làm chủ vùng đất từ Hồnh Sơn (Quảng Bình) đến Phan Rang (Bình Thuận) đổi tên nước Cham-pa, đóng Sinha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Thể chế - Theo chế độ quân chủ chuyên chế Chia - Theo thể chế quân chủ, đứng nước thành nhiều châu, châu có đầu vua nắm quyền hành trị huyện,làng - Xã hội gồm: Quý tộc, bình - Xã hội gồm tầng lớp: Quý tộc, nông dân, nô lệ dân tự do, nô lệ Các ngành kinh tế Hoạt động chủ yếu trồng lúa nước.Cư dân làm nghề trồng lúa,chăn Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò ni, thủ cơng nghiệp phát Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, triển, gồm nhiều ngành nghề: đóng gạch xây dựng, kỹ thuật xây làm gốm, luyện kim,nghề kim tháp đạt trình độ cao hồn gắn liền với ngoại thương đường biển Văn hóa Trên sở văn hóa Sa Huỳnh Trên sở văn hóa Ĩc Eo Củng cố 42 GV khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà - Đọc lại nội dung học - Đọc trước phần lại C RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………….…………… ……… ……………………………………………………………………………………….…………… ……… 43 44 ... hợp quan Tìm hiểu đời sống vật chất sát hình 6, 7,8 SHD/38 tinh thần cư dân Văn Lang HS hoạt động nhóm cặp trả lời câu hỏi: * Đời sống vật chất cư dân Văn Đời sống vật chất cư dân Văn Lang Lang:... với quan sát hình 1,2,3 SHD/ 35- 36 thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi SHD/35 HS nghe đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét, bổ sung Hoạt động hình thành kiến thức Tìm hiểu thành lập nước Văn Lang... đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng - Đấu tranh chống ngoại xâm giải xung đột tộc => Nhà nước Văn Lang đời để đáp ứng yêu cầu từ hoàn cảnh phức tạp Trình bày tổ chức nhà nước Văn Lang

Ngày đăng: 25/03/2020, 10:55

w