đồ án kết cấu thép - Tính toán khung ngang nhà một tầng ba nhịp & tính toán cốt thép cho cột

38 600 0
đồ án kết cấu thép - Tính toán khung ngang nhà một tầng ba nhịp & tính toán cốt thép cho cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án kết cấu thép - Tính toán khung ngang nhà một tầng ba nhịp & tính toán cốt thép cho cột tài liệu, giáo án, bài giản...

PHẦN MỘT TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ MỘT TẦNG BA NHỊP I. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN: 1. Chọn kết cấu mái: Nhịp cầu trục đối với nhịp biên L k1 =20 m  L 1 = 20 + 2*λ = 20 + 2*0.75 = 21.5 m Nhịp cầu trục đối với nhịp giữa L k2 =29 m  L 2 = 29 + 2*λ = 29 + 2*0.75 = 30.5 m Với nhịp 21.5m và 30.5m đều >18m nên ta chọn kết cấu dàn bê tông cốt thép hình thang dạng gãy khúc. Chiều cao giữa dàn lấy bằng (1/9 – 1/7)L, độ dốc mái i= 1/10. Chiều cao đầu dàn cho cả 3 nhịp h 0 =2m. Chiều cao giữa dàn: • Nhịp biên: h d = 2 + (1/10)*(21.5/2) = 3,1m thỏa mãn h d = (21.5/9 – 21.5/7) = (2,39 – 3,07)m. • Nhịp giữa: h d = 2 + (1/10)*(30.5/2) = 3,5m thỏa mãn h d = (30.5/9 – 30.5/7) = (3,4 – 4,36) m. Cửa mái chỉ đặt ở nhịp giữa, l cm = 12m, chiều cao cửa mái h cm = 4m. Các lớp mái được cấu tạo từ trên xuống dưới như sau: + Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa lót dày 5cm. + Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 4cm. + Lớp bê tông chống thấm dày 4cm. + Panel mái dạng sườn, kích thước 6×1,5m, cao 30cm. =>Tổng chiều dày các lớp mái: t = 5+12+4+30 = 51cm 2. Chọn dầm cầu trục: Với nhịp dầm cầu trục 6m, sức trục lớn nhất 15T, chọn dầm cầu trục theo thiết kế định hình ở bảng tra có: Chiều cao : H c = 1000 mm Bề rộng sườn : b = 200 mm Bề rộng cánh : b c = 570 mm Chiều cao cánh : h c = 120 mm Trọng lượng : t = 4,2T 3. Xác định các kích thuớc chiều cao của nhà: Các số liệu của cầu trục : Q (T) L k (m) B (mm) K (mm) H ct (mm) B 1 (mm) P max (T) P min (T) G xc (T) G ct (T) 15 29 6300 5000 2300 260 21.0 7.0 5.3 41.0 5 20 5000 3500 1650 230 8.9 4.0 2.2 20,8 * Cao trình nền nhà lấy với cốt +0,00 m. * Cao trình vai cột : V = R – (H r + H c ) R : cao trình ray đã chon theo thiết kế là 7,4 m. H r : chiều cao ray và các lớp đệm, lấy H r = 0,15 m V = 7.4 - (0,15 + 1) = 6.25 m * Cao trình đỉnh cột: D = R + H ct + a 1 1 570 120 1000 200 H ct : chiều cao cầu trục, H ct = 2,3 m ( lấy cho cả nhịp biên). a 1 : khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến đáy dàn, chọn a 1 = 0,15m  D = 7.4 + 2,3 + 0,15 = 9.85 m * Cao trình đỉnh mái: M = D + h +h cm + t h: chiều cao kết cấu mang lực mái, h = h d Cao trình đỉnh mái ở nhịp giữa có cửa mái: M 2 = 9,85 + 3,5 + 4 + 0,51 = 17,86 m Cao trình đỉnh mái ở hai nhịp biên không có cửa mái: M 1 = 9,85 + 3,1 + 0,51 = 13,46 m 4. Kích thước cột: a\ Kích thước theo phương đứng : Chiều dài cột trên: H t = D – V = 9,85 – 6,25 = 3,6 m Chiều dài cột dưới: H d = V + a 2 = 6,25 + 0,6 = 6,45 m a 2 : khoảng cách từ mặt nền đến mặt móng, a 2 = 0,6m . b\ Kích thước theo phương ngang : Kích thước tiết diện cột: bề rộng cột b chọn thống nhất cho cột trên, cột dưới của cả cột biên và cột giữa là b = 40cm. * Đối với cột biên: Chiều cao tiết diện cột trên h t = 40cm thỏa điều kiện: a 4 = λ - h t – B 1 λ : khoảng cách từ trục định vị (mép ngoài cột biên) đến tim dầm cầu trục, lấy λ = 75cm a 4 = 75 – 23 – 40 = 12 > 6 cm ( thỏa) Chiều cao tiết diện cột dưới h d = 60 cm thỏa mãn điều kiện: h d = (1/14 – 1/10)H d = (49 – 69) cm . Kích thước vai cột sơ bộ chọn h v = 100 cm, l v = 40 cm; bề rộng vai cột bằng bề rộng cột 40cm. * Đối với cột giữa: Chiều cao tiết diện cột trên h t = 60 cm thỏa điều kiện: a 4 = λ - B 1 – 0,5h t = 75 – 26 – 0,5×60 = 19 cm > 6 cm. Chiều cao tiết diện cột dưới h d = 80 cm Kích thước vai cột sơ bộ chọn h v = 120 cm, l v = 40 cm. Bề rộng vai cột lấy bằng bề rộng cột là 40 cm. 2 600 400 600 1000 150 750 600 400 600 800 400 700 600 600 1200 400 3 600 6250 3600 600 400 21 500 A + 9,85 m + 6,25 m + 0.00 m 800 600 30 500 B 21 500 600 6250 3600 + 9,85 m + 6,25m + 0.00 m II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 1. Tĩnh tải mái Tĩnh tải do trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m 2 mặt bằng mái : Stt Các lớp mái Tải trọng tiêu chuẩn (kG/m 2 ) Hệ số vượt tải Tải trọng tính toán (kG/m 2 ) 1 Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa, dày 5 cm, γ = 1800 kG/m 2 90 1,3 117 2 Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 cm, γ =1200 kG/m 2 144 1,3 187,2 3 Lớp bê tông chống thấm dày 4 cm, γ = 2500 kG/m 3 100 1,1 110 4 Panel 6×1,5 m, trọng lượng 1 tấm kể cả bê tông chèn khe 1,7 T 189 1,1 208 5 Tổng cộng 523 622,2 4 * Tĩnh tải nhịp biên : Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái gây ra: G = 7,6 T, n = 1,1 => G 1 = 7,6x1,1 = 8,4 T Tĩnh tải mái quy về lực tập trung tác dụng ở nhịp biên không có cửa mái: G m1 = 0,5(G + g×a×L 1 ) = 0,5(8,4 + 0,622×6×21,5) = 44,32 T * Tĩnh tải nhịp giữa : Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dàn mái gây ra: G = 14 T, n = 1,1 => G = 1,1x14 = 15,4 T Trọng lượng khung cửa mái rộng 12 m, cao 4m lấy bằng 2,8 T G 2 = 2,8×1,1 = 3,1 T Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 500 kG/m, n = 1,2 g k = 0,5×1,2 = 0,6 T/m Tĩnh tải mái quy về lực tập trung tác dụng ở nhịp biên không có cửa mái: G m2 = 0,5( G + g×a×L 2 + G 2 + 2g k ×a) = 0,5( 15,4 + 0,622×6×30,5 +3,1 + 2×0,6×6) = 73,79 T 2.Tĩnh tải do dầm cầu trục: G d = 1,1x(G c + a×g r ) G c : TLBT dầm cầu trục, tra bảng, G c = 4,2 T g r : TL ray và các lớp đệm, lấy 200 kG/m.  G d = 1,1x ( 4,2 + 6×0,2) = 5,94 T G d đặt cách trục định vị 0,75 m. 3. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột: * Cột biên : Phần cột trên: G t = n×b t ×h t ×H t ×γ = 1,1×0,4×0,4×3,6×2,5 = 1,59 T Phần cột dưới: G d =1,1×[0,4×0,6×6,85 + 0,4×0,4×(0,6 + 1)/2]×2,5 = 4,87 T * Cột giữa: Phần cột trên: G t = 1,1×0,4×0,6×3,6×2,5 = 2,37 T Phần cột dưới: G d = 1,1× [0,4×0,8×6,85 + 2×0,4×0,4×(0,6 + 1,2)/2]×2,5 = 7,22 T 4. Hoạt tải mái: p tc = 75 kG/m 2 Hoạt tải mái đưa về lực tập trung P m đặt tại đầu cột P m = 0,5×n×p tc ×a×L , n = 1,3 + Nhịp biên P m1 = 0,5×1,3×75×6×21.5 = 7020 kG = 6,3 T + Nhịp giữa P m2 = 0,5×1,3×75×6×30.5 = 6143 kG = 8,92 T 5. Hoạt tải do cầu trục: a) Hoạt tải đứng do cầu trục: Áp lực thẳng đứng do 2 cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D max xác định theo đường ảnh hưởng : D max = n×P c max × ∑y i • Với nhịp biên : cầu trục Q = 5T, P c max = 8,9T. 5 A m1 G B m2 G G m1 3500750 750 5000 y 4 1000 y 2 y 1 y 3 =1 3500750 750 5000 2500 3500 1500 3500 Tính được y 2 = 5/12, y 3 = 3/4 ; y 4 = 1/6 . => D max = 1,1×8,9(1 + 5/42 + 3/4 + 1/6) = 23,0 T * Với nhịp giữa: cầu trục Q = 15T, P c max = 21,0T. Tính được y 2 = 1/6, y 3 = 0,7833. => D max = 1,1×21×(1 + 1/6 + 0,7833) = 45,05 T Điểm đặt D max trùng với điểm đặt của G d. b) Hoạt tải do lực hãm của xe con: Lực hãm ngang do 1 bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc mềm. * Nhịp biên: T 1 c = (Q + G)/40 = (5 + 2,2)/40 = 0,18 T Lực hãm ngang T max truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max T max = n×T 1 c ×∑y I = 1,1×0,18×(1+ 5/12 + 3/4 + 1/6) = 0,47 T * Nhịp giữa: T 2 c = (15 + 5,3)/40 = 0,51 T Lực hãm ngang T max truyền lên cột được xác định theo đường ảnh hưởng như đối với D max T max = 1,1×0,51(1 + 1/6 + .7833) = 1,1 T Lực T max đặt ở cao trình mặt trên dầm cầu trục, cách mặt vai cột 1 m. 6. Hoạt tải gió: Tải trọng gió tác dụng lên 1 m 2 bề mặt tường : W = n×W o ×K×C K: hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao. 6 y 2 y 1 y 3 =1 5000650 650 5000650 650 6300 6300 1000 5000 1300 4700 C: hệ số khí động, C = +0,8 phía gió đẩy và C = -0,6 ở phía gió hút. W o = 125 kG/m 2 Giả sửû công trình nằm ở địa hình A ( IIIA ). Cao trình đỉnh cột 9,85 m : K = 1. Cao trình mái nhịp biên 13,46 m : K = 1.216 Cao trình mái nhịp giữa 17,86 m : K = 1.270 Tải trọng tác dụng lên khung phân bố từ mức đỉnh cột trở xuống là : p = n×W o ×K×Cxa * Phần gió đẩy : p đ = 1,2x0,125x1x0,8x6 = 0,72 T/m * Phần gió hút : p h = 1,2x0,125x1x0,6x6 = 0,54 T/m Phần tải trọng từ đỉnh cột đến đỉnh mái được qui về lực tập trung S ở đầu cột với K là trị số trung bình K = (1,216 + 1,27 ) /2 = 1,14 Các hệ số khí động dược lấy như sau : * c e1 , với α =arctg(1/10) = 5,71 o , và H/L = 9,85/73,5=0,134 nội suy có c 1e = - 0,104 * c / e1, với α = 5,71 o và H/L = 16,775/73,5 = 0,228; nội suy có c / e1 = -0,217 * c e2 = -0,4. Ta có: S = ( n×k×W o ×a)×∑c i .h i = (1,2×1,14.0,125×6)×∑c i h I = 1,026 ∑c i h i * Phần gió đẩy : S 1 = 1,026{0,8×(2+0,51) - 0,104×1, 1 + 0,5×1, 1 - 0,5×0,925 + 0,7×4 – 0,217×0,6} = 4,772 T * Phần gió hút : S 2 = 1,026{0,4×0,6 + 0,6×4 + 0,5×0,925 – 0,5×1, 1 + 0,5x1, 1 + 0,6×(2 + 0,51) }= 4,728 T III. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC: Nhà 3 nhịp có mái cứng, cao trình bằng nhau nên khi tính với tải trọng thẳng đứng và lực hãm ngang thì cho phép bỏ qua chuyển vị ngang => các đầu cột độc lập với nhau. Khi tính với tải trọng đứng phải kể đến chuyển vị ngang ở đầu cột. 1. Các đặc trưng hình học: * Cột trục A: 7 Ce1 C'e1 Ce2 +0,8 Ce1 Ce1 -0,5 -0,6 -0,5 -0,5 -0,5 -0,5 5 , 7 1 ° 5 , 7 1 ° 21 500 30 500 21 500 2000 C'e1 Ce2 A B C D 21 500 30 500 21 500 S d =4.772 T S h =4.728 T p d =0.54 T/m p d =0.72 T/m A B C D R g Q M N H t = 3,6 m; H d = 6,85m; H = 3,6 + 6,85 = 10,45m Tiết diện phần cột trên: b = 40 cm; h t = 40 cm Tiết diện phần cột dưới: b = 40 cm; h d = 60 cm Moment quán tính: J t = b×h 3 /12 = 40×40 3 /12 = 213 333 cm 4 J d = 40×60 3 /12 = 720 000 cm 4 Các thông số: t = H t /H = 3,6 / 10,45 = 0,344 K = t 3 0971,01 213333 720000 344,01 3 =       −=         − t d J J * Cột trục B: Tiết diện phần cột trên: b = 40 cm, h t = 60 cm Tiết diện phần cột dưới: b = 40 cm, h d = 80 cm Moment quán tính: J t = 40×60 3 /12 = 720 000 cm 4 J d = 40×80 3 /12 = 1 706 667 cm 4 Các thông số: t = H t /H = 3,6/10,45= 0,344 K = 0,344 3 0560,01 720000 1706667 =       − Quy định