1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại tiết 9

2 161 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

• Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 5 Ngày soạn:13/9/2009 Tiết 09 Ngày soạn:14/9/2009 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI. I.Mục tiêu: Qua bài này HS nắm được: HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. HS có kỹ năng về đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II.Chuẩn bò: HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc hai. GV: bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai. III.Lên lớp: 1.Kiểm tra: : GV nêu yêu cầu kiểm tra.(chia lớp làm 2 nhóm,viết bài kiểm tra ra giấy kiểm tra, thu 5 em và chấm đđiểm tại chỗ) 1. Dùng bảng căn bậc hai để tìm x biết: a) x 2 = 22,8 b) x 2 = 15 Kết quả: a) x ≈ ± 3,3873 b) x ≈ ± 4,7749 2. Tìm tập hợp x thỏa mãn: x > 2 và biểu diễn tập hợp nghiệm đó trên trục số. Giải : Điều kiện: 0x ≥ Suy ra: x > 4 0 4 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -GV cho HS làm ?1 tr 24 SGK. +Với 0; 0a b≥ ≥ hãy chứng minh: 2 a b a b= -GV đẳng thức được chứng minh dựa trên cơ sở nào? -Gọi 1 HS xung phong lên bảng trình bày. -GV Đẳng thức trên cho phép ta biến đổi 2 a b a b= . Phép biến đổi này gọi làphép bién đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn. -GV: hãy cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn. -GV hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Ví dụ 1: a) 2 3 .2 -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. -GV đôi khi ta cần biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thích hợp rồi mới đưa ra ngoài dấu căn. Hãy áp dụng làm ví dụ 1b.GV trình bày ví dụ , HS theo dõi. Ta thường áp dụng vào một số bài tập 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: ?1 (SGK) Kết quả: 2 2 a b a b a b a b= = = (Vì 0; 0a b≥ ≥ ) Đònh lý:(SGK) Chứng minh : SGK Ví dụ 1:Rút gon biểu thức: a) 2 5 .3 = 5 3 b) 72 = 2 36.2 6 .2 6 2= = Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức. 2 3 27 3+ + = 2 3 9.3 3+ + = 2 3 3 3 3+ + = (2 3 1) 3 6 3+ + = Phạm Thanh Thuận. Giáo án Đại số 9 1 • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai liên quan. GV trình bày ví dụ 2, HS theo dõi. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2. Kết quả: a) 2 8 50+ + = 2 4.2 25.2+ + = 2 2 2 5 2+ + = (1 2 5) 5 8 5+ + = -GV Nếu A và B là hai biểu thức và B ≥ 0 thì ta cũng có: 2 A B A B= -Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có: 2 A B A B= Nếu A ≤ 0 và B ≥ 0 ta có: 2 A B A B= − -GV cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu ví dụ 3 đưa thừa số ra ngoài dấu căn.Sau đó cho đại diên các nhóm lên trình bày bài. -GV cho HS thảo luận nhóm ?3 và tự lực làm vào vở. -GV giảng bài HS ghi bài vào vở. -GV ghi sẵn ví dụ 4 vào bảng phụ và giảng ví dụ 4. -GV cho cả lớp hoạt động nhóm làm ?4 để củng cố phép đưa thừa số vào trong dấu căn. -Nửa lớp làm câu a,c. nửa lớp còn lại làm câu b, d. Sau đó gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày mỗi HS làm một cách. -GV chữa bài cho HS. ?2 a) 2 8 50+ + = 2 4.2 25.2+ + = 2 2 2 5 2+ + = (1 2 5) 5 8 5+ + = b) 4 5 27 45+ − = 4 3 9.3 9.5 5+ − + = 4 3 3 3 3 5 5+ − + =(4+3) 3 +(1-3) 5 =7 3 -2 5 Ví dụ3: a) 2 2 9 (3 ) 3 3x y x y x y x y= = = ( vì 0; 0x y≥ > ) b) 2 2 8 (2 ) 2 2 2xy y x y x= = = 2 2y x− ( Với 0; 0x y≥ < ) ?3: Kết quả hoạt động nhóm: a) 2 2 7a b với 0b ≥ b) 2 6 2ab− với a<0 2 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có: 2 A B A B= NếuA ≤ 0 và B ≥ 0 ta có: 2 A B A B= − ?4:Kết quả hoạt động nhóm a) = 45 b) = 7,2 c) = 3 8 a b ( vì a ≥ 0) d) =- 3 4 20a b Ví dụ 5:(SGK)So sánh: 3 7 và 28 Giải: Cách 1: Ta có 3 7 = 2 3 .7 63= Mà 63 28> nên 3 7 > 28 Cách 2: Ta có 28 = 2 2 .7 2 7= Mà 3 7 2 7> nên 3 7 > 28 3.Củng cố: +HS Tự lực làm các bài tập 43d, e và44/27 SGK. GV kiểm tra các em thực hiện. 4.Hướng dẫn về nhà: -Học bài thật kỹ. -Làm các bài tập 45,46,47 trang 27 SGK và 53 a,b,c;54;55;56;57 trang 30 SGK . -Nghiên cứu trước bài”Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai” ( tiếp theo) Phạm Thanh Thuận. Giáo án Đại số 9 2 . • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 5 Ngày soạn:13 /9/ 20 09 Tiết 09 Ngày soạn:14 /9/ 20 09 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI. I.Mục tiêu:. Rút gọn biểu thức. 2 3 27 3+ + = 2 3 9. 3 3+ + = 2 3 3 3 3+ + = (2 3 1) 3 6 3+ + = Phạm Thanh Thuận. Giáo án Đại số 9 1 • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia

Ngày đăng: 21/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS : Bảng phụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc hai. - Đại tiết 9
Bảng ph ụ nhóm, bút dạ, bảng căn bậc hai (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w