1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khoa lop 4

150 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngµy Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng : • Nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. • Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 4, 5, Phiếu học tập. • Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến hành tinh khác”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO  Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - Một số HS kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống cuả mình. - GV lần lượt chỉ đònh từng HS, mỗi HS nói một ý ngắn gọn và GV ghi vắn tắt các ý đó lên bảng. Bước 2 : GV tóm tắt lại tất cả nhữn ý kiến của HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung dựa trên những ý kiến các em đã nêu ra.  Kết luận: Như SGV trang 22. Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM  Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần.  Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 1 Ngµy Bước 3 : Thảo luận cả lớp GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?  Kết luận: Như SGV trang 24. Hoạt động 3 : TRÒ CHƠI CUỘC HÀNH TRÌNH ĐẾN HÀNH TINH KHÁC  Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.  Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một đồ chơi. - Các nhóm nhận đồ chơi. Bước 2 : - GV hướng dẫn cách chơi. - Nghe GV hướng dẫn. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành chơi. - Thực hành chơi theo từng nhóm. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - Đại diện các nhóm kể trước lớp. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Hỏi : Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? - HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 2 Ngµy Ngày: Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : • Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. • Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. • Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Các hình trong SGK trang 6, 7. • VBT ; bút vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 3 Vở bài tập Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ SỰ TRAO ĐỔI CHÂT Ở NGƯỜI  Mục tiêu : - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGV trang 25. Bước 2 : - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Thảo luậïn theo cặp. - GV kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, mỗi nhóm chỉ cầân nói một hoặc hai ý. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm. Bước 4 : GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong Mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi: - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò cảu sự trao đổi chất với con người thực vật và động vật. Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 3 Ngµy  Kết luận: - Hằêng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các bô ních để tồn tại. - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì môi trường mới sống được. Hoạt động 2 : THỰC HÀNH VIẾT HOẶC VẼ SƠ ĐỒ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT GIỮA CƠ THỂ NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG  Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng của mình. - HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và ý tưởng của nhóm đã được thể hiện qua hình vẽ như thế nào. - GV nhận xét xem sản phẩm của nhóm nào làm tốt sẽ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về Con người và sức khỏe. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 4 Ngµy Ngày: Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : • Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. • Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. • Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 8, 9 SGK. • Phiếu học tập. • Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ …trong sơ đồ”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 4 VBT Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI PHIẾU HỌC TẬP  Mục tiêu : - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao dổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 31. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - Một vài HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - GV chữa bài. Bước 3 : Thảo luận cả lớp o GV hỏi: o Một số HS lần lượt trả lời câu hỏi. - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường? - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó? - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể? Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 5 Ngµy  Kết luận: Như SGV trang 32 Hoạt động 2 : TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG VIỆC THỰC HIỆN SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI  Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giũa cơ thể với môi trường.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm : một sơ đồ như hình 9 trong SGK và các tấm phiếu rời co ghi những từ còn thiếu (chất dinh dưỡng ; ô-xi ; khí các-bô-níc ; ô-xi và các chất dinh dưỡng ; khí các- bô-níc và các chất thải ; các chất thải). - HS nhận bộ đồ chơi. - GV hướng dẫn cách chơi. Bước 2 : Trình bày sản phẩm - GV yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. - GV yêu cầu các nhóm làm giám khảo để chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ. Bước 3: GV yêu cầu các nhóm trình bày về mối quan hệ giữa các cơ quan trong cơ thể trong qua trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. - Đại diện các nhóm trình bày Bước 4 :Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS suy nghó và trả lời các câu hỏi trong SGV trang 34  Kết luận: - Nhờ có cơ quan tuần hòan mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể được thực hiện. - Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết tuần hòan, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 6 Ngµy Ngày: Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. • Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. • Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 10, 11 SGK. • Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 5 (VBT) • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN  Mục tiêu : - HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10. - 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. - Tiếp theo, HS sẽ quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng như SGV trang 35. - HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng. Bước 2 : Lảm việc cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 7 Ngµy  Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG  Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường.  Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường. - Tiến hành thảo luận theo cặp đôi. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong GSV trang 37 - HS trả lời câu hỏi.  Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc lo này. Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG  Mục tiêu: Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 38. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - Một số HS trình bày, HS khác bổ sung nếu bạn làm sai. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 8 Ngµy Ngày: Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : • Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. • Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể. • Xác đònh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 12, 13 SGK. • Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) • GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 6 VBT Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO  Mục tiêu : - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo.  Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việ theo cặp - GV yêu cầu HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12, 13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12, 13 SGK. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 39 SGV. - Một vài HS trả lời trước lớp. - GV nhận xét à bổ sung nếu câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh  Kết luận: Như SGV trang 40 Hoạt động 2 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 9 Ngµy  Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học như SGV trang 42. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai.  Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tổ trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 10 [...]... Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Trang 14 Ngµy Ngày: Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thựcvật • Nêu ích lợi của việc ăn cá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 18, 19 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS... các nhóm trình bày Hoạt động 2 : TÌM HỂU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN  Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn  Cách tiến hành : Bước 1 : - GV giảng: Các loại thức ăn có nhiều trong dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì vậy chúng dễ bò hư hỏng, ôi thiu Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 21 Ngµy Vậy muốn bảo quản thức ăn được... bài học: Khoa Học 4 Trang 22 Ngµy Ngày: Bài 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỢNG I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng • Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 26, 27 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 18 VBT Khoa học •... hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 24 Ngµy Ngày: Bài 13: PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì • Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì • Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì Xây dựng thái độ đúng với người béophì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 28, 29 SGK • Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi... học: Khoa Học 4 Trang 28 Ngµy Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Nêu được những biêåu hiện của cơ thể khi bò bệnh • Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chòu không bình thường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Hình trang 32, 33 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 22 VBT Khoa. .. ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 17 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN  Mục tiêu : Kể tên cách bảo quản thức ăn  Cách tiến hành : Bước 1 : Tổ chức - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24, 25 SGK và trả lời các câu hỏi: Chỉ và nói những cách... trả lời của HS chưa hoàn chỉnh  Kết luận: Như SGV trang 47 Hoạt động 2 : LÀM VIỆC VỚI SGK TÌM HIỂU THÁP DINH DƯỢNG CÂN ĐỐI  Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và hạn chế  Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng - HS làm việc cá nhân Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 13 Ngµy cân đối trung bình cho một người trong... kết luận  Kết luận: Như SGV trang 45 Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK - 1 HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Tổ trưởng kiểm tra Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Ban Giám hiệu ( Duyệt ) Trang 12... các tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa I-ốt và vai trò của I-ốt đối với sức khỏe III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 14 VBT Khoa học • GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẬP NHIỀU CHẤT BÉO  Mục tiêu : Lập được danh sách tên... Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 26 Ngµy Ngày: Bài 14 PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : • Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này • Nêu nguyên . -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kế hoạch bài học: Khoa Học 4 Trang 4 Ngµy Ngày: Bài 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I. MỤC TIÊU Sau bài. DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4 ) • GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 4 VBT Khoa học. • GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Xem thêm: khoa lop 4

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - khoa lop 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Trang 9)
• Hình trang 14, 15 SGK. - khoa lop 4
Hình trang 14, 15 SGK (Trang 11)
• Hình trang 16, 17 SGK. - khoa lop 4
Hình trang 16, 17 SGK (Trang 13)
• Hình trang 24, 25 SGK. - khoa lop 4
Hình trang 24, 25 SGK (Trang 21)
• Hình trang 28, 29 SGK. - khoa lop 4
Hình trang 28, 29 SGK (Trang 25)
- GV yêu cầu HS quán sát các hình trang 30, 31 SGK và  trả lời các câu hỏi : - khoa lop 4
y êu cầu HS quán sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi : (Trang 28)
Hoạt động 1: QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN - khoa lop 4
o ạt động 1: QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN (Trang 29)
• Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn. - khoa lop 4
c tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn (Trang 36)
Bài 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? - khoa lop 4
i 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? (Trang 46)
• Hình vẽ trang 52, 53 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 52, 53 SGK (Trang 52)
• Hình vẽ trang 58, 59 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 58, 59 SGK (Trang 59)
• Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. - khoa lop 4
Hình v ẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm (Trang 72)
• Hình vẽ trang 72, 73 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 72, 73 SGK (Trang 78)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: - khoa lop 4
y êu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: (Trang 85)
• Hình vẽ trang 82, 83 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 82, 83 SGK (Trang 90)
• Hình vẽ trang 72, 73 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 72, 73 SGK (Trang 93)
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 trang 90 SGK,  vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng? - khoa lop 4
u cầu HS quan sát các hình 1,2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng? (Trang 102)
Hoạt động 2: TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH - khoa lop 4
o ạt động 2: TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH (Trang 106)
• Hình vẽ trang 96, 97 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 96, 97 SGK (Trang 109)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK. - khoa lop 4
y êu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK (Trang 113)
• Hình vẽ trang 108, 109 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 108, 109 SGK (Trang 121)
• Hình vẽ trang 116, 117 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 116, 117 SGK (Trang 127)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - khoa lop 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Trang 127)
• Hình trang 122, 123 SGK. - khoa lop 4
Hình trang 122, 123 SGK (Trang 133)
- GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng như SGV trang 204 - khoa lop 4
k ẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng như SGV trang 204 (Trang 136)
• Hình vẽ trang 126, 127 SGK. - khoa lop 4
Hình v ẽ trang 126, 127 SGK (Trang 137)
Bài 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU - khoa lop 4
i 63: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU (Trang 137)
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn   - khoa lop 4
o ạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn (Trang 144)
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK. - khoa lop 4
y êu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK (Trang 146)
• Hình trang 138, 139, 140 SGK - khoa lop 4
Hình trang 138, 139, 140 SGK (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w