1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh trà vinh

37 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

QT6.2/KHCN1-BM17 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH TRÀ VINH Chủ nhiệm đề tài: Chức danh: Đơn vị: HUỲNH QUANG LINH Giảng viên Khoa Kinh tế, Luật Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ISO 9001 : 2008 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ÁP DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH TRÀ VINH Xác nhận quan chủ quản Chủ nhiệm đề tài (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Huỳnh Quang Linh Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 TĨM TẮT Kế tốn quản trị chi phí đóng vai trò quan trọng việc quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, việc vận dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố; chẳng hạn “Tính hữu ích kế tốn quản trị chi phí”, “Đặc tính doanh nghiệp” hay “Yếu tố môi trường kinh doanh” Cho đến nay, dường chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng “Tính hữu ích kế tốn quản trị chi phí”, “Đặc tính doanh nghiệp” “Yếu tố môi trường kinh doanh” đến việc vận dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vửa Dữ liệu sử dụng để phân tích nghiên cứu thu thập từ 15 DNNVV tỉnh Trà Vinh cho nghiên cứu sơ 314 DNNVV tỉnh Trà Vinh cho nghiên cứu thức Đề tài nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính kỹ thuật kiểm định ANOVA để xử lý liệu Kết phân tích độ tinh cậy phân tích nhân tố khám phá cho biết liệu phân tích nghiên cứu đạt độ tin cậy yêu cầu Phân tích hồi quy tuyến tính cho chứng rằng, “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí”, “Đặc tính doanh nghiệp”, “Yếu tố mơi trường bên ngồi” có ảnh hưởng thống kê thuận chiều đến “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” DNNVV Kết phân tích ANOVA rằng, có khác mức độ ứng dụng công cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất dịch vụ Kết nghiên cứu kỳ vọng giúp DNNVV tỉnh Trà Vinh nói riêng, cho DNNVV Việt Nam nói chung, có hiểu biết sâu sắc điều kiện để áp dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp Kết nghiên cứu hy vọng giúp lãnh đạo quyền tỉnh Trà Vinh, cụ thể Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Trà Vinh, Ban quản lý Dự án phát triển DNNVV tỉnh Trà Vinh, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh có sách thích hợp nhằm giúp nâng cao việc áp dụng kế toán quản trị DNNVV tỉnh Trà Vinh MỤC LỤC Trang THƠNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI CẢM ƠN NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tồng quan nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Quy mô nghiên cứu 11 18 18 18 19 19 PHẦN NỘI DUNG 20 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ ÁP DỤNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI DNNVV 20 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 PHẦN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC 40 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI 40 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH TỔNG THỂ DNNVV TRÀ VINH 42 PHỤC LỤC 3: CÁC KẾT QUẢ TÍNH TỐN 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai yếu tố CHF: Đặc tính doanh nghiệp DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa ÐBSCL: Đồng Sông Cửu Long EVU: Yếu tố mơi trường bên ngồi GT: Giả thuyết nghiên cứu KMO: Kaiser-Meyer-Olkin MAP: Mức độ áp dụng công cụ kế tốn quản trị chi phí MTV: Một thành viên PUA: Mức độ cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí Pvalue: Mức ý nghĩa TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 28 Bảng 2: Kết phân tích độ tin cậy 28 Bảng 3: Kết phân tích nhân tố khám phá 29 Bảng 4: Kết phân tích hồi quy tuyến tính 30 Bảng 5: Kết phân tích ANOVA 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên biểu đồ Trang Hình 1: Mơ hình nghiên cứu 24 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện cho nhóm chúng tơi tiếp cận nguồn tài cho nghiên cứu khoa học Đặc biệt, cảm ơn Phòng Khoa học Cơng nghệ, Phòng Kế hoạch Tài vụ Khoa Kinh tế, Luật tạo điều kiện tận tình giúp đỡ nhóm nghiên cứu chúng tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách tốt Nhóm nghiên cứu chúng tơi xin chân thành cảm ơn đại diện doanh nghiệp tận tình cung cấp cho thông tin cần thiết cho phân tích đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp khác động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Trà Vinh, ngày tháng năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Huỳnh Quang Linh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kế toán phận quan trọng hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính; vậy, để kế tốn phát huy đầy đủ chức thông tin kiểm tra phục vụ cho nhà quản lý doanh nghiệp phải xây dựng cho hệ thống kế tốn hồn chỉnh gồm kế tốn tài kế tốn quản trị (Chenhall and Langfield-Smith, 1998) Trong đó, kế tốn quản trị chi phí phận kế toán quản trị, chuyên thực việc xử lý cung cấp thơng tin chi phí nhằm phục vụ cho việc thực chức nhà quản trị hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm tra định Điều góp phần khắc phục thiếu sót, tồn đọng, thực khâu đột phá sản xuất kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thị trường, cuối nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Với vai trò chức quan trọng kế toán quản trị chi phí nêu, doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nói riêng, cần có nhận thức đầy đủ kế tốn quản trị chi phí có kế hoạch vận dụng cơng cụ vào cơng tác quản trị doanh nghiệp nói chung quản trị chi phí nói riêng (Phùng Lệ Thủy, 2013) Tuy nhiên, việc áp dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp lại phụ thuộc vào yếu tố điều kiện kinh doanh doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Theo báo cáo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh (2014), Trà Vinh tỉnh nghèo vùng Đồng Sông Cửu Long (ÐBSCL), dân số 1.021.602 nguời, dân tộc Khmer chiếm 31,64%, hộ nghèo chiếm 13,96%, phụ nữ chủ hộ chiếm 21% tổng số hộ nghèo Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Trà Vinh, chiếm khoảng 98% tổng số doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh, khu vực doanh nghiệp có vai trò lớn tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa phương Sở Công Thương tỉnh Trà Vinh (2014) báo cáo doanh thu bình quân DNNVV năm 2013 16,815 tỷ đồng, năm 2014 18,496 tỷ đồng, tăng 9,99% so với năm 2013 Thêm vào đó, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh (2014) báo cáo, toàn tỉnh Trà Vinh có 1.407 DNNVV, vốn đăng ký 4.672 tỷ đồng, vốn trung bình 3,3 tỷ đồng/doanh nghiệp DNNVV có vốn đầu tư khơng lớn, phát triển rộng khắp thành thị nông thôn, hầu hết nghành nghề; khu vực khai thác huy động nguồn lực, tiềm năng, tạo hội cho đơng đảo người dân tham gia đầu tư tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh Ngoài ra, DNNVV huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo 33.309 việc làm năm cho số lao động phần lớn chưa qua đào tạo bản, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng cường an sinh xã hội Mặc dù DNNVV đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế tỉnh nhà, nhiên chúng gặp phải nhiều khó khăn khâu quản lý kinh doanh, DNNVV thiếu cơng cụ quản lý hữu hiệu doanh nghiệp, chẳng hạn kế tốn quản trị chi phí Điều do, kế tốn quản trị mẻ Việt Nam, cụ thể cơng tác kế tốn quản trị xuất Việt Nam mở đầu Luật Kế toán đưa khái niệm kế toán quản trị, xuất từ lâu nước phát triển (Doan cộng 2011) Hơn nữa, thực tế thông tư 53/2006/BTC hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị doanh nghiệp lại chưa có hướng dẫn chi tiết cách thức thực tổ chức kế toán quản trị loại hình doanh nghiệp, khiến doanh nghiệp bỡ ngỡ vận dụng, DNNVV Để quản lý hiệu hoạt động kinh doanh DNNVV cần thiết phải áp dụng kế tốn quản trị mà chủ yếu kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp Tuy nhiên, qua thực tế nghiên cứu khảo sát số DNNVV Việt Nam nay, cơng tác kế tốn quản trị bước đầu nhận quan tâm ban lãnh đạo doanh nghiệp; nhưng, nhận thấy, bên cạnh số tồn cụ thể làm cản trở việc tổ chức vận dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp (Phùng Lệ Thủy, 2013) Cũng giống DNNVV nước, DNNVV Trà Vinh gặp phải vấn đề tương tự Bên cạnh đó, Sulaiman cộng (2004) nhấn mạnh rằng, thiếu nghiên cứu thực nghiệm hệ thống kế toán quản trị kinh tế phát triển Đông Nam Á gồm Việt Nam cần phải có nghiên cứu mức độ chấp nhận hệ thống kế tốn quản trị nói chung hệ thống kế tốn quản trị chi phí nói riêng Hơn nữa, Doan cộng (2011) cho số lượng nghiên cứu hệ thống kế tốn quản trị nói chung hệ thống kế tốn quản trị chi phí nói riêng Việt Nam khiêm tốn, gợi ý học giả nên tiến hành thêm nhiều nghiên cứu hệ thống kế tốn quản trị chi phí nước Vì vậy, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí DNNVV tỉnh Trà Vinh cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNNVV nói riêng, quan trọng quan quyền địa phương tỉnh Trà Vinh 10 trị chi phí Các nghiên cứu xem tầm quan trọng tính thay đổi mơi trường kinh doanh yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp giải thích mức độ ứng dụng công cụ quản lý doanh nghiệp Thêm vào mối quan hệ vừa trình bày đây, mối quan hệ yếu tố tổ chức hay đặc tính doanh nghiệp mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp cần thiết lập Đặc tính doanh nghiệp, theo Rogers (1995) định nghĩa, tập quyền quản lý, chuẩn hóa quản lý, tính phụ thuộc lẫn phận doanh quy mơ doanh nghiệp Sau đó, Breen cộng (2003) hợp quy mô doanh nghiệp, tăng cường thông tin loại ngành kinh doanh thành biến đặc tính doanh nghiệp Hơn nữa, Sankaran Kouzmin (2005) định nghĩa đặc tính doanh nghiệp biến bao gồm thành phần quy mơ doanh nghiệp, loại ngành kinh doanh tính phụ thuộc lẫn phận doanh nghiệp Dựa vào định nghĩa trên, nghiên cứu này, chúng tơi xem đặc tính doanh nghiệp gồm phần sau; quy mô doanh nghiệp, mức độ phụ thuộc lẫn phận doanh nghiệp, loại ngành kinh doanh Wierenga and Ophuis (1997) nghiên cứu “Các công cụ hỗ trợ định marketing: chấp nhận, sử dụng hài lòng”, cho đặc tính doanh nghiệp ảnh hưởng đến định chấp nhận công cụ thông tin quản lý doanh nghiệp nhà quản lý Thêm vào đó, Chenhall Morris (1986) đề nghị có mối quan hệ mạnh đặc tính doanh nghiệp mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị nói chung, kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nói riêng Đối với ngữ cảnh cơng nghệ thơng tin, Chen Fu (2001) tìm chứng đặc tính doanh nghiệp xác định khuynh hướng chấp nhận công nghệ thông tin doanh nghiệp Trong đó, theo Mellahi Eyuboglu (2001), đặc tính doanh nghiệp yếu tố quan trọng thúc đẩy nhà quản lý tăng cường khả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Một năm sau đó, Haldma Laats (2002) thực nghiên cứu “Các nhân tố tình ảnh hưởng đến việc áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị doanh nghiệp sản xuất chế tạo Estonia” Và nghiên cứu Haldma Laats (2002) đề nghị mối quan hệ đặc tính doanh nghiệp mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị doanh nghiệp Tiếp theo đó, Warwood and Roberts (2004) emphasize nhấn ạnh vai trò đặc tính doanh nghiệp việc thúc đẩy mức độ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Tương tự Haldma Laats (2002), Al-Omiri Drury (2007) xác nhận mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị doanh nghiệp khác nhau, tùy thuộc vào 23 đặc tính doanh nghiệp Theo sau họ, Abdel-Kader Luther (2008) cho có ảnh hưởng đặc tính doanh nghiệp vào mức độ áp dụng hệ thống quản lý doanh nghiệp; đó, Masrek (2009) cho biết đặc tính doanh nghiệp mức độ áp dụng hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp có quan hệ thuận với Hơn nữa, Nitaya cộng (2010) lập luận mức độ chấp nhận sử dụng chương trình kế tốn quản trị doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc tính doanh nghiệp Những quan điểm giúp đến giả thuyết sau cho ngữ cảnh kế tốn quản tri GT1: Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí định mức độ áp dụng công cụ DNNVV GT2: Yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí DNNVV GT3: Đặc tính doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng công cụ kế tốn quản trị chi phí DNNVV Các giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp giúp chúng tơi xây dựng mộ mơ hình nghiên cứu đề nghị cho cơng trình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu mơ tả Hình Sau xây dựng mơ hình nghiên cứu, chúng tơi tiếp tục với phần thiết kế nghiên cứu, mà trình bày cách đo lường biến, cách thu thập xử lý liệu phần sau Mức độ cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí Mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí Mức độ thay đổi môi trường kinh doanh Đặc tính doanh nghiệp Hình 1: Mơ hình nghiên cứu 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1 Phương pháp thu thập liệu Số liệu sử dụng đề tài số liệu sơ cấp thu thập từ điều tra bảng câu hỏi Cuộc điều tra tiến hành vào tháng 2-5/2016 với đối tượng vấn 314 DNNVV tỉnh Trà Vinh Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), với độ tin cậy 95% sai số thống kê 5%, cỡ mẫu chưa biết tổng thể tính theo công thức: n= p(1 − p)Z e2 2  / = 0,5  0,5  1,96 = 384,16 0,052 Trong đó: P = 0,5 đảm bảo n ước lượng có độ lớn an tồn nhất, Zα/2 giá trị tra bảng phân phối Z độ tin cậy – α, e sai số thống kê Từ kết trên, cỡ mẫu chưa biết tổng thể 385 quan sát Theo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh (6/2015), số lượng DNNVV tồn tỉnh 1.676 doanh nghiệp (đính kèm danh sách phần phụ lục) nên cỡ mẫu xác định lại theo công thức: n N , Với n0 cỡ mẫu chưa biết tổng thể N tổng thể n + ( N − 1) 385 1.676 n= = 313, 233 385 + (1676 −1) n= Như vậy, cỡ mẫu nghiên cứu thức 314 DNNVV Các doanh nghiệp chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống theo bước: Bước 1: Dựa theo danh sách DNNVV từ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh, phân chia DNNVV theo quy mơ, loại hình doanh nghiệp Bước 2: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng doanh nghiệp từ nhóm chia, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống: cách k đơn vị lại chọn đơn vị vào mẫu (k = N/n = 5) đủ số doanh nghiệp cần thiết (314 doanh nghiệp) II.2 Phương pháp phân tích liệu Sau thu thập liệu, tiến hành phân tích liệu phần mền SPSS 18 Đầu tiên, tiến hành kiểm tra mức độ tin cậy liệu vừa thu thập kỹ thuật phân tích độ tin cậy kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá Phân tích độ tin cậy kỹ thuật thông kê sử dụng để thống kê 25 tính thích hợp biến quan sát đại diện cho biến mà chúng cấu thành nên Trong phân tích nhân tố khám phá thực để kiểm tra tính phù hợp biên nhân tố Sau đó, chúng tơi kiểm tra giả thuyết mơ hình nghiên cứu kỹ thuật phân tích hồi quy Phân tích dùng để kiểm tra tính phù hợp mơ hình hồi quy, giả thuyết thống kê ủng hộ hay bác bỏ liệu thu thập Tiếp theo, sử dụng phân tích ANOVA để kiểm tra khác mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm DNNVV, dựa vào tiêu chí đặc tính doanh nghiệp II.3 Quy mô nghiên cứu địa bàn triển khai Quy mô nghiên cứu tổng thể 1.676 DNNVV Tỉnh Trà Vinh, dựa theo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Trà Vinh (6/2015) Quá trình nghiên cứu bao gồm hai bước chính: (1) Nghiên cứu sơ (2) Nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thơng qua phương pháp định tính với kỹ thuật vấn chi tiết số DNNVV tỉnh Trà Vinh Doanh nghiệp vấn trả lời bảng câu hỏi thiết kế sẵn, mẫu cho nghiên cứu sơ có kích thước n = 15 Mục đích nghiên cứu sơ để nắm tổng quan đối tượng nghiên cứu hoàn thiện phương án điều tra (kể bảng câu hỏi) Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng sử dụng phương pháp vấn trực tiếp 314 DNNVV tỉnh Trà Vinh 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III Kết nghiên cứu định tính Trước tiến hành khảo sát thức, nhóm nghiên cứu thực