chiều dương nội lực như hình bên 2. Nội lực do tĩnh tải mái: a) Cột trụcA: Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải G m1 = 44,32T như hình vẽ: Độ lệch tâm do G m1 đặt lêäch trục cột trên : e t = (40/2 – 15 ) = 5 cm Độ lệch trục giữa cột trên và cột dưới : a = ( h d – h t )/2 = (0,6 -0,4)/2 =0,1 m Moment đỉnh cột: M = G m1 ×e t = −44,32×0,05 = −2,216Tm Vì e t và a ở hai phía so với trục cột trên nên phản lực R = R 1 + R 2 ( ) 1 3 (1 / ) 3( 2,216)(1 0,0971/ 0,344) 0,372 2 (1 ) 2 10,45 1 0,0971 M K t R T H K + − + = = = − + × + 8 G m1 a=0,1m M G m1 m1 G ⇔ G m1 e =0.05m R R G m1 M t ⇔ Moment do G m1 gây tại vai cột: M = G m1 ×a = −44,32×0,1 = −4,432 Tm gây phản lực R 2 tính theo công thức: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 1 3 4,432 1 0,344 0,511 2 1 2 10,45 1 0,0971 M t R T H K − − − = = = − + × + Phản lực tổng cộng: R = R 1 + R 2 = −0,372 − 0,511 = − 0,833 T Xác định nội lực trong các tiết diện cột: M I = −44,32 × 0,05 = − 2,216 Tm M II = −2,216 + 0,833×3,6 = 0,783 Tm M III = −44,32 ×(0,05 + 0,1) + 0,833×3,6 = −3,649 Tm M IV = −44,32 ×(0,05 + 0,1) + 0,833×10,45 = 2,057 Tm N 1 = N II = N III = N IV = 44,32 T Q IV = 0,833 T b) Cột trục B: Sơ đồ tác dụng của tĩnh tải mái G m1 và G m2 như hình vẽ: Khi đưa G m1 và G m2 về đặt ở trục cột ta được lực: G m = G m1 + G m2 = 73,79 + 44,32 = 118,11 T và moment: M = 73.79x0,15 – 44,32x0,15 = 4,421 Tm Phản lực đầu cột: ( ) ( ) ( ) ( ) T KH tKM R 699,0 056,0145,102 344,0/056,01421,43 12 /13 = +× +× = + + = Nội lực trong các tiết diện cột: M I = 4,421 Tm M II = 4,421 - 0,669×3,6 = 1,905 Tm M III = M II = 1,905 Tm M IV = 4,421 -0,699×10,45 = -2,884 Tm N 1 = N II = N III = N IV = 98,85 T Q IV -0,699 T 9 I-I II-II III-III IV-IV R=0,883T G m =44,323T -2,216 -3,469 0,783 2,057 44,32 + M N 3. Nội lực do tĩnh tảiû dầm cầu trục: a) Cột trục A: Gd = 5,94 T cách trục định vị một khoảng λ=0,75m. G d đặt cách trục cột dưới một đoạn: e d = λ − h d / 2 = 0,75 − 0,6/ 2 = 0,45 m Gây môment đối với cột dưới tại vai cột: M = G d ×e d = 5,94×0,45 = 2,673 Tm Phản lực đầu cột: ( ) ( ) T KH tM R 308,0 0971,0145,102 2 344,01673,23 12 2 13 = +×       −× = +       − = Nội lực trong các tiết diện cột: M I = 0 Tm M II = −0,308×3,6 = −1,11 Tm M III = 2,673 -1,11 = 1,563 Tm M IV = 2,673 -0,308x10,45 = -0,546 Tm N 1 = N II = 0 T N III = N IV = 5,94 T Q IV = -0,308 T b) Cột trục B: 10 G d e d R I-I II-II III-III IV-IV R=0,699T G m =118,11T M =4,421 Tm 4,421 1,905 -2,884 118,11 + N M I-I II-II III-III IV-IV R=0,308T G d =5,94T -1,11 1,563 -0,546 5,94 + M N [...]