Hình tiết 5

2 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hình tiết 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 03 Ngày soạn: 30/8/2009 Tiết 05 Ngày soạn: 04/9/2009 TỶ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.Mục tiêu: -HS nắm vững các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. HS hiểu được tỷ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α mà không phụ thuộc vào tưng tam giác vuông có một góc α . -Tính được tỷ số lượng giác của các góc 30 0 , 45 0 , 60 0 thông qua các ví dụ. -Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II.Chuẩn bò: Học sinh: -Ôn tập cách viết tỷ số của hai tam giác đồng dạng. -Thước kẽ và êke. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. III.Lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra.(cả lớp làm giấy kiểm tra, thu bài 4 em chấm tại chỗ,gọi 1 HS lên bảng trả lời) C' B' A' C B A 2 Bài mới:(37 phút) Hoạt động thầy và trò Nội dung -Hai tam giác vuông đồng dạng khi nào? -Hãy nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông (đã học ở lớp 8) * Khi hai tam giác vuông đã đồng dạng có các góc nhọn tương ứng bằng nhau thì ứng với mỗi góc nhọn, tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề, tỷ số cạnh kề và cạnh đối, giữa cạnh kề và cạnh huyền … là như nhau. -Cho HS đọc nội dung ?1. Xét ABC∆ vuông tại A. CMR: a) 0 45 1 AC AB α = ⇔ = b) 0 60 3 AC AB α = ⇔ = -HS thảo luận nhóm và trả lời miệng. HS:a) ( hình 1) α = 45 0 ABC⇒ ∆ 1.Khái niệm tỷ số đồng dạng: a/ Mở đầu:(SGK) C B A ?1:SGK. Giải: (Hình 2)(Hình 1) M C B A C B A b) µ µ 0 0 60 30B C α = = ⇒ = 2 BC AB⇒ = GV: Phạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 1 Cho hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ có µ µ 0 ' 90A A= = và µ µ 'B B= . a)CMR: ABC∆ ~ ' ' 'A B C∆ b)Viết các hệ thức tỷ số giữa các cạnh của chúng ( mỗi vế là tỷ số hai cạnh của một tam giác) sin β = AB BC ;cos β = AC BC tg β = AB AC ; cotg β = AC AB • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai vuông cân tại A nên AB = AC 1 AC AB ⇒ = Ngược lại nếu 1 AC AB = ⇒ AC = AB ABC ⇒ ∆ vuông cân tại A hay α = 45 0 -GV chốt lại độ lớn của α không phụ thuộc cào các tỷ số tỷ số giữa cạnh đối và cạnh kề, tỷ số cạnh kề và cạnh đối, giữa cạnh kề và cạnh huyền.Các tỷ số này được gọi là tỷ số lượng giác của góc nhọn α . -GV vễ lại ABC ∆ vuông tại A, đặt µ B α = rồi giới thiệu đònh nghóa theo SGK. HS nghe giảng bài. C B A -GV yêu cầu HS làm ?2 (SGK) -Viết tỷ số lượng giác của µ C β = ? -GV hướng dẫn HS giải các ví dụ theo SGK. 2BC AB ⇒ = Cho AB = a ⇒ BC = 2a. ⇒ 2 2 AC BC BC= − 2 2 (2 ) 3a a a= − = Vậy 3 3 AC a AB a = = Ngược lại 3 AC AB = 3 3AC AB a⇒ = = 2 2 2BC AB AC a⇒ = + = gọi M là trung điểm của BC ta có AM = BM = 2 BC = a = AB AMB ⇒ ∆ đều nên 0 60 α = b) Đònh nghóa: (SGK) sin α = AC BC cos α = AB BC tg α = AC AB cotg α = AB AC *Nhận xét: SGK ?2(SGK) (HS trả lời miệng) A C B Ví dụ1: (SGK) Ví dụ 2:( SGK) 3.Củng cố:GV cho tam giác MNP vuông tại P.Hãy viết tỷ số lượng giác của µ N -GV có thể nhắc HS nhớ “máy móc” như sau: sin đi hoc, cos không hư, tang đoàn kết, cô tang kết đoàn. 4. Hướng dẫn về nhà: -Ghi nhớ các công thức lượng giác của một góc nhọn. -Biết tính tỷ số lượng giác các góc đặc biệt: 30 0 , 45 0 , 60 0 . -Bài tập về nhà: 10, 11 SGK và 20,21 SBT. GV: Phạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 2 . ABC∆ vuông tại A. CMR: a) 0 45 1 AC AB α = ⇔ = b) 0 60 3 AC AB α = ⇔ = -HS thảo luận nhóm và trả lời miệng. HS:a) ( hình 1) α = 45 0 ABC⇒ ∆ 1.Khái niệm tỷ. đầu:(SGK) C B A ?1:SGK. Giải: (Hình 2) (Hình 1) M C B A C B A b) µ µ 0 0 60 30B C α = = ⇒ = 2 BC AB⇒ = GV: Phạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 1 Cho hai tam

Ngày đăng: 21/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

(Hình 1) (Hình 2) - Hình tiết 5

Hình 1.

(Hình 2) Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Phạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 - Hình tiết 5

h.

ạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan