1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiến hóa trầm tích pliocen để tứ vùng thềm lục địa từ quảng nam đến bình thuận

190 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 9,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐINH XN THÀNH TIẾN HĨA TRẦM TÍCH PLIOCEN - ĐỆ TỨ VÙNG THỀM LỤC ĐỊA TỪ QUẢNG NAM ĐẾN BÌNH THUẬN Chuyên ngành: Thạch học Mã số: 62 44 57 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục biểu bảng ii Danh mục hình iii Mở đầu Chương Đặc điểm địa chất khu vực 1.1 Địa tầng 1.1.1.Địa tầng trước Đệ tứ 1.1.2 Địa tầng Đệ tứ 16 1.2 Magma 19 1.3 Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo 21 1.3.1 Các yếu tố cấu trúc Kainozoi 21 1.3.2 Đặc điểm kiến tạo đứt gãy 25 Chương Lịch sử nghiên cứu, sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Lịch sử nghiên cứu 27 2.2 Cơ sở tài liệu 33 2.2.1 Tài liệu địa chấn 33 2.2.2 Tài liệu địa chất 33 2.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp luận 34 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 Chương Đặc điểm tướng trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận 3.1 Độ sâu bề dày thành tạo Pliocen - Đệ tứ 53 53 3.1.1 Độ sâu bề dày trầm tích Pliocen 53 3.1.2 Độ sâu bề dày trầm tích Đệ tứ 57 3.2 Đặc điểm tướng trầm tích Pliocen - Đệ tứ 60 3.2.1 Khái quát 60 3.2.2 Đặc điểm tướng trầm tích giai đoạn Pliocen 62 3.2.2 Đặc điểm tướng trầm tích giai đoạn Đệ tứ 70 Chương Địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục 115 Trang địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận 4.1 Lựa chọn mơ hình địa tầng phân tập phù hợp 115 4.1.1 Lựa chọn mơ hình địa tầng phân tập 115 4.1.2 Phân tích địa tầng phân tập 121 4.2 Địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Chương Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận 124 149 5.1 Dao động mực nước biển Pliocen - Đệ tứ 149 5.2 Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận 153 5.3 Ý nghĩa nghiên cứu tiến hóa trầm tích 167 Kết luận 172 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 173 Tài liệu tham khảo 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC: FS: FR: FSST: HNR: HST: LES: LNR: LST: MFS: N+: RS: S: SB: TS: TST: US: W: x20: Chỉnh hợp tương đương (Correlative conformity) Bề mặt ngập lụt (Flooding surface) Biển thoái cưỡng (Forced regression) Miền hệ thống trầm tích biển hạ (Falling stage systems tract) Biển thoái cao (Highstand normal regression) Miền hệ thống trầm tích biển cao (Highstand systems tract) Bề mặt bào mòn biển thấp (Lowstand erosion surface) Biển thối thấp (Lowstand normal regression) Miền hệ thống trầm tích biển thấp (Lowstand systems tract) Bề mặt ngập lụt cực đại (Maximum flooding surface) Nicon vng góc Bề mặt bào mòn biển tiến (Ravinement surface) Tập (Sequence) Ranh giới tập (Sequence boundary) Bề mặt biển tiến (Transgresive surface) Miền hệ thống trầm tích biển tiến (Transgresive systems tract) Bất chỉnh hợp (Unconformity surface) Băng hà Wurm Phóng đại 20 lần i DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG STT Tên biểu bảng Bảng 2.1 Các tiêu địa hóa đặc trưng cho mơi trường trầm tích khác Bảng 3.1 Liên kết độ sâu đáy Pliocen, Đệ tứ giếng khoan băng địa chấn đầu khí Bảng 3.2 Bề dày trầm tích Đệ tứ lỗ khoan bãi triều đồng ven biển Nam Trung Bảng 3.3 Bảng tổng hợp thông số tướng trầm tích Pliocen – Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Bảng 3.4 Tuổi C14 trầm tích tầng mặt vùng biển nghiên cứu lân cận (Nguồn: Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển) Bảng 3.5 Tuổi C14 trầm tích tầng mặt vùng biển nghiên cứu lân cận Bảng 3.6 Tuổi OSL trầm tích doi cát nối đảo Hòn Gốm Bảng 4.1 Các kiểu chuyển tướng bề mặt bào mòn biển thấp, biển tiến đặc trưng trầm tích Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Bảng 4.2 Số liệu phân tích cột mẫu chứa glauconit 10 Bảng 5.1 Các giai đoạn băng hà gian băng giới 11 Bảng 5.2 Địa tầng kiện lớn Đệ Tứ 12 Bảng 5.3 Vị trí, độ sâu phát tectit trầm tích đáy Biển Đơng 13 Bảng 5.4 Kết phân tích mẫu C14 vỏ sò ốc san hô khu vực Sông Cầu, Tuy An, Phú Yên ii Trang 36 53 59 73 106 107 108 135 146 151 152 159 163 DANH MỤC CÁC HÌNH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Trang Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.2 Mặt cắt địa hình đáy biển theo đường AA’ Hình 1.3 Mặt cắt địa hình đáy biển theo đường BB’ Hình 1.4 Mặt cắt địa hình đáy biển theo đường CC’ Hình 1.5 Cột địa tầng tổng hợp giếng khoan 119-CH-1W Hình 1.6 Sơ đồ cấu trúc - kiến tạo Kainozoi vùng nghiên cứu 24 Hình 2.1 Sơ đồ tài liệu thực tế vùng thềm lục địa Nam Trung Bộ 31 Hình 2.2 Các yếu tố động lực nôi, ngoại sinh tác động đến 35 thành tạo trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam Hình 2.3 Biểu đồ phân loại trầm tích Folk.R, 1954 37 Hình 2.4 Biểu đồ phân loại thạch học bở rời 37 Hình 2.5 Các dạng kết thúc phản xạ 40 Hình 2.6 Các kiểu cấu tạo phản xạ địa chấn 41 