1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thi công chung cư himlam phú an

56 116 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đồ án thi công công trình nhà cao tầng, nhà phố, cách tính toán cốt thép, coppha, bê tông và cách bố trí coppha trong công trình. Công trình được giao là chung cư HIM LAM PHÚ AN, quận 9, TPHCM, cao 17 tầng và tầng mái, tổng diện tích mặt bằng công trình khoảng 4059,8m2 gồm 2 lock, một lock công trình có diện tích 1804,12 m2. Tầng trệt của công trình có chiều cao là 4,5m, các tầng còn lại cao 3,4m. Công trình có hình dạng chữ nhật khi nhìn từ trên xuống. Kết cấu khung chịu lực trên nền móng cọc ép, công trình thuộc dạng kết cấu khung + vách BTCT chịu lực. Chiều cao công trình : H = 59,15 m . với cốt + 0.00 được chọn tại mặt đất tự nhiên.

ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD: ThS Đ Ỗ HỒNG H ẢI MỤC LỤC SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD: ThS Đ Ỗ HỒNG H ẢI CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN 1.1 MÔ TẢ CƠNG TRÌNH - Cơng trình giao chung cư HIM LAM PHÚ AN, quận 9, TPHCM, cao 17 tầng tầng mái, tổng diện tích mặt cơng trình khoảng 4059,8m2 gồm lock, lock cơng trình có diện tích 1804,12 m Tầng cơng trình có chiều cao 4,5m, tầng lại cao 3,4m Cơng trình có hình dạng chữ nhật nhìn từ xuống - Kết cấu khung chịu lực móng cọc ép, cơng trình thuộc dạng kết cấu khung + vách BTCT chịu lực - Chiều cao cơng trình : H = 59,15 m với cốt + 0.00 chọn mặt đất tự nhiên 1.2 ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Mực nước ngầm khơng xuất hố khoan Địa chất khoan tham dò khảo sát sau : - Lớp cát san lấp - Lớp sét pha dẻo chảy - Lớp sét pha dẻo cứng - Lớp sét pha cứng - Lớp sét pha dẻo cứng - Lớp cát pha - Lớp cát thô - Lớp cát pha - Lớp cát thô 1.3 GIẢI PHÁP NỀN MĨNG - Chọn giải pháp móng sâu , chọn cọc ép làm giải pháp móng đỡ cơng trình Đài cọc liên kết ngàm với cột cọc Đường kính cọc ép tròn D = 500mm Đường kính cọc ép vng 300x300mm - SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS Đ Ỗ HOÀNG H ẢI CHƯƠNG THI CƠNG MĨNG CỌC ÉP BÊ TƠNG CỐT THÉP 2.1.CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG: 2.1.1.Khống chế mặt bằng: − Các điểm khống chế mặt bố trí khu vực thi công Trong trường hợp bị điểm khống chế khu vực thi cơng dễ dàng khơi phục lại điểm khống chế có thân mốc bê tông, dấu mốc đồng thép có khắc chữ thập sắc nét 2.1.2.Khống chế cao độ: − Các điểm khống chế độ cao có cấu tạo đầu mốc hình cầu bố trí xung quanh khu xây dựng cơng trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển độ cao thực địa nhanh xác 2.1.3.Khống chế trục đứng cơng trình: − Vì cơng trình cao tầng nên để đạt độ cao xác ta sử dụng máy chiếu đứng quang học Các điểm khống chế trục đứng bố trí lồng thang máy, khu cầu thang góc nhà Khơng gian phía điểm thơng suốt đặt máy đo Vị trí tương đối cao độ kiểm tra tầng thao tác 2.1.4.Bố trí chi tiết cơng trình: − Tại tầng thao tác cơng tác cắm trục cơng trình thực sau kết thúc phần đổ bê tông Các điểm khống chế trục đứng chuyển lên máy chiếu đứng quang học Sau tiến hành công việc sau: + Định vị đường trục làm dấu mực sàn bê tông + Cắm vị trí cột, dầm, sàn, tường chi tiết phần thân nhà + Cắm vị trí lồng thang máy thang + Chuyển điểm khống chế độ cao đánh dấu đường độ cao cách bậc mực quanh tường + Vị trí đánh dấu cách đóng đinh sàn bê tơng bậc mực không phai đường trục, đường phụ trợ đường độ cao không phục vụ công tác phần thơ mà cho cơng tác hồn thiện lắp đặt thiết bị + Chỉnh chi tiết cho vị trí đảm bảo độ thẳng đứng SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD: ThS Đ Ỗ HỒNG H ẢI 2.1.5 Quan trắc biến dạng: − Máy kinh vĩ − Máy thủy bình tự động − Máy chiếu đứng đo cao độ 2.2.BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP: 2.2.1.Ưu nhược điểm phương pháp thi công ép cọc: − Hiện có nhiều phương pháp để thi cơng cọc búa đóng, kích ép, Việc lựa chọn sử dụng phương pháp phụ thuộc vào địa chất cơng trình vị trí cơng trình Ngồi phụ thuộc vào chiều dài cọc, máy móc thiết bị phục vụ thi cơng − Một phương pháp thi cơng cọc ép cọc kích ép 2.2.2.Ưu điểm: − Êm, khơng gây tiếng ồn − Không gây chấn động cho cơng trình khác − Khả kiểm tra chất lượng tốt hơn: đoạn cọc ép thử lực ép ta xác định sức chịu tải cọc qua lực ép cuối 2.2.3 Nhược điểm: − Khơng thi cơng cọc có sức chịu tải lớn lớp đất xấu cọc phải xuyên qua dầy 2.2.4.Chuẩn bị mặt thi công: − Cọc đổ chỗ chuyển đến gần khu vực thi công − Khu xếp cọc phải đặt khu vực ép cọc, đường vận chuyển cọc phải phẳng, không gồ ghề lồi lõm − Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh − Cần loại bỏ cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật − Trước đem cọc ép đại trà, phải ép thí nghiệm – 2% số lượng cọc − Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất cơng trình, kết xun tĩnh − Vị trí ép cọc: + Vị trí ép cọc xác định theo vẽ thiết kế: phải đầy đủ khoảng cách, phân bố cọc đài móng với điểm giao trục SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CÔNG + GVHD: ThS Đ Ỗ HOÀNG H ẢI Để cho việc định vị thuận lợi xác, ta cần phải lấy điểm mốc nằm ngồi để kiểm tra trục bị q trình thi cơng Thực tế, vị trí cọc đánh dấu thép dài từ 20 đến 30cm + Từ giao điểm đường tim cọc, ta xác định tâm móng, từ ta xác định tâm cọc 2.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ÉP CỌC: − Việc thi cơng ép cọc ngồi cơng trường có nhiều phương án ép, sau phương án nén tĩnh − Nội dung: Tiến hành san phẳng mặt để tiện di chuyển thiết bị ép vận chuyển sau tiến hành ép cọc theo yêu cầu Như vậy, để đạt cao trình đỉnh cọc cần phải ép âm Cần phải chuẩn bị đoạn cọc dẫn thép bê tông cốt thép để cọc ép tới chiều sâu thiết kế Sau ép cọc xong ta tiến hành đào đất để thi công phần đài, hệ giằng đài cọc − Ưu điểm: + Việc di chuyển thiết bị ép cọc, vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể gặp trời mưa + Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm + Tốc độ thi công nhanh − Nhược điểm: + Phải thêm đoạn cọc dẫn để ép âm( cọc lói) + Cơng tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ cơng nhiều, thời gian thi cơng lâu khó thi