Bùi Văn Lưu Gv toán THPT B Bình Lục Hà Nam ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 8 TUẦN KÌ 1 LỚP 11A4 Phần I: Hàm số lượng giác. Bài 1: Tìm TXĐ của hàm số a, sinx 1 2cos( ) 3 y x π = + + b, 2 2 tan 4 sin cos x y x x π − ÷ = − c, 1 sin 1 cos x y x − = + d, 1 sin 1 sin cos x y x x + = − Bài 2: Tìm GTLN – GTNN của hàm số a, 2 sin 7 3 y x π = − + + ÷ b, 2 3 sin cos2 5 2 y x x= + + c, 3 cos sinx 3y x= − + d, 2 cos sinx cos 2 x y x + = + − Bài 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số a, 3 cos tany x x= − b, 2 cos2 cot tan x y x x = − c, 3 2cos 2 3 y x π = + ÷ d, tan( ) 3 y x π = + Phần II: Phương trình lượng giác Bài 1: Giải các phương trình sau: a, cos 2 0 6 x + = ÷ π b, ( ) 0 2 cos 15 2 x − = c, ( ) 0 3 cot 3 10 3 x + = d, ( ) 0 sin 120 cos2 0x x− + = e, ( ) ( ) s 2c 0inx+1 os2x - 2 = f, ( 2sin( ) 2 3 x π + − )( 3tan 3x + ) = 0 g, sin 3 xcosx - sinxcos 3 x = 2 8 Bài 2: Giải các phương trình lượng giác a, 2 – cos 2 x + cos2x + sinx = 0 b, sin 2 x + cos2x + cosx = 0 c, 2 2 5 4sin 8cos 4 2 x x− − = − d, 4sin 2 2x + 8cos 2 x – 8 = 0 e, 4sin 4 x + 12cos 2 x = 7 f, cos2x - 3cosx + 2 0 sin x = Bài 3: Giải các phương trình lượng giác a, 2 2 2sin (1 3)sin cos (1 3)cos 1x x x x+ − + − = b, 2 2 3cos 2 3 sin cos 5sin 0x x x x+ + = c, 2 2 2sin 4sin cos 4cos 1 0x x x x+ − − = d, 4sin 3 x + 3cos 3 x - 3sinx - sin 2 xcosx = 0 Bài 4: Giải các phương trình lượng giác a, 3 sin cos 2x x− = b, cos 3 sin 3x x− = c, cos7 cos5 3sin 2 1 sin7 sin5x x x x x− = − d, 3cos3 sin3 2x x+ = e, sinx 3 cos 2sin 2x x− = f, 3 cos sinx 2cos(2 ) 3 x x π − = + Bài 5:Giải các phương trình lượng giác a, cos (cos 2sin ) 3sin (sin 2) 1 sin 2 1 x x x x x x + + + = − b, 8cos 4 x = 1 + cos4x c, ( ) ( ) 1 tan 1 sin 2 1 tanx x x− + = + d, 3 1 3 sin sin 10 2 2 10 2 x x π π − = + ÷ ÷ e, 2 2 cos 3 .cos2 cos 0x x x− = Chỉ có chăm chỉ học tập và không ngừng tìm tòi mới giúp tương lai bạn tươi sáng ! Phần III: Đại số tổ hợp Bi 1: Một nhóm học sinh có 8 em học sinh có học lực trụng bình, 7 em có học lực khá, 5 em có học lực giỏi. Có bao nhiêu cách để chọn đợc từ nhóm học sinh đó: a. Một em có học lực bất kỳ b. Hai em có học lực khác nhau c. Ba em có học lực khác nhau Bi 2: Một ngời có 6 cái áo, trong đó có 3 áo sọc và 3 áo trắng; có 5 quần, trong đó có 2 quần đen; và có 3 đôi giày, trong đó có 2 đôi giầy đen. Hỏi ngời đó có bao nhiêu cách chọn mặc áo - quần - giày, nếu: 1) Chọn áo, quần và giày nào cũng đợc. 2) Nếu chọn áo sọc thì với quần nào và giày nào cũng đợc; còn nếu chọn áo trắng thì chỉ mặc với quần đen và đi giày đen. Bi 3. Có 5 bạn học sinh đợc sắp xếp thành một hàng ngang. Có bao nhiêu cách sắp xếp nh vậy ? Bài 4. Có 5 quyển sách tham khảo môn Toán, 4 quyển sách ham khảo môn Lý và 6 quyển sách tham khảo môn Hoá. Xếp những quyển sách đó vào một ngăn trên giá sách theo từng môn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp nh vậy. Bài 5. Trong một đám cới, cô dâu chú rể mời 4 ngời bạn đứng thành 1 hàng để chụp ảnh chung với mình. Có bao nhiêu cách sắp xếp: a. Cô dâu đứng cạnh chú rể. b. Cô dâu không đứng cạnh chú rể. c. Cô dâu đứng bên trái chú rể. Bài 6. Với các chữ số 0, 1, 3, 6, 9 có thể lập đợc bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau và: a. Không bắt đầu bởi số 13. b. Là một số chẵn lớn hơn 5000 c. Chia hết cho 3 Bài 7. Có một hộp trong đó có đựng 7 quả cầu màu đỏ và 3 quả cầu màu xanh. Lấy từ trong hộp ra 3 quả cầu: a. Có bao nhiêu cách lấy ra nh vậy ? b. Có bao nhiêu cách lấy để trong đó có 2 quả cầu đỏ? c. Có bao nhiêu cách lấy để trong đó có nhiều nhất 2 quả cầu đỏ? d. Có bao nhiêu cách lấy để trong đó có ít nhất 1 quả cầu đỏ? Bài 8. Một lớp học có 20 bạn học sinh nữ trong đó có bạn Mai và 16 bạn học nam trong đó có bạn Thắng. 1. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh của lớp? a. Có bao nhiêu cách chọn nh vậy? b. Có bao nhiêu cách để có đợc 3 học sinh cùng phái? c. Có bao nhiêu cách để có đợc 3 học sinh khác phái? 2. Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ có 9 học sinh a. Có bao nhiêu cách chia nh vậy? b. Có bao nhiêu cách chia để số học sinh nam và nữ ở các tổ đều nhau? 3. Chọn một ban cán sự lớp gồm 5 em học sinh, ít nhất 2 nam và 2 nữ: a. Có bao nhiêu cách chọn nh vậy? b. Có bao nhiêu cách chọn nếu Thắng và Mai không chịu làm việc chung? c. Có bao nhiêu cách chọn nếu Thắng và Mai cùng làm việc chung? Bài 9. Có 7 bạn học sinh trong đó có 4 bạn nam và 3 bạn nữ. Sắp xếp các bạn đó thành 1 hàng ngang. a) Có bao nhiêu cách xếp nh vậy? b) Có bao nhiêu các sắp xếp để các bạn nam và nữ đứng xen kẽ? c)Có bao nhiêu cách xếp để các bạn nam đứng liền nhau? Khụng cn bit hụm qua bn tht bi ra sao, nh rng tng lai l ngy hụm nay v l ngy mai ! Bài 7. Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn học sinh trong đó có bạn Ngọc và Lan vào ngồi vào một ghế có 5 chỗ sao cho: a) Ngọc và Lan luôn ngồi cạnh nhau. b) Ngọc và Lan không ngồi cạnh nhau. c) Ngọc và Lan luôn ngồi ở hai đầu ghế Bài 8. Có bao nhiêu cách phân phối 15 phần thởng cho 3 học sinh giỏi sao cho học sinh thứ 1 có 2 phần thởng, học sinh thứ 2 có 3 phần thởng, học sinh thứ 3 có 10 phần thởng? Bài 9. Cho các số 1, 2, 3, 4, 5. Hỏi có thể viết đợc bao nhiêu số tự nhiên: a) Có 5 chữ số b) Có 5 chữ số khác nhau và bắt đầu bởi số 12? c) Có 5 chữ số khác nhau chia hết cho 2 và bắt đầu bởi chữ số 1? d) Có 5 chữ số khác nhau và không bắt đầu bởi chữ số 1,2,3? e) Có 8 chữ số trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, chữ số 2 có mặt 2 lần và mỗi chữ số còn lại có mặt đúng một lần? f) Có 3 chữ số khác nhau không lớn hơn 345? Bài 10. Cho các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6. Hỏi có thể viết đợc bao nhiêu số tự nhiên: a) Có 5 chữ số? b) Có 5 chữ số khác nhau, trong đó có bao nhiêu số chẵn? c) Có 4 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 4000? d) Có 4 chữ số khác nhau lớn hơn 5000 và là số chẵn? e) Có 4 chữ số khác nhau và chữ số hàng chục là 2? f) Có 4 chữ số khác nhau, trong đó luôn có mặt chữ số 4 và chữ số đơn vị là 2? g) Có 9 chữ số trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, mỗi chữ số còn lại có mặt đúng một lần? . nhau Bi 2: Một ngời có 6 cái áo, trong đó có 3 áo sọc và 3 áo trắng; có 5 quần, trong đó có 2 quần đen; và có 3 đôi giày, trong đó có 2 đôi giầy đen. Hỏi ngời. nhiêu cách lấy để trong đó có 2 quả cầu đỏ? c. Có bao nhiêu cách lấy để trong đó có nhiều nhất 2 quả cầu đỏ? d. Có bao nhiêu cách lấy để trong đó có ít nhất