Hình 2.7 Các dạng phản xạ tập 42 Hình 2.8 Hình thái không gian số đơn vị tướng địa chấn 44 Hình 2.9 Thay đổi mực nước biển hình thành đơn vị địa tầng 46 phân tập Hình 2.10 Mơ hình dịch chuyển đường bờ, kiểu phủ chồng 49 thay đổi tương quan cung cấp trầm tích thay đổi mực nước biển Hình 2.11 Thời gian hình thành miền hệ thống trầm tích 50 tập tương ứng với chu kỳ dao động mực nước biển Hình 3.1 Sơ đồ vị trí giếng khoan vùng thềm lục địa 54 Nam Trung Hình 3.2 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến BP91-118 liên kết với 56 giếng khoan 118-CVX-1X Hình 3.3 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến BP89 liên kết với giếng 56 khoan 119-CH-1X Hình 3.4 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến BH91-120 liên kết với 56 giếng khoan 121-CM-1X Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến VOR93-106 liên kết với 57 giếng khoan 124-CMT-1X Hình 3.6 Mặt cắt địa chấn dầu khí tuyến VOR93-115 liên kết với 57 giếng khoan 127-NT-1X Hình 3.7 Bản đồ đẳng sâu đáy Pliocen vùng thềm lục địa Nam 58 Trung Bộ Hình 3.8 Thang địa tầng Pliocen - Đệ tứ 61 Hình 3.9 Phản xạ kiểu đào khoét đặc trưng cho tướng cát sạn lòng 63 iii STT Tên hình Trang 27 28 29 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 30 31 32 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 Hình 3.19 Hình 3.20 Hình 3.21 Hình 3.22 Hình 3.23 Hình 3.24 Hình 3.25 43 Hình 3.26 44 Hình 3.27 45 Hình 3.28 46 47 Hình 3.29 Hình 3.30 48 49 Hình 3.31 Hình 3.32 50 Hình 3.33 51 52 53 Hình 3.34 Hình 3.35 Hình 3.36 54 55 Hình 3.37 Hình 3.38 sơng aN2 Cột địa tầng lỗ khoan BS.37 (phần Pliocen) Cột địa tầng lỗ khoan LK1-PY Cấu tạo xich ma tăng trưởng đặc trưng cho tướng châu thổ ngập nước giai đoạn biển thoái (amN22) Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến 180708 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến TU57 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến MĐC 57-5859 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến MĐC 71-73 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao tuyến MĐC 89-90 Cột địa tầng lỗ khoan BS.37-QN Cột địa tầng lỗ khoan LK38-QNG Cột địa tầng lỗ khoan LK5-BĐ Cột địa tầng lỗ khoan LK1-TH Cột địa tầng lỗ khoan LK2-KH Cột địa tầng lỗ khoan LK3-NT Cột địa tầng lỗ khoan LK4-BT Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng biển nông ven bờ Quảng Nam Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng biển nơng ven bờ Khánh Hòa Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng biển nông ven bờ Ninh Thuận Mặt cắt địa chất Đệ tứ vùng biển nông ven bờ Bình Thuận Trầm tích cát sạn tướng sơng biển (amQ12a) Sét loang lổ chứa kết vón laterit tướng biển nơng cổ (mQ12a) Cuộn đa khống tướng lòng sơng (aQ12b) Trầm tích sạn cát đa khống lẫn vỏ sinh vật tướng sơng biển (amQ12b) Trầm tích sạn cát bùn đa khống lẫn vụn vỏ sinh vật tướng sơng biển (amQ12b) Trầm tích cát bùn sạn tướng biển nơng (mQ12b) Trầm tích cát bột tướng biển nơng (mQ12b) Mặt cắt địa chấn nơng tuyến dọc thể đào kht lòng sơng cổ giai đoạn aQ13a Q13b-Q22 Trầm tích sạn cát bùn tướng sơng biển (amQ13a) Trầm tích sét bột loang lổ tướng biển nông cổ (mQ13a) iv 65 66 67 71 71 72 72 75 76 77 78 79 80 81 82 83 83 84 84 85 87 87 88 89 90 90 90 91 92 Trang STT Tên hình 56 Hình 3.40 Mặt cắt địa chấn nơng phân giải cao qua trạm khảo sát 92 SO-140-35 57 Hình 3.41 Thiết đồ ống phóng SO-140-35 cho thấy trầm tích biển 93 3a mQ1 gần lộ đáy biển độ sâu 134m 58 Hình 3.42 Bùn cát chứa kết vón laterit màu sắc loang lổ tướng biển 94 3a nơng (mQ1 ) 59 Hình 3.43 Bùn cát lẫn sạn màu sắc loang lổ tướng biển nông 95 3a (mQ1 ) 60 Hình 3.44 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao qua trạm khảo sát 95 SO-140-37 61 Hình 3.45 Trầm tích tướng lòng sơng (aQ13b-Q22) đào khoét 97 3a trầm tích biển Pleistocen muộn, phần sớm (mQ1 ) 62 Hình 3.46 Sóng cát độ sâu 25-30m nước tuổi Pleistocen muộn, 97 3b phần muộn - Holocen (msQ1 -Q2 ) 63 Hình 3.47 Sóng cát độ sâu 100-120m nước tuổi Pleistocen muộn, 99 3b phần muộn - Holocen (msQ1 -Q2 ), tuyến 28050410 64 Hình 3.48 Sóng cát độ sâu 100-120m nước tuổi Pleistocen muộn, 99 3b phần muộn - Holocen (msQ1 -Q2 ), cao tuyến 19050402 65 Hình 3.49 Sóng cát độ sâu 60m nước tuổi Pleistocen muộn, phần 99 muộn - Holocen (msQ13b-Q22) 66 Hình 3.50 Cát bùn màu xám xanh tướng biển nông ven bờ (mQ13b- 100 Q22) 67 Hình 3.51 Cát bùn lẫn sạn màu xám xanh tướng biển nông ven bờ 101 (mQ13b-Q22) 68 Hình 3.52 Cát bùn màu xám xanh tướng biển nơng ven bờ (mQ13b- 102 Q22) 69 Hình 3.53 Sạn cát màu xám xanh (mẫu bị oxi hóa đổi thành màu 103 xám nâu vàng phía ngồi) tướng biển nơng ven bờ (mQ13b-Q22) 70 Hình 3.54 Sạn cát màu xám tướng bãi triều (mQ13b-Q22) 103 3b 71 Hình 3.55 Cát bùn màu xám xanh tướng biển nông cổ (mQ1 -Q2 ) 104 3a 72 Hình 3.56 Cát bùn màu xám xanh tướng biển nông cổ (mQ1 ) 105 73 Hình 3.57 Trầm tích cát bùn sạn vụn vỏ sinh vật tướng biển nơng cổ 107 (mQ13b-Q22) 74 Hình 3.58 Tướng cát bột biển nông (mQ13b-Q22) 109 3b 75 Hình 3.59 Tướng sét biển nơng (mQ1 -Q2 ) 110 76 Hình 3.60 Trầm tích cát lẫn sạn màm xám, xám xanh chứa vụn vỏ 111 sinh vật tướng biển nơng ven bờ (Q13b-Q22) 77 Hình 3.61 Trầm tích bùn cát, bùn xám xanh tướng vũng vịnh cổ 111 (mQ13b-Q22) 78 Hình 3.62 Cộng sinh tướng đê cát trắng than bùn lagun, Quảng 112 v STT 79 Hình 3.63 80 81 Hình 3.64 Hình 3.65 82 Hình 4.1 83 84 Hình 4.2 Hình 4.3 85 Hình 4.4 86 Hình 4.5a 87 88 Hình 4.5b Hình 4.6 89 Hình 4.7 90 Hình 4.8 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Hình 4.15 Hình 4.16 Hình 4.17 Hình 4.18 Hình 4.19 Hình 4.20 Hình 4.21 Hình 4.22 Hình 4.23 106 Hình 4.24 Trang Tên hình Ngãi (a); đê cát ven bờ Bình Định (b), đê cát ven bờ Cam Ranh (c) Vị trí lấy mẫu phân tích tuổi OSL trầm tích cát doi cát 112 Hòn Gốm Bãi triều cổ có bề mặt nghiêng thoải 113 Bãi triều cổ nghiêng thoải bị sóng bào mòn giai đoạn 113 biển thoái Holocen muộn ( Q23) tạo thềm biển phẳng Đường cong biển tiến - thoái, dâng - hạ mực nước 117 biển khái niệm địa tầng phân tập Các mơ hình địa tầng phân tập 118 Các miền hệ thống vị trí ranh giới tập theo mơ 119 hình địa tầng phân tập khác Minh giải địa chấn nông phân giải cao cửa sông Châu 120 Giang, Trung Quốc Dao động mực nước biển từ Pleistocen muộn đến 121 Trung Quốc Dao động mực nước biển từ Pleistocen muộn đến 121 Tập, miền hệ thống trầm tích, tướng bề mặt địa 122 tầng mối quan hệ với thay đổi mực nước biển Các kiểu kết thúc phản xạ chu kỳ dao động 123 mực nước biển Sơ đồ phân lô dầu khí, tuyến địa chất giếng khoan đại 125 diện Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến BP91-118 127 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến BH91-120 128 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến VOR-110 129 Địa tầng phân tập lỗ khoan BS37 130 Địa tầng phân tập lỗ khoan LK1-PY 131 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến 180708 133 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến TU57 136 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến MĐC 57-58-59 136 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến MĐC 71-73 137 Mặt cắt địa tầng phân tập tuyến MĐC 89-90 137 Cột địa tầng phân tập lỗ khoan LK1-TH 139 Cột địa tầng phân tập lỗ khoan LK2-KH 140 Cột địa tầng phân tập lỗ khoan LK3-NT 141 Cột địa tầng phân tập lỗ khoan LK4-BT 142 Bề mặt bào mòn biển thấp trùng với bề mặt bào mòn biển 143 tiến ranh giới tập S7 S8 Mặt cắt địa chấn nông phân giải cao qua trạm khảo sát 143 vi STT Tên hình 107 Hình 4.25 108 Hình 4.26 109 110 111 Hình 4.27 Hình 4.28 Hình 5.1 112 Hình 5.2 113 Hình 5.3 114 Hình 5.4 115 Hình 5.5 116 117 Hình 5.6 Hình 5.7 118 119 Hình 5.8 Hình 5.9 120 Hình 5.10 121 Hình 5.11 122 Hình 5.12 123 Hình 5.13 124 Hình 5.14 125 Hình 5.15 126 Hình 5.16 SO-140-37 Phân tích tướng địa tầng phân tập cột ống phóng SO140-36, vùng biển Bình Định Sơ đồ biểu diễn kết phân tích cát, CaCO3, Carbon hữu (Corg), thành phần hạt thơ cột ống phóng SO140-54 (a) SO-140-36 (b) Trầm tích cát foraminifera tuổi mQ13b-Q2 Trầm tích cát vụn vỏ sinh vật tướng biển (mQ13b-Q22) Đường cong dao động mực nước biển Pliocen - Đệ tứ Sơ đồ biểu diễn giai đoạn băng hà gian băng giới Các giai đoạn băng hà - gian băng, lạnh - ấm Pliocen muộn - Đệ tứ Bản đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn mực nước biển hạ thấp cực tiểu Pliocen sớm Bản đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn mực nước biển hạ thấp cực tiểu Pleistocen sớm Mặt cắt địa chất hệ đê cát ven bờ vùng Phan Thiết Bản đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn mực nước biển hạ thấp cực tiểu Pleistocen muộn, phần muộn Bản đồ tướng đá giai đoạn đại (Holocen muộn) Cột địa tầng tổng hợp lỗ khoan LK3-NT thấy rõ quy luật trầm tích mịn dần từ lên chu kỳ từ chu kỳ đến chu kỳ Tăng trưởng thềm lục địa nhờ chuyển động nâng tương đối ven bờ, sụt lún mép thềm cung cấp trầm tích từ lục địa qua giai đoạn biển thoái Sụt lún kiến tạo sườn mép thềm lục địa Nam Trung Pliocen - Đệ tứ tạo nên dịch chuyển hệ thống canion thềm ngồi phía sườn Mơ hình tăng trưởng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Pliocen - Đệ tứ Liên kết địa tầng theo tuổi nguồn gốc (a) theo địa tầng phân tập (b) Đối sánh, liên kết địa tầng N22 thềm lục địa đồng ven biển Xu hướng dao động mực nước biển khoảng 40.000 năm đến Quy luật phân bố sa khống chơn vùi trầm tích Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam vii Trang 145 146 147 147 150 151 153 155 156 158 160 161 165 166 166 167 168 169 170 171 Hình 5.10 Tăng trưởng thềm lục địa nhờ chuyển động nâng tương đối ven bờ, sụt lún mép thềm cung cấp trầm tích từ lục địa qua giai đoạn biển thối Hình 5.11 Sụt lún kiến tạo sườn mép thềm lục địa Nam Trung Pliocen - Đệ tứ tạo nên dịch chuyển hệ thống canhon thềm ngồi phía sườn Như vậy, kết luận trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận trải qua giai đoạn tiến hóa liên quan chặt chẽ với dao động mực nước biển hoạt động kiến tạo Trong Pliocen - Đệ tứ, thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình thuận tăng trưởng theo chiều từ lên từ phía lục địa biển (hình 5.12) dao động mực nước biển kết hợp với chuyển động kiến tạo: - Biên độ dao động mực nước biển theo chiều ngang tiến dần phía biển 166 (hình 5.12) tạo điều kiện vận chuyển khối lượng lớn trầm tích từ lục địa biển môi trường châu thổ ngập nước sau chu kỳ băng hà gian băng Hình 5.12 Mơ hình tăng trưởng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Pliocen - Đệ tứ - Mép thềm lục địa bị sụt lún liên tục chuyển động kiến tạo tải trọng trầm tích sau pha biển thối, mở rộng khơng gian tích tụ trầm tích phía biển 5.3 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU TIẾN HĨA TRẦM TÍCH Nghiên cứu tiến hóa trầm tích sở phân tích tướng địa tầng phân tập có ý nghĩa lớn việc liên kết, đối sánh địa tầng Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa; xác định quy luật thay đổi mực nước biển đánh giá triển vọng sa khoáng 5.3.1 Phân chia, liên kết đối sánh địa tầng Như biết việc sử dụng phương pháp thạch địa tầng sinh địa tầng để phân chia, đối sánh liên kết địa tầng trầm tích Pliocen, đặc biệt Đệ tứ khó khăn Điều kiện mơi trường hình thành tầng trầm tích thay đổi liên tục theo dao động mực nước biển Pliocen - Đệ tứ, đặc biệt 800.000 năm trở lại với biên độ lớn thời gian ngắn Khi mơi trường thay đổi đặc điểm thạch học thay đổi theo, việc sử dụng thạch địa tầng để liên kết, đối sánh địa tầng gần thực Kỹ thuật sinh địa tầng cung cấp thông tin cần thiết cho việc liên kết địa tầng sở tiến hóa chúng Tuy nhiên, Đệ tứ thời gian ngắn, giới cổ sinh có thay đổi, 167 nên đến hàng trăm mét địa tầng rơi vào đới cổ sinh Mặt khác liên kết môi trường lục địa, biển nông biển sâu lúc dễ dàng hóa thạch khác tìm thấy lớp trầm tích lắng đọng môi trường khác Tuổi đồng vị phóng xạ chí có giá trị liên kết địa tầng hạn chế khó khăn việc tìm kiếm vật liệu sử dụng để phân tích tuổi a) b) Hình 5.13 Liên kết địa tầng theo tuổi nguồn gốc (a) theo địa tầng phân tập (b) Bằng cách sử dụng thay đổi mực biển tương đối tiêu chuẩn để phân tích địa tầng, phương pháp địa tầng phân tập phương pháp nghiên cứu tiến hóa trầm tích mối quan hệ với thay đổi mực nước biển tương đối khắc phục số nhược điểm phương pháp nêu Sự thay đổi mực nước biển tương đối thường xảy khu vực tương đối rộng chí tồn cầu Chúng ảnh hưởng đến trầm tích môi trường từ sông đồng ven biển, tới bờ biển, thềm lục địa vùng biển sâu lân cận mép thềm lục địa Nếu có chứng dâng lên hạ xuống mực nước biển môi trường có dấu hiệu mơi trường khác 168 Hình 5.14 Đối sánh, liên kết địa tầng N22 thềm lục địa đồng ven biển Trên đồng ven biển Việt Nam, việc phân chia, đối sánh, liên kết địa tầng Đệ tứ thường theo nguyên tắc tuổi nguồn gốc (hay môi trường tuổi) Tức hệ tầng, tầng trầm tích nguồn gốc (cùng tướng) liên kết với Tuy nhiên, áp dụng kỹ thuật cho việc liên kết địa tầng từ lục địa biển dẫn đến sai lầm Ví dụ, hình 5.13, dùng kỹ thuật việc liên kết thực hình 3.15a: amN22 lỗ khoan lục địa liên kết với amN22 mặt cắt địa chấn thềm Trên sở địa tầng phân tập phân tích sau: bề mặt trầm tích loang lổ trầm tích biển Pliocen sớm (mN21) hình thành giai đoạn biển thối chắn trầm tích amN22 phải hình thành giai đoạn biển tiến Bề mặt sét loang lổ bề mặt bất chỉnh hợp (ranh giới tập) liên kết với chỉnh hợp tương đương mặt cắt địa chấn (cũng ranh giới tập) Khi mực nước biển hạ thấp đồng bị gián đoạn trầm tích thềm lục địa khơng, khoảng thời gian đó, nơi hình thành tướng trầm tích châu thổ ngập nước phủ tướng trầm tích biển nơng Như vậy, trầm tích amN22 đồng trường hợp hình thành sau trầm tích amN22 mặt cắt địa chấn thềm lục địa Một trường hợp khác, hình 5.14 Tồn tướng am1, m1; am2, m2 ; am3, m3 hình thành phân tập thuộc miền hệ thống trầm tích biển thấp LST-S2(N22) khơng thể liên kết với tướng châu thổ biển cột địa tầng lỗ khoan vùng đồng ven biển Miền hệ thống trầm tích biển thấp hình thành giai đoạn mực nước biển dâng chậm thềm lục 169 địa vùng lục địa q trình bào mòn xảy Còn tướng trầm tích m thuộc hệ thống trầm tích TST/HST thềm lục địa lại thành tạo thời gian với tướng am m thuộc miền hệ thống vùng đồng ven biển (hình 5.14) 5.3.2 Xác định quy luật thay đổi mực nước biển Như trình bày chương Dao động thực tế mực nước biển đường hình sin trơn tru, tức mực nước biển không dâng lên hay hạ xuống với tốc độ thay đổi đặn mà xảy theo loạt giai đoạn ngắn hình thành đường hình sin với biên độ thời gian ngắn (hình 2.9, 5.15) Mỗi giai đoạn ngắn tạo thay đổi khơng gian tích tụ hình thành phân tập (parasequence - PS) dễ dàng nhận thấy mặt cắt địa chấn cột địa tầng lỗ khoan Hình 5.15 Xu hướng dao động mực nước biển khoảng 40.000 năm đến Trên thềm lục địa Việt Nam, xác định vị trí mực nước biển hạ thấp chu kỳ dao động mực nước biển cuối độ sâu 100-120m nước vào khoảng 18.000 năm cách ngày Trước mực nước biển bắt đầu hạ thấp từ độ cao 16-25m? vào khoảng 40.000 năm cách ngày Trên lục địa xác định mực nước biển dâng cực đại sau khoảng 5m vào 5.000 năm cách ngày Sau mực nước biển lại hạ thấp xuống độ sâu khoảng -1m so với mực biển cách khoảng 1.000 năm [16] dâng trở lại đến ngày Theo kết nghiên cứu nêu với nhiều kết nghiên cứu khác Việt Nam, biên độ dao động mực nước biển Đệ tứ theo chiều ngang có xu hướng dịch chuyển phía biển Mặt khác, mực nước biển chu kỳ cuối đạt mức cực đại theo quy luật lại hạ xuống để hình thành tập (sequence) Các dao động từ 5.000 năm đến dao động hình thành đường hình sin có biên độ thời gian ngắn xu hạ thấp mức nước biển từ độ cao 5m tạo thành 170 phân tập thuộc miền hệ thống biển cao (HST) chuyển sang miền hệ thống biển hạ (FSST) (hình 5.15) 5.3.3 Đánh giá triển vọng sa khoáng Thực tế nghiên cứu cho thấy sa khoáng thường tập trung trầm tích cát lẫn sạn, cát cát bột hình thành môi trường bãi triều biển nông ven bờ hoạt động sóng Như vậy, cần phải xác định quy luật phân bố trường trầm tích khơng gian Hình 5.16 Quy luật phân bố sa khống chơn vùi trầm tích Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam Trên bề mặt đáy biển vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận xác định đới đường bờ cổ 100-120m nước; 50-60m nước 25-30m nước đánh dấu đợt ngưng nghỉ giai đoạn biển tiến Flandrian Trầm tích hạt trung - thơ hình thành bề mặt bào mòn biển tiến tập S8(Q13b-Q2) thuộc đới chắn khu vực có triển vọng sa khống vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Tương tự, bề mặt bào mòn biển tiến xác định tập (sequence) trầm tích Đệ tứ vị trí có triển vọng sa khống chơn vùi Bởi lẽ bề mặt bào mòn hoạt động sóng biển thời kỳ biển tiến làm tái vận chuyển trầm tích cung cấp từ lục địa (hình 5.16) 171 KẾT LUẬN Trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận gồm tập (sequence), tập Pliocen: S1(N21), S2(N22) S3(N23); tập Đệ tứ: S4(Q11), S5(Q12a), S6(Q12b), S7(Q13a) S8(Q13b-Q2) Ranh giới tập thường bề mặt bất chỉnh hợp bào mòn biển thấp trầm tích biển chu kỳ trước chỉnh hợp tương đương với thời gian bắt hình thành bất chỉnh hợp Ranh giới miền hệ thống biển thấp (LST) biển tiến (TST) bề mặt bào mòn biển tiến, ranh giới miền hệ thống biển tiến (TST) biển cao (HST) bề mặt ngập lụt cực đại Quan hệ chuyển tướng tập theo thời gian có kiểu sau đây: - a (FSST/LST) > am (TST/HST) > m (TST/HST); - am (TST/HST) > m (TST/HST); - m (TST/HST); - am (FSST/LST) > m (TST/HST) Ba kiểu đầu phổ biến thềm trong, kiểu thứ tư phổ biến thềm Trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận tiến hóa theo chu kỳ (N21, N22, N23, Q11, Q12a, Q12b: Q13a, Q13b-Q2) tương ứng chu kỳ dao động mực nước biển tương đối Trầm tích có kích thước hạt mịn dần từ lên chu kỳ có xu hướng giảm dần từ chu kỳ đến chu kỳ Biên độ dao động theo chiều ngang mực nước biển (biển thoái - biển tiến) theo quy luật chung dịch chuyển dần phía biển Thềm lục địa đại xây dựng chủ yếu khối lượng trầm tích lục nguyên khổng lồ tướng châu thổ ngập nước hình thành giai đoạn biển thối dao động mực biển Pliocen - Đệ tứ nâng kiến tạo phần lục địa đến thềm trong, sụt lún thềm ngồi Chu kỳ tiến hóa cuối trầm tích Đệ tứ Việt Nam có tuổi Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen (Q13b-Q2) tương ứng với tập S8 Biển tiến Flandrian để lại đới đường bờ tương ứng với độ sâu 100- 120m, 50 - 60m, 25 - 30m nước thềm lục địa Nam Trung Dao động mực nước biển từ khoảng 5.000 năm đến dao động biên độ nhỏ nằm xu hạ thấp mực nước biển chu kỳ lớn Sa khống trầm tích Pliocen - Đệ tứ chủ yếu tập trung phần mặt bào mòn biển tiến đới đường bờ cổ 100-120m, 50 - 60m, 25 - 30m nước 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tran Nghi, Nguyen Thanh Lan, Dinh Xuan Thanh, Pham Nguyen Ha Vu, Nguyen Hoang Son, Tran Thi Thanh Nhan (2007), "Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam ", VNU Journal of Science, Earth Sciences, (23), pp 235-243 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Thanh Lan, Tran Thi Thanh Nhan, Pham Nguyen Ha Vu (2007), "Quaternary geologycal map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1,000,000", Journal of Science, Earth Science Vietnam National University, Hanoi, T.XXIII (No1), pp 1-9 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan (2007), "Biển tiến Pleistocen muộn - Holocen sớm - lãnh hải lãnh thổ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, tập (số 3), tr 1-17 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Hoàng Văn Thà (2008), "Đặc điểm, nguồn gốc điều kiện thành tạo vật liệu hạt thơ trầm tích đáy Vịnh Bắc Bộ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, tập (số 1), tr 35-44 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Dinh Thai, (2009), “Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Vietnam”, VNU Journal of Science, Earth Science, (25), pp 32-39 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Biểu (Chủ biên) (2001), Báo cáo Điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Tổng cục Biển Hải đảo, Hà Nội Nguyễn Biểu, Nguyễn Tiến Hải, Nguyễn Huy Phúc, Nguyễn Quốc Hưng (2006), "Sự thay đổi mực nước biển trầm tích kèm thời kỳ cuối Pleistocen muộn - Holocen thềm lục địa Nam Trung bộ", Tạp chí Địa chất (số 292) Nguyễn Biểu (2008), Đặc điểm địa chất biển Miền Trung Việt Nam (Bản thuyết minh phần đồ địa chất Pliocen-Đệ tứ (N2-Q) biển Miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1:500 000), Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Thân Đức Duyện (Chủ biên) (1999), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất điều tra khống sản nhóm tờ Quảng Ngãi tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Thông tin Tư liệu Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Địch Dỹ (Chủ trì) (2010), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu biến động cửa sông mơi trường trầm tích Holocen-Hiện đại vùng ven bờ châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội", Mã số KC09.06/06-10, Viện Địa chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hiệp (Chủ biên) (2007), Địa chất tài ngun dầu khí Việt Nam, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cát Nguyên Hùng (Chủ biên) (1996), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Hội An - Đà Nẵng tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Thông tin Tư liệu Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Hoàng Ngọc Kỷ (2010), Địa chất Môi trường Đệ tứ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dỗn Đình Lâm, W.E Boyd (2001), "Một số dẫn liệu mực nước biển Pleistocen muộn – Holocen vùng Hạ Long Ninh Bình", Tạp chí Khoa học Trái đất (số 2), tr 86-91 10 Dỗn Đình Lâm (2008), "Các chu kỳ thành tạo trầm tích kỷ Đệ tứ Việt Nam", Tạp chí Địa chất (số 305), tr 34 - 42 174 11 Hoàng Văn Long, K Stattegger, A Schimanski, Đặng Văn Bát (2007), "Đặc điểm trầm tích Hiện đại đới thềm thềm lục địa từ Phan Thiết đến Vũng Tàu, Việt Nam", Tạp chí địa chất (số 299), tr 60-69 12 Trần Nghi, Ngô Quang Tồn (1991) "Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử tiến hóa địa chất Đệ tứ đồng Sơng Hồng", Tạp chí địa chất (số 206-207), tr 65-69 13 Trần Nghi, Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Vũ Văn Vĩnh, Ma Kơng Kọ, Trịnh Ngun Tính (1998), "Môi trường chế thành tạo cát đỏ Phan Thiết", Tạp chí Địa chất (số 245), tr 10-20 14 Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Đình Nguyên (2001), "Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam", Tạp chí Các Khoa học Trái Đất (số 2), tr 105-116 15 Trần Nghi (2003), Trầm tích học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Mai Thanh Tân (2004), "Nhìn lại thay đổi mực nước biển Đệ tứ sở nghiên cứu trầm tích vùng ven biển biển nơng ven bờ từ Nha Trang đến Bạc Liêu", Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T4(số 3), tr 1-9 17 Trần Nghi, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Thanh Lan, Đinh Xuân Thành, Phạm Nguyễn Hà Vũ (2005), "Quy luật chuyển tướng lòng sơng cổ trầm tích Neogen muộn - Đệ tứ mối quan hệ với hoạt động kiến tạo vùng đồng Nam Bộ", Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T5(số 3), tr 45-51 18 Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan, Trần Thị Thanh Nhàn (2005), "Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý lịch sử phát triển địa chất Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa Đông Nam Việt Nam", Tạp chí Địa chất (số đặc biệt chào mừng 60 năm thành lập ngành địa chất Đông Dương), tr 140-153 19 Trần Nghi, Lê Duy Bách, Nguyễn Biểu, Phan Trường Thị (2005), Địa chất biển Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Nghi (Chủ trì) (2006), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Thành lập đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận tỷ lệ 1:1.000.000 Mã số KC09-23, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 21 Trần Nghi, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Thanh Lan (2007), "Biển tiến Pleistocen muộn - Holocen sớm-giữa lãnh hải lãnh thổ Việt Nam", Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển T7(số 3), tr 1-17 175 22 Trần Nghi (Chủ trì) (2009), Thành lập đồ trầm tích tầng mặt thạch động lực vùng biển cửa Thuận An đến Ninh Chữ từ Hàm Tân đến Vũng Tàu từ 0-30m nước tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 23 Trần Nghi (Chủ trì) (2010), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu địa tầng phân tập (Sequence stratigraphy) bể trầm tích sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khống sản, mã số: KC.09.20/0610, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 24 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận dầu khí địa chất biển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Nghi (Chủ trì) (2010), Thành lập đồ trầm tích tầng mặt thạch động lực vùng biển Ninh Chữ - Hàm Tân từ 30 đến 100m nước tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, Hà Nội 26 La Thế Phúc (2002), Đặc điểm lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Đệ tứ đới biển nông vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Hoàng Phương (Chủ biên) (1998), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Phan Thiết tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Thơng tin Tư liệu Địa chất, Tổng cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 28 Bùi Cơng Quế (Chủ trì) (1998), Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước KHCN-06-04, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Huy Quý (Chủ trì) (2004), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu cấu trúc địa chất địa động lực, làm sở đánh giá tiềm dầu khí vùng biển sâu xa bờ Việt Nam, mã số KC09-06, Viện Dầu khí Việt Nam, Hà Nội 30 Trần Văn Sinh (Chủ biên) (1999), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Quy Nhơn tỷ lệ 1:50.000 Trung tâm Thông tin Tư liệu Địa chất, Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 31 Mai Thanh Tân (2009), Thăm dò địa chấn, Nhà xuất Giao thông - Vận tải, Hà Nội 32 Mai Thanh Tân (Chủ trì) (2010), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất cơng trình thềm lục địa miền Trung phục vụ cho việc xây dựng công trình định hướng phát triển kinh tế biển, mã số: KC.09.01/06-10, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 33 Tống Duy Thanh (Chủ biên) (2005), Các phân vị đị tầng Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 176 34 Tống Duy Thanh (2009), Lịch sử tiến hóa Trái đất (địa sử), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Đức Quang (2002), "Một số đặc điểm tiến hóa trầm tích Holocen cửa sơng Hồng mối quan hệ với hoạt động nội sinh ngoại sinh", Tạp Chí Khoa học ĐH Quốc gia Hà Nội T13(số 3) 36 Đinh Xuân Thành, Trần Nghi, Nguyễn Thanh Lan, Hoàng Văn Thà (2008), "Đặc điểm, nguồn gốc điều kiện thành tạo vật liệu hạt thơ trầm tích đáy Vịnh Bắc Bộ", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T8(số 1) 37 Phan Trường Thị, Phan Trường Định Phan Trường Giang (2003), "Bàn chế hình thành Biển Đơng bể dầu khí liên quan", Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 357-366 38 Hoàng Văn Thức (2002), Đặc điểm thành phần vật chất lịch sử phát triển thành tạo trầm tích Đệ tứ vùng biển ven bờ Tây Nam Việt Nam, Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phạm Huy Tiến, Trịnh Ích (1985), Thạch học đá Trầm tích, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 40 Đào Mạnh Tiến (Chủ biên) (2006), Báo cáo Điều tra địa chất, khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất vùng biển Nam Trung từ 0-30m nước tỷ lệ 1:100.000 số vùng trọng điểm tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Địa chất Khống sản biển, Hà Nội 41 Ngơ Quang Tồn (Chủ biên) (2000) Vỏ phong hóa trầm tích Đệ tứ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 42 Trường Khắc Vi (Chủ biên) (1997), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Tuy Hòa tỷ lệ 1:50.000, Trung tâm Thông tin Tư liệu Địa chất, Hà Nội Tiếng Anh 43 Booth D B (2004), “The Cordilleran Ice Sheet” The Quaternary Period in the United States Developments in Quaternary Science 1, pp 17 - 43 44 Catuneanu O (2006), Principles of Sequence Stratigraphy, Elsevier’s Science & Technology Rights 45 Catuneanu O et al, (2009), "Towards the standardization of sequence stratigraphy" Earth-Science Reviews (92), pp - 33 177 46 Coe A L (2003) The Sedimentary Record Sea-level Change, Published by the press syndicate of the University of Cambridge 47 Colin V Myrray-Wallace, Brian G Jones, Tran Nghi, David M Price, Vu Van Vinh, Trinh Nguyen Tinh, Gerald C Nanson (2002) "Thermoluminescence ages for a rewarked coactal barrier, southeastern Vietnam: a preliminary report", Journal of Asian Earth Sciences (20), pp 535 - 548 48 Evans C D R et al, (1995) Shallow Seismic reflection profiles from the waters of East and Southeast Asia an interpretation manual and atlas Bristish Geological Survey 49 Gupta Avijit (2005), The Physical Geography of Southeast Asia Oxford University Press 50 Haq B U, Hardenbol J., Vail P R (1987) "Chronology of Fluctuating Sea Levels Since the Triassic", Science (Volume: 235, Issue: 4793), Publisher: AAAS, pp 1156-1167 51 Hanebuth T.J.J., Stattegger K (2003), "Late Pleistocene forced-regressive deposits on the Sunda Shelf (Southeast Asia)", Marine Geology (199), pp 139157 52 Hanebuth T.J.J., Stattegger K (2004), "Depositional sequences on a late Pleistocene–Holocene tropical siliciclastic shelf (Sunda Shelf, southeast Asia)", Journal of Asian Earth Sciences (23), pp 113–126 53 Hotchkiss Sara (2004), “Quaternary history from the U.S tropics”, The Quaternary Period in the United States, Developments in Quaternary Science (1), pp 441 - 457 54 Korotky A M., et al (1995), "Late Pleistocene - Holocene coastal development of islands off Vietnam", Journal of Southeast Asian Earth Sciences Vol 11(4), pp 301-308 55 Hoang Van Long, Dam Quang Minh (2005), Sediment distribution pattern and the role of material sources on the inner shelf off Nha Trang City, Journal of Geology (26) 56 Ludmanna T., How Kin Wonga, Pinxian Wa (2001), "Plio–Quaternary sedimentation processes and neotectonics of the northern continental margin of the South China Sea", Marine Geology, (172/2001), pp 331–358 57 McGowran B., et al., (2009), “Neogene and Quaternary coexisting in the geological time scale: The inclusive compromise”, Earth-Science Reviews xxx (xxx–xxx) 178 58 Dam Quang Minh (2006), Modeling the Late Pleistocen - Holocen coastline evolution of the Nha Trang area, Central Vietnam, Dissertation in fulfillment of the academic degree doctor rerum naturalium at the Faculty of Mathematics and Natural Sciences Ernst-Moritz-Arndt-University Greifswald 59 Kre´zsek C., Filipescu S., Silye L., Matxenco L Doust H (2010), "Miocene facies associations and sedimentary evolution of the Southern Transylvanian Basin (Romania): Implications for hydrocarbon exploration", Marine and Petroleum Geology (27), tr 191–214 60 Marshak S (2001), Earth: Portrait of a Planet, W W Norton & Company 61 Nichols Gary (2009), Sedimentology and Stratigraphy, Second Edition, WileyBlackwell 62 Paredes J.M., (2009), “Sedimentary evolution of Neogene continental deposits (Ñirihuau Formation) along the Ñirihuau River, North Patagonian Andes of Argentina”, Journal of South American Earth Sciences xxx (2009) xxx–xxx 63 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Thanh Lan, Tran Thi Thanh Nhan, Pham Nguyen Ha Vu (2007), "Quaternary geologycal map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1,000,000", Journal of Science, Earth Science Vietnam National University, Hanoi T.XXIII(1) 64 Tran Nghi, Nguyen Thanh Lan, Dinh Xuan Thanh, Pham Nguyen Ha Vu, Nguyen Hoang Son, Tran Thi Thanh Nhan, (2007), "Quaternary sedimentary cycles in relation to sea level change in Vietnam", VNU Journal of Science, Earth Sciences (23), tr 235-243 65 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Tran Thi Thanh Nhan, Nguyen Dinh Thai (2009), "Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Vietnam", VNU Journal of Science, Earth Sciences (25), tr 32-39 66 Tran Nghi, Dinh Xuan Thanh, Nguyen Dinh Thai (2010), "Evolution of holocene depositional environments in the coastal area from the Tien river to the Hau river mouths", VNU Journal of Science, Earth Sciences (26), tr 185-201 67 Pinxian Wang and Qianyu Li (2009), The South China Sea Paleoceanography and Sedimentology, Volume 13 Springer Science+Business Media B.V 68 Pirazzoli P A (1991), World Atlas of Holocene Sea-level Change, Elsevier Oceanography Series, 58 179 69 Reuter M., Piller W.E., Harzhauser M., Berning B., Kroh A (2009), "Sedimentary evolution of a late Pleistocene wetland indicating extreme coastal uplift in southern Tanzania" Quaternary Research xxx (xxx–xxx) 70 Richard Little, 2005, "Eustatics and Human Evolution" http://www.shorelineman.name/hôm_litoreus_nl/bronnen/sealevels_humans.htm 71 Schimanski A., (2002), Holocene Sedimentation on the Vietnamese Shelf: From source to sink, Dissertation 72 Schimanski A., Stattegger K., (2005), "Deglacial and Holocene evolution of the Vietnam shelf: stratigraphy, sediments and sea-level change", Marine Geology (214), pp 365–387 73 Thompson G R & Turk J, (1997), Introdution to Physical Geology 2nd edition edition Thomson Brooks/Cole 74 Veeken P.C.H., (2007), Seismic Stratigraphy, Basin analysis and Reservoir characterisation, Elsevier Ltd 75 Wiesner M G (1999) Cruise Report SONNE 140 Sudmeer III Singapore - Nha Trang - Manila Kiel : Christian - Albrechts - University Kiel 76 Woodroffe C D, (1993) "Late Quaternary evolution of coastal and lowland riverine plains of Southeast Asia and northern Australia: an overview" Sedimentary Geology (83), pp 163-175 77 Woodroffe S A and Horton B P, (2005), "Holocene sea-level changes in the Indo-Pacific" Journal of Asian Earth Sciences, Volume 25, Issure 1, pp 29-43 180 ... hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận nói riêng Thềm lục địa Việt Nam nói chung - Trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận. .. tướng trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chương Địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận - Chương Tiến hóa trầm tích Pliocen. .. tập 121 4.2 Địa tầng phân tập trầm tích Pliocen - Đệ tứ thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận Chương Tiến hóa trầm tích Pliocen - Đệ tứ vùng thềm lục địa từ Quảng Nam đến Bình Thuận 124 149

Ngày đăng: 23/03/2020, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w