cơng giới hóa + Việc nối cọc không đảm bảo 2.4 NHỮNG SỐ LIỆU VỀ CỌC: − Móng cơng trìnhvăn phòng thiết kế móng cọc ép Đáy đài cọc cao trình -2,6m so với mặt đất tự nhiên − Chiều dài cọc: Lc = 30m (dùng cọc 10m) − Tiết diện cọc : D = 500mm 2.4.1.Chọn thiết bị ép cọc: − Tiết diện cọc: D = 500mm SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS Đ Ỗ HOÀNG H ẢI − Dựa vào khả tính sức chịu tải cọc Ptk = 85 T − Pépmin , Pépmax: + Lực ép nhỏ (Pep)min = 300 T + Lực ép tối đa (Pep)max = 400T 2.4.2.Tính tốn đối trọng − Dùng đối trọng khối bêtơng có kích thước (2×1×1)m Trọng lượng cục đối trọng là: Pđt = 2×1×1×2,5 = 5(T) − Tổng trọng lượng đối trọng phải lớn Pépmax = 400 T (không xét đến trọng lượng khung giá máy tham gia làm đối trọng) Như số cục đối trọng cần thiết cho máy là: − Vậy ta bố trí khối đối trọng gồm 80 cục Số lượng đối trọng bên máy ép phụ thuộc vào vị trí cọc cần ép cho mặt phẳng chứa khối đối trọng trùng với đường tâm ống thả cọc − Trọng lượng đoạn cọc : 1.1 0.3 0.3 10 2.5 = 2.475(T) < (T) − Sức trục yêu cầu: Đảm bảo để nâng khối đối trọng bê tông qyc = qck + qt − Trong đó: qck: Trọng lượng cấu kiện cần nâng lắp qck = T qt : Tổng trọng lượng thiết bị phụ kiện treo buộc − Tra theo sổ tay chọn máy thi công, ta chọn thiết bị treo buộc mã hiệu 1095R-21 có sức nâng [Q] = 10(T), trọng lượng qt = 0.338(T) chiều cao thiết bị treo buộc ht = 1.6(m) Qyc = + 0.338 =5.338(T) SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CÔNG GVHD: ThS Đ Ỗ HỒNG H ẢI − Chiều cao nâng móc u cầu: Đảm bảo cẩu cọc vào giá đóng H = hat+hck+ht + hp − Trong đó: + hat: Khoảng an toàn (0.5-1)m + hck: Chiều cao cấu kiện.hck=10 m + ht: Chiều cao thiết bị treo buộc ht=1.6 m + hp: chiều dài puli hp=1.5 m + hc =1.5 m, hc :khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình cần trục đứng + r = 1m, khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay cần trục H = 1+10+1.6+1.5 = 14.1 (m) − Chiều dài cẩu yêu cầu Lyc = H/sin(70)= 14.1/sin(70)=15 m − Tầm với: R = S + r = 4.48+1= 5.48m − Trong đó: + S: Khoảng cách ngắn từ tâm quay cầu trục đến mép công trình, chướng ngại vật S = cos(70) 14.1 =4.82m + r : Khoảng cách từ trục tâm quay đến tay cần SVTH: LÊ THẾ VƯƠNG - 1251022257 Trang ĐỒ ÁN THI CƠNG GVHD: ThS Đ Ỗ HỒNG H ẢI − Lựa chọn cần trục phục vụ cho công tác ép cọc: − Trong q trình thi cơng, cần trục phải cẩu đối trọng cọc Căn vào trọng lượng cọc trọng lượng đối trọng, chiều cao nâng cọc đối trọng để chọn cần trục − Trọng lượng đoạn cọc là: Gcọc = 1,1×0,3×0,3×10×2,5 = 2.475 (T)

Ngày đăng: 24/03/2020, 16:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN

    1.1. Mô tả công trình

    1.2. Địa chất công trình

    1.3. Giải pháp nền móng

    CHƯƠNG 2. THI CÔNG MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP

    2.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công:

    2.1.1. Khống chế mặt bằng:

    2.1.2. Khống chế cao độ:

    2.1.3. Khống chế trục đứng công trình:

    2.1.4. Bố trí các chi tiết công trình:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w