... 0,580 M I-I 15 0,641 * Do lc hóm ngang ca cu trc nhp gia bờn phi : Tmax2= 1,1 T Ni lc do Tmax2 gõy ra c xỏc nh bng cỏch nhõn vi h s Tmax2/ Tmax1 = - 1,1/0,47 = - 2,34 Ni lc ti cỏc tit din: MI = 0; My = - 2,34ì0,759 = -1 ,776 Tm MII = MIII = - 2,34ì0,58 = -1 ,357 Tm MIV - 2,34x (-0 ,641)= 1,5 Tm NI = NII =NIII = NIV = 0 QIV = 0,292x (- 2,34) = -0 ,683 T IV-IV R=0,683T -1 ,776 Tmax=1,1T II-II III-III -1 ,357... IV-IV Tmax=0,47T II-II III-III 0,73 0,541 M I-I b) Ct trc B: -0 ,755 * Do lc hóm ngang ca cu trc nhp biờn bờn trỏi : Tmax1= 0,47 T 0,47(1 0,344 ) R= = 0,292T Phn lc u ct : 1 + 0,056 Ni lc ti cỏc tit din: MI = 0; My = 0,292ì2,6 = 0,759 Tm MII = MIII = 0,292ì3,6 0,47ì1 = 0,58 Tm MIV = 0,292ì10,45 0,47ì(6,85 + 1) = 0,641 Tm NI = NII =NIII = NIV = 0 QIV = 0,292 T IV-IV R=0,292T Tmax=0,47T II-II III-III... ) 13 Q IV-IV = 4,408 T R=4,048T Pm=45,05T 19,215 II-II III-III 45,05 -1 4,573 + N M I-I * Trng hp Dmax1 = 23 T t bờn trỏi vai ct: -8 ,51 Ni lc trong trng hp ny bng ni lc do Dmax t bờn phi vi t s: 23/45,05 = 0,511 MI MII MIII MIV NI Q = 0 Tm = 14,573ì(0,511) = 7,44 Tm = 19,215ì(0,511) = 9,81 Tm = 8,51ì(0,511) = 4,345 Tm = NII = 0; NIII = NIV = 23 T = 4,408ì(0,511) = 2,067 T 7,44 23 -9 ,81 + N M 7... ni lc ti tit din III-III khỏ bộ so vi ni lc tai tit din IV-IV , trong khi ú ta li s dng ni lc tai tit din IV-IV tớnh thộp => tit kim ct thộp ta cú th ct b tt c ct dc 20 ti cao 3,4m ch cha li cỏc cõy thộp 25 2 bờn chu moment ti tit din III-III Ta kim tra lng ct thộp cũn li ny vi ni lc tai tit din III-III l cp III-18 cú giỏ tr sau : 23 M = 4,697 Tm ; N = 75,111 T ; Mdh = -2 ,086 Tm ; Ndh = 51,85... thờm trng lc bn thõn ct, c kt qu nh sau: * Ct A: 44,32 -2 ,216 45,91 -0 ,327 51,85 -2 ,086 + M N 56,72 1,511 * Ct B: 118,11 4,421 120,48 132,36 1,905 + M 5 Ni lc do hot ti mỏi: -2 ,884 -0 ,315 N 139,58 6,3 a) Ct trc A: S tớnh ging nh khi tớnh vi Gm1, ni lc xỏc nh bng cỏch nhõn ni lc do Gm1 vi t s: Pm1/Gm1 = 6,3/44,32 = 0,142 MI = 2,216ì0,142 = 0,315 Tm -0 ,519 MII = 0,783ì0,14 2 = 0,111 Tm 0,11 MIII MIV N1... M 11 -0 ,292 + N b) Ct trc B: * Khi Pm2 t bờn phi gõy ra moment t nh ct: M = Pm2ìet = 8,92ì0,15 = 1,338 Tm Moment v lc ct trong ct do moment ngy gõy ra xỏc nh bng cỏch nhõn ni lc do Gm gõy ra vi t s Mp/MG = 1,338/4,421 = 0,3026 MI MII MIV NI QIV = 1,338 Tm = MIII = 1,905x0,3026 = -2 ,884x0,3026 = NII = NIII = NIV = -0 ,699ì0,3026 = 0,577 Tm = -0 ,873 Tm = 8,92 T = 0,212 Tm 8,92 1,338 0,577 + M -0 ,873... 