Trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM GVHD: Trần Mai Liên
2 Phương trình phản ứng, hiện tượng:
Bước 1: Nhận biết Cation nhóm I
Tác dụng với HCl
Pb2++2Cl- → PbCl2↓ (trắng)
Ag+ + Cl- → AgCl↓ (trắng)
Thêm nước nóng và đun cách thủy , PbCl2↓ tan tái tạo ion Pb2+
Bước 2: Phân tích kết tủa T1
Trang 2Kết tủa AgCl tan trong NH3
Trang 3Sr2+ + CaSO4 → SrSO4 + Ca2+↓(trắng)
Tác dụng với H2O2, NaOH nhận biết Cation nhóm III 2Cr(OH)3 +3 H2O2 +4NaOH → 2Na2CrO4 +8H2O
AlO2- + H2O ↔ Al(OH)3 ↓ (keo trắng) +OH
-Kết tủa Al(OH)3 không tan trong NH4Cl bão hòa nên thấy kết tủa keo trắng lại xuất hiện.
Tác dụng với Alizazin, nhận biết Al3+
Trang 4Thêm nước cất và đun nóng để tái tạo ion Pb2+ vì kết tủa PbCl2 tan trong nước
Các muối sunfat Ca2+ , Sr2+ tan nhiều hơn các muối cacbonac tương ứng, vì vậy việc chuyển hóa muối sunfat thành cacbonat không khó, chỉ cần đun với Na2CO3 Ngược lại, BaSO4 rất khó tạo thành BaCO3, nên muốn BaSO4 chuyển hoàn toàn thành BaCO3 cần phải đun nhiều lần kết tủa với dung dịch NaCO3
bão hòa Sau mỗi lần đun phải ly tâm tách bỏ dung dịch để đuổi hết ion SO4
2-giải phóng ra và thay bằng một phần dung dịch Na2CO3 mới.
CaSO4 có độ tan lớn hơn SrSO4 nên Sr2+ làm tan CaSO4 nhưng phản ứng xảy ra chậm , đun nóng để phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn hơn.
Acid acetic dư làm tan CaCrO4 và SrCrO4.
Sự khác nhau về độ tan của CaC2O4 là -8.6 và SrC2O4 -7.2 giúp hình thành kết tủa CaC2O4 khi sử dụng dung dịch thử (NH4)2C2O4.Còn SrC2O4 không tạo thành kết tủa.
Rượu etylic làm giảm độ tan của các muối nên phải đuổi rượu ra hết để hình thành các anion AlO2- và ZnO22-.