khảo sát thử với 15 quản lý liên quan đến kế toán quản trị 15 doanh nghiệp chọn ngẫu nhiên đơn giản danh sách tổng thể 1.676 DNNVV Tỉnh Trà Vinh để xác định lại tính phù hợp bảng câu hỏi Kết nghiên cứu định tính cho thấy có 11 biến biến đo lường cấu thành nên biến mơ hình nghiên cứu giữ nguyên việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp Thành phố Trà Vinh Mười biến đo lường là: (1) Mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp, (2) Mức độ cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp, (3) Quy mơ doanh nghiệp, (4) Mức độ phụ thuộc lẫn phận doanh nghiệp, (5) Loại ngành kinh doanh doanh nghiệp, (6) Chính sách phủ, (7) Tình trạng kinh tế, (8) Nguồn lực sử dụng doanh nghiệp, (9) Nhu cầu thị trường sản phẩm, (10) Mức độ cạnh tranh (11) Trình độ cơng nghệ Vì bảng câu hỏi cho nghiên cứu đủ điền kiện để tiến hành khảo sát thức III.2 Thống kê mô tả biến nghiên cứu Nhằm khẳng định tính đắn phù hợp mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành tổng hợp giá trị trung bình tương ứng với biến nghiên cứu đề tài Số liệu thống kê mơ tả biến nghiên cứu trình bày ỏ Bảng Kết thống kê mô tả Bảng cho thấy đa số biến nghiên cứu đề có giá trị trung bình lớn (=1+5/2) biến có đo mức độ, chẳng hạn biến “Mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí”, “Mức độ cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” “Yếu tố mơi trường bên ngồi”; biến “Đặc tính doanh nghiệp” có thang đo mức độ đạt giá trị trung bình 2.41 lớn (=1+3/2) Với kết này, thấy rằng, đaại diện doanh nghiệp phần lớn cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị có khuynh hướng sử dụng chúng doanh nghiệp mình; bên cạnh đo họ cảm nhận dặc tính doanh nghiệp phức tạo mơi trường kinh doanh Việt Nam nói chung Trà Vinh nói riêng khó dự đốn 27 Bảng 1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Biến nghiên cứu Ký hiệu Trung bình Mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí MAP 3,49 Mức độ cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí PUS 3,61 Đặc tính doanh nghiệp CHF 2,41 Yếu tố mơi trường bên ngồi EVU 3,17 III.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Bảng 2: Kết phân tích độ tin cậy Yếu tố Đặc tính doanh nghiệp (chf) Yếu tố mơi trường bên ngồi (evu) Biến quan sát Tương quan tổng chf1 0,735 chf2 0,840 chf3 0,747 evu1 0,729 evu2 0,743 evu3 0,665 evu4 0,725 evu5 0,746 evu6 0,728 Cronbach Alpha 0,881 0,897 Dữ liệu thu thập trước đưa vào phân tích kiểm tra mức độ tin cậy thang đo biến nghiên cứu, phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá Hai Biến “Mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” “Mức độ cảm nhận tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” biến đơn (hay biến đo lường) nên không cần đưa vào vào phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá; hai biến “Đặc tính doanh nghiệp” biến “Yếu tố mơi trường bên ngồi” biến cấu trúc gồm nhiều biến đo lường tạo nên cần đưa vào vào phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá Ba biến đo lường “Đặc tính doanh nghiệp” sáu biến đo lường “Yếu tố mơi trường bên ngồi” đưa vào phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá; kết phân tích trình bày Bảng Hệ số tương quan tổng biến quan sát thang đo > 0.5 Kết minh chứng rằng, 28 biến quan sát thang đo tương đồng (Hair cộng 2009) Thêm vào đó, kết Cronbach's Alpha cho thấy, thành phần thang đo đạt hệ số tin cậy > 0.7, mức quy định tối thiểu Hair cộng (2009) Vì vậy, tất biến quan sát đáp ứng yêu cầu độ tin cậy thang đo biến, đưa vào thực phân tích nhân tố khám phá Kết phân tích nhân tố khám phá trình bày Bảng 3, khơng hiển thị hệ số nhân tố nhỏ 0.35 Bảng 3: Kết phân tích nhân tố khám phá Yếu tố Đặc tính doanh nghiệp (chf) Yếu tố mơi trường bên (evu) Biến quan sát Hệ số nhân tố Hệ số biến thiên chung chf1 0,846 0,772 chf2 0,920 0,875 chf3 0,872 0,784 evu1 0,791 0,669 evu2 0,805 0,684 evu3 0,714 0,596 evu4 0,811 0,670 evu5 0,831 0,703 evu6 0,813 0,676 Số biến quan sát KMO 0,867 Pvalue 0,000 ∑=9 Phân tích nhân tố khám phá nhóm biến quan sát lại thành yếu tố chính, phù hợp với sở lý thuyết ban đầu Cụ thể, biến “Đặc tính doanh nghiệp” nhóm lại biến quan sát; biến “Yếu tố môi trường bên ngồi” biến quan sát hình thành nên Các biến quan sát có hệ số nhân tố lớn 0.5, điều thỏa mãn độ hội tụ yếu tố (Hair cộng 2009) Bên cạnh đó, hệ số nhân tố biến quan sát nhân tố với nhân tố lại lớn 0.3, điều đáp ứng độ phân kỳ nhân tố (Hair cộng 2009) Hệ số biến thiên chung tất biến quan sát lớn 0.5; tiêu chí cho thấy rằng, chúng thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố khám phá (Hair cộng 2009) Giá trị Pvalue < 0.01 KMO > 0.7, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá phù hợp đạt mức ý nghĩa thống kê mức 1% Tất tiêu chí cho thấy rằng, liệu thu thập sử dụng cho nghiên 29 cứu thỏa mãn mức độ tin cậy theo yêu cầu Sau liệu xác định đạt yêu cầu, đưa vào phân tich hồi quy tuyến tính bình phương nhỏ để kiểm chứng giả thuyết mơ hình nghiên cứu Kết từ phân tích trình bày Bảng Kết hồi quy tuyến tính bình phương nhỏ cho thấy, hệ số xác định R2 0,763 Điều có nghĩa rằng, biến độc lập giải thích 76,4% biến thiên biến phụ thuộc “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp” Bảng chứng tỏ rằng, biến độc lập “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí”, “Yếu tố mơi trường bên ngồi”, “Đặc tính doanh nghiệp” tác động thuận chiều đến biến phụ thuộc “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” mức ý nghĩa thống kê 1% Trong biến phụ thuộc, “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” đóng vai trò quan trọng đến “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” với hệ số ảnh hưởng 0,610; đó, “Đặc tính doanh nghiệp” đóng vai trò quan trọng thứ nhì với hệ số hồi quy 0,583 Sự ảnh hưởng yếu “Yếu tố môi trường bên ngoài” với hệ số 0,228 Như vậy, theo cách ước lượng tham số hồi quy trung bình phương pháp cổ điển bình phương nhỏ nhất, kết phân tích ủng hộ giả thuyết GT1, GT2, GT3 mức ý nghĩa 1% Bảng 4: Kết phân tích hồi quy tuyến tính Biến độc lập Hệ số hồi quy pus chf evu cons R2 0,610*** 0,583*** 0,228*** -0,529*** 0,763 Biến phụ thuộc: Mức độ áp dụng kết tốn quản trị chi phí (map) Biến độc lập: Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí (pus); Đặc tính doanh nghiệp (chf); Yếu tố mơi trường bên ngồi (evu) ***, *, *: Mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% Đến tiến hành kiểm tra mức độ tin cậy liệu kỹ thuật phân tích độ tin cậy kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra giả thuyết mơ hình nghiên cứu kỹ thuật phân tích hồi quy Chúng tơi tiếp tục sử dụng phân tích ANOVA để kiểm tra khác mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nhỏ nừa 30 nhóm doanh nghiệp, dựa vào loại hình doanh nghiệp Kết từ phân tích ANOVA thể Bảng Từ Bảng 5, thấy rằng, giá trị thông số thống kê Fisher (F) 122,930 với mức ý nghĩa thống kê thực tế 0,000; giá trị nhỏ 1%, số cho biết kỷ thuật phân tích ANOVA phù hợp với mức ý nghĩa thống kê nhỏ 1% Kết phân tích ANOVA Bảng chứng minh rằng, mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành sản xuất) nhỏ doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành sản xuất kết hợp với dịch vụ) khoảng 1,718 mức ý nghĩa thống kê 1%; mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành sản xuất) nhỏ doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành dịch vụ) khoảng 2,111 mức ý nghĩa thống kê 1% Trong đó, mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành sản xuất kết hợp với dịch vụ) nhỏ doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành dịch vụ) khoảng 0,392 mức ý nghĩa thống kê 10% Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy, mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành dịch vụ) cao nhất; khi, mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp nhóm (Nhóm ngành sản xuất) thấp Tóm lại qua kết phân tích ANOVA, ta kết luận rằng, mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp thuộc nhóm ngành kinh doanh khác khác Bảng 5: Kết phân tích ANOVA Nhóm sở (I) Nhóm so sánh (J) Khác biệt trung bình (J-I) 1,718*** 2,111*** -1,718*** 0,392* -2,111*** -0,392* F Sai số chuẩn 0,139 0,157 0,139 0,167 0,157 0,167 122,930 0,000 Pgiá trị Biến phụ thuộc: Mức độ áp dụng kết tốn quản trị chi phí (map) Nhóm so sánh: 1- Nhóm ngành sản xuất; 2- Nhóm ngành sản xuất kết hợp với dịch vụ; 3- Nhóm nghành dịch vụ ***, *, *: Mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% 10% 31 PHẦN KẾT LUẬN Kết đề tài Kế toán quản trị chi phí coi cơng cụ quản lý hữu hiệu điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt nay, tính linh hoạt, hữu ích kịp thời thơng tin kế toán phục vụ yêu cầu quản trị nội doanh nghiệp Chính kiến thức kế tốn quản trị chi phí đội ngũ làm cơng tác kế tốn doanh nghiệp mẻ, nên việc áp dụng vào thực tế có nhiều hạn chế Chính vậy, việc đổi khơng ngừng hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí để thích nghi với yêu cầu, nội dung đổi vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn Mặc dù, có cơng trình nghiên cứu trước tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến “Mức độ ứng dụng công cụ kế tốn quản trị chi phí” doanh nghiệp, nhiên Trà Vinh chưa có tác giả thực cơng trình nghiên cứu vậy; nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài để thực Đề tài nghiên cứu giải mục tiêu nghiên cứu đề Thứ nhất, chúng tơi hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến mức độ áp dụng kế toán quản trị chi phí doanh nghiệp từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Thứ nhì, nhóm nghiên cứu kiểm chứng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí DNNVV Trà Vinh Và cuối cùng, đầ tài đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí DNNVV Tỉnh Trà Vinh, với kết đạt tóm tắt sau Kết từ phân tich hồi quy tuyến tính nghiên cứu cho thấy rằng, “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí”, “Đặc tính doanh nghiệp” “Yếu tố mơi trường bên ngồi” có ảnh hưởng thống kê đến “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” doanh nghiệp mức ý nghĩa 1% Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đây, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị: (1) Thứ nhất, phía DNNVV: Các doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng kế tốn quản trị chi phí, chủ động đẩy mạnh áp dụng kế tốn quản trị chi phí hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quản lý cao 32 Các doanh nghiệp phải tự xây dựng hệ thống tiêu kế tốn quản trị chi phí cụ thể theo mục tiêu đề đồng thống nhất, tránh trùng lắp, đảm bảo cho thông tin thông suốt, nhanh chóng kịp thời Báo cáo kế tốn quản trị chi phí cần kết hợp với loại báo cáo khác doanh nghiệp, báo cáo thị trường, cơng nghệ sản xuất, từ giúp doanh nghiệp có nhìn tồn diện yếu tố tác động đến trình sản xuất kinh doanh DNNVV cần xây dựng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán hệ thống báo cáo kế tốn quản trị chi phí cho phù hợp với công tác quản lý đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng doanh nghiệp, dựa mơ hình kế tốn quản trị chi phí áp dụng doanh nghiệp nước Báo cáo kế tốn quản trị chi phí lập phải sử dụng kết hợp với báo cáo khác doanh nghiệp báo cáo thị trường, đối thủ cạnh tranh để có nhìn nhận cách toàn diện yếu tố tác động đến hoạt động doanh nghiệp DNNVV cần tăng cường học tập kinh nghiệm áp dụng kế toán quản trị chi phí tập đồn kinh tế lớn quốc gia có kinh tế phát triển giới mơ hình báo cáo, hệ thống tiêu, từ áp dụng phù hợp với thực tế doanh nghiệp Nhà quản trị doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức trình độ quản lý để tăng cường hiệu định quản trị, nhằm đáp ứng khả cạnh tranh yêu cầu hội nhập thực tế Nguồn nhân lực thực kế tốn quản trị chi phí cần tăng cường bồi dưỡng chun mơn Bên cạnh nhân viên kế tốn quản trị chi phí cần phải đảm bảo chuẩn mực đạo đức việc hành nghề, chuẩn mực nghiên cứu, ban hành tổ chức nghề nghiệp có uy tín DNNVV cần trọng đến đặc tính doanh nghiệp định áp dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp mình; “Đặc tính doanh nghiệp” đóng vai trò quan trọng thứ nhì đến “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” doanh nghiệp Và doanh nghiệp nên ý đến “Yếu tố mơi trường kinh doanh bên ngồi”, dự tính áp dụng kế tốn quản trị chi phí cho doanh nghiệp Tóm lại DNNVV cần xem xét “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí”, “Đặc tính doanh nghiệp” “Yếu tố mơi trường kinh doanh bên ngoài” định mức độ áp dụng kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp 33 (2) Thứ nhì, phía cấp quản lý vĩ mơ: Chính quyền địa phương quan quản lý tỉnh Trà Vinh cần can thiệp nhằm quy định hướng dẫn mơ hình kế tốn quản trị chi phí để doanh nghiệp thấy tầm quan trọng hiệu mang lại áp dụng kế tốn quản trị chi phí Đồng thời, cần hỗ trợ DNNVV tốt việc đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai phát triển lâu dài kế toán quản trị chi phí Từ đó, doanh nghiệp nghiệp tự nâng cao mức độ ứng dụng công cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp; “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” cảm nhận “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” doanh nghiệp có mối quan hệ thuận chiều kết nghiên cứu tìm Hơn nữa, “Tính hữu ích cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” đóng vai trò quan trọng đến “Mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí” doanh nghiệp so với “Yếu tố mơi trường bên ngồi”, “Đặc tính doanh nghiệp” 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh (1) Abdel-Kader M G and Luther R G (2006) Management accounting practices in the British food and drinks industry, British Food Journal, 108(5), 336-357 (2) Abdel-Kader M G., and Luther R G (2008) The impact of firm characteristics on management accounting practices: A UK-based empirical analysis, British Accounting Review, 40(1), 2-27 (3) Ajibolade S O., Arowomole S S A and Ojikutu R K (2010) Management accounting systems, perceived environmental uncertainty and companies’ performance in Nigeria, International Journal of Academic Research, 2(1), 195-201 (4) Al-Omiri, M., and Drury C (2007) A Survey of factors influencing the choice of product costing systems in UK organizations, Management Accounting Research 18: 399-424 (5) Breen J., N Sciulli and Calvert C (2003) The Use of Computerised Accounting Systems in Small Business, 16th Annual Conference of Small Enterprise Association of Australia and New Zealand (6) Brouthers K D., Brouthers L E and Werner S (2002) Industrial sector, perceived environmental uncertainty and entry mode strategy, Journal of Business Research, 55(6), 495– 507 (7) Chen X D and Fu L S (2001) IT adoption in manufacturing industries: differences by company size and industrial sectors: The case of Chinese mechanical industries, Technovation, 21(2001), 649–660 (8) Chenhall R H and Langfield-Smith K (1998) The relationship between strategic priorities, management techniques and management accounting: An empirical investigation using a systems approach, Accounting, Organizations and Society, 23(3), 243-264 (9) Chenhall R H and Morris D (1986) The Impact of Structure, Environment, an Interdependence on the Perceived Usefulness of Management Accounting Systems, The Accounting Review, 61(1), 16-35 (10) Cinquini L., Collini P., Marelli A and Tenucci A (2008) An exploration of the factors affecting the diffusion of Advanced Costing techniques: a comparative analysis of two surveys (1996-2005), 31st Annual Congress of the European Accounting Association, Campus of Erasmus University, Rotterdam, Nederland 35 (11) Davis F (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of IT, Management Information System Quarterly, 13(3), 319340 (12) Doan N P A., Nguyen D T and Mia L (2011) Western management accounting practices in Vietnamese enterprises: Adoption and perceived benefits Pacific Accounting Review, 23(2), 142 – 164 (13) Duncan R B (1972) Characteristics of Organizational Environments and Perceived Environmental Uncertainty, Administrative Science Quarterly, 17(3), 313-327 (14) Fisher J (1995) Contingency-based research on management control systems: categorization by level of complexity, Journal of Accounting Literature, 14(1995), 24–53 (15) Galbraith J R (1973) Designing Complex Organizations, MA: AddisonWesley, USA (16) Gordon L A and Miller D (1976) A contingency framework for the design of accounting information systems, Accounting, Organizations and Society, 1(1), 59-69 (17) Haldma T and Laats K (2002) Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies, Management Accounting Research, 13(1), 379–400 (18) Hayes D C (1977) Contingency Theory of Management Accounting, The Accounting Review, 52(1), 22-39 (19) Hernandez B., Jimenez J and Martın M J (2008) Extending the technology acceptance model to include the IT decision-maker: A study of business management software, Technovation, 28(3), 112–121 (20) Horngren C T (1982) Cost accounting: A managerial emphasis (5th edition), New Jersey: Prentice-Hall, USA (21) Hyvonen J (2005) Adoption and benefits of management accounting systems: Evidence from Finland and Australia, Advances in International Accounting, 18(2005), 97–120 (22) Iacovou C L., Benbasat I and Dexter A S (1995) Electronic Data Interchange and Small Organizations: Adoption and Impact of Technology, Management Information System Quarterly, 19(4), 465-485 (23) Ibadin P O and Imoisili O (2010) Organization Contexts and Management Accounting System Design: Empirical Evidence from Nigeria, International Journal of Current Research, 10(1), 64-73 36 (24) Kaplan R S (1983) Measuring manufacturing performance: a new challenge for managerial accounting research, The Accounting Review, 58(4), 686-705 (25) Lucas M (1997) Standard costing and its role in today manufacturing environment, Management Accounting: Magazine for Chartered Management Account, 75(4), 32-35 (26) Masrek M N (2009) Determinants of Strategic Utilization of Information Systems: A Conceptual Framework, Journal of Software, 4(6), 591-598 (27) Mellahi K and Eyuboglu F (2001) Critical factors for successful total quality management implementation in Turkey: Evidence from the banking sector, Total Quality Management, 12(6), 745-756 (28) Miles R E., Snow C C., Meyer A D and Coleman H J (1978) Organizational Strategy, Structure, and Process, The Academy of Management Review, 3(3), 546-562 (29) Miller K D (1993) Industry and country effects on managers' perceptions of environmental uncertainties, Journal of International Business Studies, 24(4), 693-714 (30) Nimtrakoon S and Tayles M (2010) Contingency Factors of Management Accounting Practices in Thailand: A Selection Approach, Asian Journal of Accounting and Governance, 1(1), 51-78 (31) Nitaya W., Isada K., Sirirat R and Worachatr C (2010) Factors Affecting Adoption of GL Module of Oracle and SAP Accounting Programs, Thammasat Business Journal, Journal of Business Administration, 38-52 (32) Pare G., Sicotte C and Jacques H (2006) Effects of Creating Psychological Ownership on Physicians’ Acceptance of Clinical Information Systems, Journal of American Medical Informatics Association, 13(2), 197-205 (33) Rogers E M (1995) Diffusion of Innovations, Fourth Edition Free Press, New York (34) Sankaran S., and A Kouzmin 2005 Diffusion of Knowledge Management Systems: Mission Definitely Possible Emerald Group Publishing (35) Sulaiman M B., Ahmad N N N and Alwi N (2004) Management accounting practices in selected Asian countries: A Review of the Literature Managerial Auditing Journal, 19(4), 493-508 (36) Taha A., H Etemadi, and Pifeh A (2011) Exploration of Factors Influencing on Choice the Activity-Based Costing System in Iranian Organizations, International Journal of Business Administration (1) (37) Warwood S and Roberts P (2004) A Survey of TQM Success Factors in the UK, Total Quality Management & Business Excellence, 15(8), 1109-1117 37 ... nhân tố ảnh hưởng đến mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp Thành phố Trà Vinh Mười biến đo lường là: (1) Mức độ áp dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp, (2) Mức. .. cụ kế tốn quản trị chi phí định mức độ áp dụng công cụ DNNVV GT2: Yếu tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí DNNVV GT3: Đặc tính doanh nghiệp ảnh hưởng. .. doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí DNNVV Các giả thuyết yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ứng dụng cơng cụ kế tốn quản trị chi phí doanh nghiệp giúp xây dựng mộ

Ngày đăng: 22/03/2020, 20:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(1) Abdel-Kader M. G. and Luther R. G. (2006) Management accounting practices in the British food and drinks industry, British Food Journal, 108(5), 336-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Food Journal
(2) Abdel-Kader M. G., and Luther R. G. (2008) The impact of firm characteristics on management accounting practices: A UK-based empirical analysis, British Accounting Review, 40(1), 2-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Accounting Review
(3) Ajibolade S. O., Arowomole S. S. A. and Ojikutu R. K. (2010) Management accounting systems, perceived environmental uncertainty and companies’performance in Nigeria, International Journal of Academic Research, 2(1), 195-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Academic Research
(4) Al-Omiri, M., and Drury C. (2007) A Survey of factors influencing the choice of product costing systems in UK organizations, Management Accounting Research 18: 399-424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting Research
(6) Brouthers K. D., Brouthers L. E. and Werner S. (2002) Industrial sector, perceived environmental uncertainty and entry mode strategy, Journal of Business Research, 55(6), 495– 507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Research
(8) Chenhall R. H. and Langfield-Smith K. (1998) The relationship between strategic priorities, management techniques and management accounting: An empirical investigation using a systems approach, Accounting, Organizations and Society, 23(3), 243-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting, Organizations and Society
(9) Chenhall R. H. and Morris D. (1986) The Impact of Structure, Environment, an Interdependence on the Perceived Usefulness of Management Accounting Systems, The Accounting Review, 61(1), 16-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Accounting Review
(10) Cinquini L., Collini P., Marelli A. and Tenucci A. (2008) An exploration of the factors affecting the diffusion of Advanced Costing techniques: a comparative analysis of two surveys (1996-2005), 31 st Annual Congress of the European Accounting Association, Campus of Erasmus University, Rotterdam, Nederland Sách, tạp chí
Tiêu đề: 31"st" Annual Congress of the European Accounting Association
(11) Davis F. (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of IT, Management Information System Quarterly, 13(3), 319- 340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Information System Quarterly
(12) Doan N. P. A., Nguyen D. T. and Mia L. (2011) Western management accounting practices in Vietnamese enterprises: Adoption and perceived benefits. Pacific Accounting Review, 23(2), 142 – 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pacific Accounting Review
(13) Duncan R. B. (1972) Characteristics of Organizational Environments and Perceived Environmental Uncertainty, Administrative Science Quarterly, 17(3), 313-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Administrative Science Quarterly
(14) Fisher J. (1995) Contingency-based research on management control systems: categorization by level of complexity, Journal of Accounting Literature, 14(1995), 24–53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Accounting Literature
Tác giả: Fisher J. (1995) Contingency-based research on management control systems: categorization by level of complexity, Journal of Accounting Literature, 14
Năm: 1995
(16) Gordon L. A. and Miller D. (1976) A contingency framework for the design of accounting information systems, Accounting, Organizations and Society, 1(1), 59-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accounting, Organizations and Society
(17) Haldma T. and Laats K. (2002) Contingencies influencing the management accounting practices of Estonian manufacturing companies, Management Accounting Research, 13(1), 379–400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Accounting Research
(18) Hayes D. C. (1977) Contingency Theory of Management Accounting, The Accounting Review, 52(1), 22-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Accounting Review
(19) Hernandez B., Jimenez J. and Martın M. J. (2008) Extending the technology acceptance model to include the IT decision-maker: A study of business management software, Technovation, 28(3), 112–121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technovation
(20) Horngren C. T. (1982) Cost accounting: A managerial emphasis (5th edition), New Jersey: Prentice-Hall, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost accounting: A managerial emphasis (5th edition)
(21) Hyvonen J. (2005) Adoption and benefits of management accounting systems: Evidence from Finland and Australia, Advances in International Accounting, 18(2005), 97–120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in International Accounting
Tác giả: Hyvonen J. (2005) Adoption and benefits of management accounting systems: Evidence from Finland and Australia, Advances in International Accounting, 18
Năm: 2005
(22) Iacovou C. L., Benbasat I. and Dexter A. S. (1995) Electronic Data Interchange and Small Organizations: Adoption and Impact of Technology, Management Information System Quarterly, 19(4), 465-485 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management Information System Quarterly
(23) Ibadin P. O. and Imoisili O. (2010) Organization Contexts and Management Accounting System Design: Empirical Evidence from Nigeria, International Journal of Current Research, 10(1), 64-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Current Research

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w