27m24 cm2 Nhn xột : ni lc ti tit din III-III khỏ bộ so vi ni lc tai tit din IV-IV , trong khi ú ta li s dng ni lc tai tit din IV-IV tớnh thộp => tit kim ct thộp ta cú th ct b 4ỷ ct dc 422 ti cao 3,4m ch cha li 425 mi bờn chu moment ti tit din III-III Ta kim tra lng ct thộp cũn li ny vi ni lc tai tit din III-III l cp III-16 cú giỏ tr sau : M = 34,465 Tm ; N = 174,851 T ; Mdh = 1,905 Tm ; Ndh = 132,36... Rnbx(ho - ) + RaFa(ho a) ( ) 2 + Vi e = e0 + 0,5h - a = 26,3 + 40 4 = 62,3 cm => Ne = 174,851x103x62,3 = 10,89x106 kGcm x 47,12 + Rnbx(ho - ) + RaFa(ho a) = 90x40x47,12(76) + 2600x(2x19,63)(76 4) 2 2 = 16,25x106kGcm Vy iu kin ( ) c tha món nờn ct thộp b trớ ti tit din III-III l chu lc Tit din ct di cú h=80cm > 50 nờn phi b trớ thờm 212 lm ct thộp cu to b/ Kim tra kh nng chu lc ngoi mt phng khung. .. hon ton kh nng chu lc ngoi mt phng khung 3- Tớnh toỏn cu to ct biờn theo cỏc iu kin khỏc : a Kim tra theo iu kin chu ct : Lc ct ln nht ti chõn ct di Qmax = 9,038 T ( IV-17) 33 iu kin kim tra : Q < K1.Rk.b.ho = 0,6x7,5x40x76 = 13 680 kG = 13,68 T Beton kh nng chu lc ct Ct ai c t theo cu to : - Khong cỏch ai u = 300mm < 15dmax = 15x25 = 375 mm d 25 = 6,25mm - Dựng ai 8 > max = 4 4 b Kim tra nộn... 34,72 cm => ct chu nộn lch tõm ln x Cụng thc kim tra : Ne < Rnbx(ho - ) + RaFa(ho a) ( ) 2 + Vi e = e0 + 0,5h - a = 1,08x8,25 + 30 4 = 35,2 cm => Ne = 75,115x103x35,2 = 2,67x106 kGcm x 20,87 + Rnbx(ho - ) + RaFa(ho a) = 90x40x20,87(56) + 2600x34,36(56 4) 2 2 = 8,07x106kGcm Vy iu kin ( ) c tha món nờn ct thộp b trớ ti tit din III-III l chu lc Tit din ct di cú h=60cm > 50 nờn phi b trớ thờm 212 lm . PHẦN MỘT TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ MỘT TẦNG BA NHỊP I. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN: 1. Chọn kết cấu mái: Nhịp cầu trục đối với nhịp biên L k1 =20 m  L 1 =. 0,292 T 15 I-I II-II III-III IV-IV R=0,281T T max= 0,47T M 0,73 -0 ,755 0,541 T max= 0,47T M 0,759 -0 ,641 0,580 I-I II-II III-III IV-IV R=0,292T * Do lực hãm ngang của cầu trục nhịp giữa bên. chuyển vị ngang ở đầu cột. 1. Các đặc trưng hình học: * Cột trục A: 7 Ce1 C'e1 Ce2 +0,8 Ce1 Ce1 -0 ,5 -0 ,6 -0 ,5 -0 ,5 -0 ,5 -0 ,5 5 , 7 1 ° 5 , 7 1 ° 21 500 30 500 21 500 2000 C'e1 Ce2 A B C D 21

Ngày đăng: 11/05/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍNH TOÁN KHUNG NGANG NHÀ MỘT TẦNG BA NHỊP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan